Giáo án Sinh học lớp 6 - Chương VIII: Các nhóm thực vật - Bài 45: Nguồn gốc cây trồng - Nguyễn Văn Lực

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Xác định đợc các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình từ những cây dại do bàn tay con ngời tiến hành.

- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa cây trồng, cây dại. Lý do sự khác nhau.

- Nêu đợc các biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng và khả năng to lớn của con ngời trong việc cải tạo thực vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ cải dại và các thứ cải trồng

- Chuẩn bị một số cây: su hào, súp lơ, cải bắp, cải canh

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 6 - Chương VIII: Các nhóm thực vật - Bài 45: Nguồn gốc cây trồng - Nguyễn Văn Lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:28 ; Tiết:55.
Ngày soạn:...
Ngày dạy:
Bài: 45
Nguồn gốc cây trồng
I. Mục tiêu bài học:
- Xác định đợc các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình từ những cây dại do bàn tay con ngời tiến hành.
- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa cây trồng, cây dại. Lý do sự khác nhau.
- Nêu đợc các biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng và khả năng to lớn của con ngời trong việc cải tạo thực vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ cải dại và các thứ cải trồng
- Chuẩn bị một số cây: su hào, súp lơ, cải bắp, cải canh
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
Họ và tên học sinh:.................................................... Đi ểm.......
Lớp:.....................
Câu 1. Sinh vật đầu tiên xuất hiện trên trái đất là:
A. Thực vật ở cạn.	C. Sinh vật đơn bào ở nước.
B. Động vật ở nước.	D. Sinh vật đơn bào ở cạn.
Câu 2. Sự sống xuất hiện đầu tiên của giới thực vật là:
A. Biển.	C. Cả ở biển và đất liền.
B. Đất liền.	D. Vùng đồi núi.
Câu 3. Được xem là đại diện đầu tiên của giới thực vật là
A. Tảo đơn bào nguyên thuỷ.	C. Rêu.
B. Tảo đa bào nguyên thuỷ.	D. Dương xỉ.
Câu 4. Câu có nội dung đúng trong các câu dưới đây là:
A. Hạt trần là nhóm thực vật tiến hoá nhất trong giới thực vật.
B . Lịch sử phát triển của giới thực vật gắn liền với sự biến đổi của các điều kiện khí hậu, địa chất trên trái đất. 
C. Giới thực vật xuất hiện sau giới động vật.
D. Tổ tiên của hạt trần là hạt kín.
Câu 5. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là: 
A. Dạng thực vật xuất hiện sau có cấu tạo phức tạp hơn dạng thực vật xuất hiện trước.
 B. Dạng thực vật xuất hiện sau có phương thức sinh sản hoàn thiện hơn dạng thực vật 	xuất hiện trước.
C. Dạng thực vật xuất hiện sau thích nghi với điều kiện sống cao hơn dạng thực vật 	 xuất hiện trước. 
D. Tất cả các câu A, B và C đều sai.
B. B ài mới:
Hoạt động 1
Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
-Giáo viên dùng phơng pháp hỏi đáp và giảng giải.
(?)Cây non nh thế nào đợc gọi là cây trồng?
(?)Hãy kể một vài cây trồng và công dụng của chúng?
(?) Con ngời trồng cây nhằm mục đích gì?
-Giáo viên nhận xét đúng, sai cho học sinh đọc thông tin (SGK), trả lời câu hỏi:
(?) Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
-Gọi học sinh trả lời, bổ sung, hoàn chỉnh kết luận.
-Học sinh vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.
-Học sinh đọc thông tin, giải thích nguồn gốc cây trồng
-Một vài học sinh khác trả lời, học sinh khác bổ sung, rút ra KL.
-KL:Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.
Hoạt động 2
Cây trồng khác cây dại nh thế nào?
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm từng vấn đề .
*Nhận biết cây trồng và cây dại
-Yêu cầu quan sát H.45.1, nhận biết cây cải trồng và cây cải dại
(?) Cho biết sự khác nhau giữa các bộ phận tơng ứng dễ, thân, lá, hoa của cải dại và cải trồng?
(?) Vì sao các bộ phận của cẩytồng lại khácnhau so với cây dại?
-Giáo viên chốt lại vấn đề: Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau, con ngời đã tác dộng cải tạo các bôphận đó làm cây trồng khác xa cây dại.
*So sánh cây trồng với cây dại
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin hoàn thiện bảng (SGK Tr.144), làm trong vở bài tập.
(?) Cây trồng khác cây dại ở điểm nào?
-Giáo viên bổ sung, hoàn thiện kết luận (cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con ngời sử dụng)
-Học sinh quan sát H.45.1chú ý các bộ phận của cây cải trồng đợc sử dụng.
-Học sinh thảo luận nhóm, ghi câu trả lời ra nháp.: Rễ, thân, lá của cây trồng to hơn, ngon hơn của cây dại đó là do con ngời tác dộng.
-Cho 1,2 nhóm trả lời; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Học sinh đọc thông tin, làm bt trong vở BT
-Học sinh trao đổi, rút ra kết luận
-Kl: 
+Cây trồng có nhiều loại phong phú 
+Bộ phận đợc con ngời sử dụng có phẩm chất tốt.
Hoạt động 3
Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
(?) Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
-Giáo viên tổng kết các ý học sinh phát biểu.
-Học sinh đọc thông tin, tìm hiểu các biện pháp cải tạo cây trồng.
-Các nhóm phát biểu, rút ra KL
-Kl: Cải tạo cây trồng cần:
+Cải biến tính DT của giống cây
+Chọn lọc, biến đổi có lợi
+Nhân giống cây tốt
+Chăm sóc cây
 IV. Kiểm tra đánh giá:
 Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
 Cây trồng khác cây dại nh thế nào?
 Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
 Học sinh đọc KL cuối bài
V. Dặn dò: 
 Học bài, làm BT.
 Đọc “Em có biết”.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 45. Nguồn gốc cây trồng - Nguyễn Văn Lực (2).doc