Giáo án Sinh học lớp 6 - Chương X: Vi khuẩn, nấm, địa y - Bài 53: Tham quan thiên nhiên

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan.

- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối liên hệ giữa thực vật nới môi trường.

- Quan sát và thu thập vật mẫu (chú ý vấn đề bảo vệ môi trường).

2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm.

3. Thái độ.Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây cối.

II. Chuẩn bị.

 

doc 7 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 11610Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 6 - Chương X: Vi khuẩn, nấm, địa y - Bài 53: Tham quan thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp
TiÕt theo TKB
Ngµy d¹y
SÜ sè
V¾ng
6A
6B
6C
Tiết 68
Bài 53 : THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan.
- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối liên hệ giữa thực vật nới môi trường.
- Quan sát và thu thập vật mẫu (chú ý vấn đề bảo vệ môi trường).
2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm.
3. Thái độ.Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị.
1. Gv:
Tên cây : .
Địa điểm lấy mẫu: ..
Môi trường: 
Ngày lấy mẫu: 
Người lấy mẫu: ...
- Dụng cụ : bay đào đất, kim mũi mác, túi nilông trắng (túi pôliêtilen), kính lúp cầm tay, kéo cắt cành, kẹp ép tiêu bản, vợt thủy sinh, panh, một số nhản bằng giấy trắng, buộc chỉ một đầu
2. Hs: Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm : dụng cụ đào đất, túi ni lông trắng, kéo cắt cây, kính lúp, nhãn ghi tên cây ( theo mẫu trang 174 SGK ), kẻ sẵn bảng theo mẫu trang 173 SGK. 
III. Tiến trình.
1. KTSS (1’)
2. KTBC (4’)
- Địa y có những hình dạng nào ? chúng mọc ở đâu ?
- Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
- Vai trò của địa y như thế nào ? 
3. Bài mới.
* GV nêu yêu cầu (5’)
- Tập trung toàn lớp tại địa điểm tham quan
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Chia địa điểm quan sát cho từng nhóm, nhiệm vụ từng nhóm 
- Yêu cầu Hscác nhóm làm việc dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng. 
- Học sinh khi quan sát, tất cả đều phải ghi chép 
- Khi thu vật mẫu cần buộc ngay nhãn (tên cây) 
- Gv hướng dẫn Hs quan sát
* Hoạt động: Hoạt động nhóm quan sát ngoài thiên nhiên (29’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ¦ Yêu cầu HS quan sát :
+ Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật.
+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm.
+ Thu thập mẫu vật.
* Ghi chép ngoài thiên nhiên
a/ Quan sát hình thái một số thực vật :
+ Quan sát rễ thân, lá, hoa, quả.
+ Quan sát hình thái của các cây sống ở môi trường: cạn, nước, ẩm tìm đặc điểm thích nghi.
+ Lấy mẫu cho vào túi ni lông: lưu ý HS khi lấy mẫu gồm các bộ phận :
- Hoa hoặc quả
- Cành nhỏ (đối với cây) buộc nhãn tên cây để tránh nhầm lẫn. (lưu ý HS chỉ lấy mẫu ở cây dại).
b/ Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm :
* GV yêu cầu HS nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm.
- Xác định tên một số cây quen thuộc.
- Vị trí phân loại : 
+ Tới lớp đối với thực vật hạt kín.
+ Tới ngành đối với ngành rêu, dương xỉ, hạt trần.
c/ Thu thập mẫu vật.
* GV hướng dẫn HS các nhóm thu thập vật mẫu trên nguyên tắc bảo vệ thực vật:
+ Chỉ thu hái những vật mẫu cho phép với số lượng ít.
+ Thu hái vật mẫu theo nhóm.
+ Lấy vật mẫu nào, phải ép ngay vào kẹp ép cây không để bị hư hỏng.
* GV giáo dục : Để bảo vệ cây cối, tuyệt đối không được nhổ cây, hái hoa bẻ cành trong công viên, vườn hoa, vườn cây. Phải chọn lọc khi thu hái mẫu, chỉ lấy mẫu ở những cây mọc dại).
d/ Ghi chép:
- GV yêu cầu HS :
+ Ghi chép ngay các điều quan sát được.
+ Thống kê vào bảng kẻ sẵn.
1. Quan sát ngoài thiên nhiên 
- HS hoạt động theo nhóm và tiến hành quan sát :
a/ Quan sát hình thái một số thực vật :
b/ Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm :
* HS nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm.
- HS tiến hành ghi chép.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
STT
Tên cây
thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm,)
Đặc điểm hình thái của cây ( thân, lá, hoa, quả)
Nhóm
thực vật
Nhận xét
1
Tảo 
Nước 
Chưa có rễ, thân, lá.
Bậc thấp
2
Rêu 
Ẩm ướt
Ẩm ướt
Rễ giả, thân, lá nhỏ.
Bậc cao
3
Rau bợ
Nước
Nước
Có rễ, thân, lá.
Bậc cao
4
Dương xỉ
Cạn
Cạn
Sinh sản bằng bào tử.
Bậc cao
5
Thông
Cạn
Cạn
Sinh sản bằng nón.
Bậc cao
4. Kiểm tra – đánh giá (4’) 
Gv nhận xét kết quả các nhóm, thái độ học tập của Hs .
Nhắc nhở những nhóm chưa tích cực, tuyên dương những nhóm có kết quả tốt.	
5. Dặn dò (2’)
* Gv yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo thu hoạch theo bảng sau :
STT
Tên cây
thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm,)
Đặc điểm hình thái của cây ( thân, lá, hoa, quả)
Nhóm
thực vật
Nhận xét
1
Tảo 
Nước 
Chưa có rễ, thân, lá.
Bậc thấp
2
Rêu 
Ẩm ướt
Ẩm ướt
Rễ giả, thân, lá nhỏ.
Bậc cao
3
Rau bợ
Nước
Nước
Có rễ, thân, lá.
Bậc cao
4
Dương xỉ
Cạn
Cạn
Sinh sản bằng bào tử.
Bậc cao
5
Thông
Cạn
Cạn
Sinh sản bằng nón.
Bậc cao
Líp
TiÕt theo TKB
Ngµy d¹y
SÜ sè
V¾ng
6A
6B
6C
Tiết 69
Bài 53 : THAM QUAN THIÊN NHIÊN(tt)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan.
- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối liên hệ giữa thực vật nới môi trường.
- Quan sát và thu thập vật mẫu (chú ý vấn đề bảo vệ môi trường).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị.
1. Gv: Chuẩn bị nơi tham quan
2. Hs: Kẻ sẵn bảng theo mẫu trang 173 SGK. 
III. Tiến trình.
1. KTSS (1’)
2. KTBC (Không)
3. Thực hành.
Hoạt động 2. Hoạt động nhóm quan sát ngoài thiên nhiên nội dung tự chọn ( )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv yêu cầu HS có thể tiến hành một trong ba nội dung sau :
c. Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.
d. Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với đông vật.
e. Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
* Cách thực hiện:
Gv phân công các nhóm lựa chọn một nội dung quan sát.
Ví dụ : nội dung c cần quan sát các vấn đề sau: 
+ Quan sát hình thái của một số cây có rễ hoặc thân, lá biến dạng.
+ Nhận xét môi trường sống của những loại cây đó.
+ Nhận xét về sự thay đổi chức năng của các cơ quan biến dạng.
* Ví dụ: nội dung d (xem trang 175)
Gv yêu cầu HS rút ra kết luận về mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với đông vật
* Ví dụ : nội dung e (trang 175 SGK)
Gv đến từng nhóm theo dõi, hướng dẫn cách quan sát cho nhóm chưa nắm rõ.
Gv yêu cầu các nhóm sau khi quan sát xong hoàn thành vào bảng trang 174 SGK.
- HS chọn một trong ba nội dung sau:
+ Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.
+ Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với đông vật.
+ Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
- Các nhóm lựa chọn một nội dung quan sát.
º HS rút ra kết luận về mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với đông vật
STT
Tên cây
thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm,)
Đặc điểm hình thái của cây ( thân, lá, hoa, quả)
Nhóm
thực vật
Nhận xét
1
Tảo 
Nước 
Chưa có rễ, thân, lá.
Bậc thấp
2
Rêu 
Ẩm ướt
Ẩm ướt
Rễ giả, thân, lá nhỏ.
Bậc cao
3
Rau bợ
Nước
Nước
Có rễ, thân, lá.
Bậc cao
4
Dương xỉ
Cạn
Cạn
Sinh sản bằng bào tử.
Bậc cao
5
Thông
Cạn
Cạn
Sinh sản bằng nón.
Bậc cao
4. Kiểm tra – đánh giá (4’) 
- GV nhận xét kết quả các nhóm, thái độ học tập của HS.
- Nhắc nhở những nhóm chưa tích cực, tuyên dương những nhóm có kết quả tốt.	
5. Dặn dò (2’)
* GV yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo thu hoạch theo bảng sau :
STT
Tên cây
thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm,)
Đặc điểm hình thái của cây ( thân, lá, hoa, quả)
Nhóm
thực vật
Nhận xét
1
2
3
4
5
* Mang theo tập bách hợp ( mẫu cây khô) nộp.
Líp
TiÕt theo TKB
Ngµy d¹y
SÜ sè
V¾ng
6A
6B
6C
Tiết 70
Bài 53 : THAM QUAN THIÊN NHIÊN(tt)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan.
- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối liên hệ giữa thực vật nới môi trường.
- Quan sát và thu thập vật mẫu (chú ý vấn đề bảo vệ môi trường).
2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm.
3. Thái độ.Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị.
1. Gv: Chuẩn bài những kiến thức có liên quan để giải đáp thắc mắc của HS..
2. Hs: Kẻ bảng trang 137 SGK vào vở bài học.
III. Tiến trình.
1. KTSS (1’)
2. KTBC (Không)
3. Thực hành.
* Hoạt động: Tập trung toàn lớp (38’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Khi chỉ còn 30’, GV tập trung toàn thể HS, yêu cầu đại diện các nhóm tình bày kết quả quan sát được, các bạn HS trong lớp bổ sung.
- GV giải đáp các thắc mắc của HS.
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm tích cực học tập, tham gia ý kiến.
- GV yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thu hoạch về những thực vật đã quan sát được trong thiên nhiên theo mẫu theo mẫu trang 173 SGK.
- Đại diện các nhóm tình bày kết quả quan sát được.
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu :
STT
Tên cây
thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm,)
Đặc điểm hình thái của cây ( thân, lá, hoa, quả)
Nhóm
thực vật
Nhận xét
1
Tảo 
Nước 
Chưa có rễ, thân, lá.
Bậc thấp
2
Rêu 
Ẩm ướt
Ẩm ướt
Rễ giả, thân, lá nhỏ.
Bậc cao
3
Rau bợ
Nước
Nước
Có rễ, thân, lá.
Bậc cao
4
Dương xỉ
Cạn
Cạn
Sinh sản bằng bào tử.
Bậc cao
5
Thông
Cạn
Cạn
Sinh sản bằng nón.
Bậc cao
4. Kiểm tra – đánh giá (4’) 
- GV nhận xét kết quả các nhóm, thái độ học tập của HS.
- Nhắc nhở những nhóm chưa tích cực, tuyên dương những nhóm có kết quả tốt.	
5. Dặn dò (2’)
* GV yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo thu hoạch theo bảng sau :
STT
Tên cây
thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm,)
Đặc điểm hình thái của cây ( thân, lá, hoa, quả)
Nhóm
thực vật
Nhận xét
1
Tảo 
Nước 
Chưa có rễ, thân, lá.
Bậc thấp
2
Rêu 
Ẩm ướt
Ẩm ướt
Rễ giả, thân, lá nhỏ.
Bậc cao
3
Rau bợ
Nước
Nước
Có rễ, thân, lá.
Bậc cao
4
Dương xỉ
Cạn
Cạn
Sinh sản bằng bào tử.
Bậc cao
5
Thông
Cạn
Cạn
Sinh sản bằng nón.
Bậc cao
* Mang theo:
- Mang theo các cây nhỏ có đủ hoa quả, lá không bị sâu, không rách; với cây nhỏ thì đào cả rễ.
- Dụng cụ : băng keo, tờ báo.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 53. Tham quan thiên nhiên.doc