I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các loại môi trường khác nhau ( dưới nước, trên cạn, ở sa mạc, bãi lầy ven biển).
- Từ đó thấy được sự thống nhất giữa cây và môi trường
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to H. 36.2 ( nếu có)
- Mẫu : cây bèo tây ( nếu có)
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Mẫu : cây bèo tây ( nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5')
Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chúng có chức năng gì?
Yêu cầu:
Gồm 2 loại: cơ quan sinh dưỡng : có chức năng nuôi dưỡng và cơ quan sinh sản: duy trì và phát triển nòi giống.
Bài mới: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA ( tt)
Tuần : 24 Ngày soạn: Tiết: 44 Ngày dạy: Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA ( tt) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nêu được một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các loại môi trường khác nhau ( dưới nước, trên cạn, ở sa mạc, bãi lầy ven biển). - Từ đó thấy được sự thống nhất giữa cây và môi trường 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to H. 36.2 ( nếu có) - Mẫu : cây bèo tây ( nếu có) 2.Chuẩn bị của học sinh: - Mẫu : cây bèo tây ( nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5') Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chúng có chức năng gì? Yêu cầu: Gồm 2 loại: cơ quan sinh dưỡng : có chức năng nuôi dưỡng và cơ quan sinh sản: duy trì và phát triển nòi giống. Bài mới: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA ( tt) * Mở bài: Như SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cây ở nước. ( 12 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Thông báo những cây sống ở nước chịu ảnh hưởng của môi trường như SGK - Yêu cầu HS quan sát H.36.2 ( chú ý đến vị trí của lá )à trả lời các câu hỏi ở mục 1 + Nhận xét hình dạng của lá ở các vị trí trên mặt nước, chìm trong nước? + Cây bèo tây có cuống lá phình to, xốp có ý nghĩa gì? So sánh cuống lá khi cây sống trôi nổi và sống trên cạn ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức đúng - Hoạt động theo nhóm. Từng nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK tr.119 + Giải thích sự biến đổi hình dạng lá khi ở các vị trí trên mặt nước, chìm trong nước à Lá biến đổi thích nghi với môi trường sống trôi nổi. + Chứa không khí giúp cây nổi II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG 1. Các cây sống dưới nước - Cây chìm trong nước có lá dạng sợi dài, mảnh hoặc có nhiều thùy - Cây trên mặt nước: lá to, dẹt, tròn Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cây sống trên cạn (12 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin £ tr. 120 SGK. Trả lời câu hỏi : + Ở nơi khô hạn, vì sao rễ lại ăn sâu lan rộng? + Lá cây ở nơi khô hạn có lông sáp có tác dụng gì? + Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường vươn cao? Cây mọc ở đồi trống lại không có tính chất này? - Yêu cầu HS tìm thêm 1 số thí dụ khác chứng tỏ khi điều kiện sống thay đổi thì cơ thể thực vật cũng có biến đổi. - Nhận xét, yêu cầu HS rút ra kết luận - Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được: + Rễ ăn sâu : tìm nguồn nước, lan rộng : hút sương đêm + Lông sáp: giảm sự thoát hơi nước + Rừng rậm : ít ánh sáng, cây vươn cao để nhận ánh sáng. Đồi trống : đủ ánh sáng, phân cành nhiều Các cây sống trên cạn - Cây sống ở nơi khô hạn : rễ ăn sâu, lan rộng, có lông sáp - Cây sống ở rừng rậm: vươn cao nhận ánh sáng Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cây sống trong những môi trường đặc biệt (10 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Hỏi : + Thế nào là môi trường sống đặc biệt? + Kể tên những cây sống ở môi trường này? + Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trường sống của những cây này? - Yêu cầu HS rút ra kết luận chung về sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường. - Yêu cầu HS đọc kết luận cuối SGK - Nghiên cứu thông tin, trả lời các câu hỏi. Cây sống trong những môi trường đặc biệt - Ở sa mạc: cây có thân mọng nước, lá biến thành gai - Ở đầm lầy ven biển : cây có rễ chống, rễ hô hấp * Kết luận chung : SGK IV. ÑAÙNH GIAÙ : ( 3 phút) -Trả lời câu hỏi SGK V. DAËN DOØ: ( 2 phút) - Hoïc baøi - Xem trước bài tiếp theo VI. RÚT KINH NGHIỆM: .. .. .
Tài liệu đính kèm: