2.2. Hoạt động 2: Hoạt động theo tổ
Các tổ thực hiện nội dung quan sát theo sự phân công của lớp, có thể thực hiện một trong những nội dung sau:
- Quan sát biến dạng của rễ, của thân, của lá.
- Quan sát, nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với động vật.
- Nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan
Ví dụ: Các tổ cần quan sát các hiện tượng sau:
- Quan sát hiện tượng cây mọc trên cây.
- Quan sát hiện tượng cây bóp cổ.
- Quan sát thực vật sống ký sinh như: tầm gửi, dây tơ hồng
- Quan sát sự thụ phấn nhờ sâu bọ.
BàI 53Tham quan thiên nhiênI. Mục tiêu bàI học1. Xác định được nơI sống của một số thực vật, sự phân bố các nhóm thục vật chính. Quan sát đặc điểm hình tháI để nhận biết đậi diện của một số ngành thực vật chính như: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.2. Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường.3. Giáo dục môI trường: HS có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối.II. Chuẩn bị1. Chuẩn bị của Giáo Viên - Chuẩn bị địa điểm- Dự kiến phân công nhiệm vụ cho từng nhóm2. Chuẩn bị của Học sinh- Ôn tập kiến thức có liên quan- Chuẩn bị (theo hướng dẫn của SGK)- Kẻ sẵn theo bảng hướng dẫn của SGKIII. Tiến trình buổi tham quan1. Nội dung làm như SGK2. Tổ chức buổi tham quan thiên nhiên bằng các hoạt động- Sau khi tập trung toàn lớp tại địa đIểm tham quan, nêu nội dung của buổi tham quan. GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (chia thành 4 tổ), chỉ định tổ trưởng, chia địa đIểm quan sát cho từng tổ, nêu rõ nhiệm vụ cho từng tổ, yêu cầu các tổ làm việc theo sự điều khiển của tổ trưởng. - Tất cả HS đều quan sát, ghi chép, thu thập mẫu vật (nhớ buộc ngay nhãn cây để khỏi nhầm lẫn).- Giáo viên đI các tổ, hướng dẫn HS quan sát, giảI đáp các thắc mắc của HS.2.1. Hoạt động 1: Hoạt động theo tổCác tổ thực hiện 3 nội dung sau:- Quan sát hình tháI của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghị của thực vật với môi trường.- Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm.- Thu thập vật mẫu.Cách thực hiện:Ví dụ: Cây rêu mọc thành từng đám, ở nơi ẩm ướt. Những nơi khô như những mô đất khô, bờ tường có ánh sáng thì rêu thường chết. Quan sát kỹ đám rêu có thể thấy trên những ngọn rêu có cuống mọc dài ra, phía đầu phình to đó là túi bào tử cơ quan sinh sản của rêu. Quan sát một cây rêu, phía dưới có rễ giả, thân nhỏ và mềm yếu. Rêu thuộc ngành rêu rêu trong nhóm thực vật bậc cao.Lấy mẫu đám rêu cho vào túi nilông2.2. Hoạt động 2: Hoạt động theo tổCác tổ thực hiện nội dung quan sát theo sự phân công của lớp, có thể thực hiện một trong những nội dung sau:- Quan sát biến dạng của rễ, của thân, của lá.- Quan sát, nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với động vật.- Nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quanVí dụ: Các tổ cần quan sát các hiện tượng sau:- Quan sát hiện tượng cây mọc trên cây.- Quan sát hiện tượng cây bóp cổ.- Quan sát thực vật sống ký sinh như: tầm gửi, dây tơ hồng- Quan sát sự thụ phấn nhờ sâu bọ.2.3. Hoạt động 3: Tập trung toàn lớp- Khi còn khoảng 30 phút giáo viên tập trung toàn thể học sinh, yêu cầu đại diện của các tổ trình bày kết quả quan sát được, các bạn học sinh trong lớp bổ sung.- Giải đáp các thắc mắc của học sinh.- Giáo viên nhận xét, đánh giá các tổ, tuyên dương các em học sinh tích cực học tập tham gia ý kiến.- Yêu cầu học sinh về nhà viết báo cáo thu hoạch về những thực vật đã quan sát được trong thiên nhiên theo mẫu sauSTTTên câyNơi mọcĐiều kiện sốngĐặc điểm của câyNhóm thực vật1Hoa hồngCông viênĐầy đủ chất dinh dưỡng, ánh sángCây bụi, lá kép, hoa đơn độcLớp hai lá mầm, ngành hạt kín2Lúa tẻRuộng lúaNước, đủ ánh sángThân cẩy, gân lá song songLớp một lá mầm, ngành hạt kín3..Củng cố và dặn dòYêu cầu học sinh trả lờp câu hỏi sau:Quan bài tham quan thiên nhiên, em hãy liên hệ với kiến thức giáo dục môI trường trong cuộc sống?Gợi ý trả lời: Có lòng yêu thiên nhiên; Bảo Vệ thiên nhiên;Vai trò của thực vật đối với đời sống của sinh vật và đặc biệt là đối với con người;- Giáo dục về bảo vệ môi trường;
Tài liệu đính kèm: