Giáo án Sinh học lớp 9 năm 2015

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: + HS nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học

 + Giới thiệu được Menđen là người đặt nền móng cho di tuyền học.

 + Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen

 + Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyên học.

TT: phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen

2 Kỹ năng: + Rèn kỹ năng quan sát và kỹ năng phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo qua điểm của Men Đen.

 +Phát triển tư duy phân tích so sánh.

3.Thái độ: xây dựng ý thức tự giác và thói quen tìm kiến thức trong học tập.

4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học

 

doc 172 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1272Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 9 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số lượng , tạo điều kiện thuận lợi nhất để kiểu hỡnh phỏt triển tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế cỏc điều kiện ảnh hưởng xấu , làm giảm năng suất .
Cõu 3: TL: Việc nghiờn cứu di truyền ở người gặp những khú khăn:
 - Người sinh sản chậm và đẻ ớt con .
 - Vỡ lớ do xó hội , khụng thể ỏp dụng cỏc phương phỏp lai và gõy đột biến , vỡ vậy người ta đó đưa ra một số phương phỏp nghiờn cứu thớch hợp , thụng dụng , đơn giản dễ thực hiện , hiệu quả cao . Đú là phương phỏp nghiờn phả hệ và trẻ đồng sinh 
4. Củng cố:3’
- GV nhận xét,đánh giá sự chuẩn bị của các nhóm, chất lượng làm bài của các nhóm.
 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: 2’
 - Hoàn thành các câu hỏi trang 117.
 - Ôn lại phần biến dị và di truyền.
- Giờ sau kiểm tra học kỳ
Ngày kiểm tra : 21/12/2012
 Tiết36
Kiểm tra học kì I
I..Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	+ HS trình bày được các kiến thức đã học.
	+ Tự đánh giá được mức độ nắm bắt kiến thức của bản thân.
	+ GV đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của hs để điều chỉnh phương pháp dạy và góp ý phương pháp học cho hs.
2. Kỹ năng: Trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra
II-Nội dung kiểm tra.
1. Đề bài:
a) : sơ đồ ma trận
b) : đề bài kiểm tra
	 Đề bài
2. Đáp án và biểu điểm
3.kết quả
 - số HS chưa kiểm tra: 
 - Tổng số bài kiểm tra trong đú:
Điểm giỏi 
Điểm khỏ
điểm TB
điểm yếu 
điểm kộm 
TB trở lờn
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
4/Nhận xột rỳt kinh nghiệm:
- nhận xột trờn lớp về tinh thần, thỏi độ, chuẩn bị đồ dựng, ý thức làm bài.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
 + Xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra.
 + Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
	 + Nghiên cứu bài sau
--------—–&—–--------
 Học kỳ II
 Ngày soạn: 2/1/2013 
 Ngày dạy: 3/1/2013 Tiết 37
Bài 34:Thoái hoá do tự thụ phấn 
và do giao phối gần
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.
- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn( cây ngô)
2.Kỹ năng: Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
3. Thái độ:Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
TT: nguyên nhân thoái hóa
II. Chuẩn bị
-GV: Tranh phóng to H 34.1 tới 34.3 SGK.
-HS:Nghiên cứu trước bài.
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổn định tổ chức:1’Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:5’
- Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến?
(Vì các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vật chất của tính di truyền:
+ Tia phóng xạ có sức xuyên sâu, dễ gây đột biến gen và đột biến cấu trúc NST và số lợng NST.
+ Tia tử ngoại có ức xuyên sâu kém nên chỉ dùng sử lí vật liệu có kích 
thước bé. Có loại hoá chất có tác dụng chuyên biệt, đặc thù đối với từng loaị nuclêôtit nhất định của gen.
- Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí và hoá học, ngời ta thường sử dụng biện pháp nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV &HS
Nội dung
Hoạt động 1:20’ Hiện tượng thoái hoá
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I
- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?
- HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi, rút ra kết luận.
- Cho HS quan sát H 34.1 minh hoạ hiện tượng thoái hoá ở ngô do tự thụ phấn.
- HS quan sát H 34.1 để thấy hiện
 tượng thoái hoá ở ngô.
VD: hồng xiêm, bưởi, vải thoái hoá quả nhỏ, ít quả, không ngọt.
- HS tìm hiểu mục 2 và trả lời câu hỏi:
- Giao phối gần là gì? Gây ra hậu quả gì ở sinh vật?
Hoạt động 2:10’ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
- GV giới thiệu H 34.3 ; màu xanh biểu thị thể đồng hợp
- Yêu cầu HS quan sát H 34.3 và trả lời:
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và dị hợp biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
- HS nghiên cứu kĩ H 34.3, thảo luận nhóm và nêu được: Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm.
+ Các gen lặn ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp " các gen lặn có hại gặp nhau biểu hiện thành tính trạng có hại, gây hiện tượng thoái hoá.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV mở rộng thêm: ở một số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn đến hiện tượng thoái hoá " có thể tiến hành giao phối gần.
Hoạt động 3:7’ Vai trò của phương pháp tự thụ phấn 
và giao phối cận huyết trong chọn giống
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
trả lời câu hỏi:
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống
- HS nghiên cứu SGK mục III và trả lời câu hỏi.:
+Do xuất hiện cặp gen đồng hợp.
+Xuất hiện tính trạng xấu.
+Con người dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu.
+Giữ lại tính trạng mong muốn.
-1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ 
sung ?
I. Hiện tượng thoái hoá:
1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: 
-Các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần biểu hiện các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm có hại.
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật:
a.Giao phối gần:
- Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa các con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái của chúng.
b.Thoái hoá do giao phối gần:
- Giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá ở thế hệ con cháu: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai,dị tật bẩm sinh, chết non.
II.Nguyên nhân của hiện 
tượng thoái hoá:
- Tự thụ phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện 
tượng thoái hoá vì tạo ra cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
III.Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống:
- Dùng phương pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể, chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
4. Củng cố:2’
- HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 101
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:2’
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu vai trò của dòng thuần trong chọn giống.
--------—–&—–--------
 Ngày soạn: 2/1/2013
 Ngày dạy:. 5/1/2013 Tiết 38 
 Bài 35:Ưu thế lai
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai để nhân giống.
- Nắm được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.
- Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
2.Kỹ năng:Quan sát tranh hình tìm kiến thức,tổng hợp kiến thức. 
3. Thái độ:Giáo dục ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học.
TT: cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai để nhân giống.
II. Chuẩn bị
+GV:- Tranh phóng to H 35 SGK.
 - Tranh 1 số giống động vật; bò, lợn, dê " Kết quả của phép lai kinh tế.
+HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy - học:
1.ổn định: kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra câu 1, 2 SGK trang 101
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV&HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Hiện tượng ưu thế lai
- GV cho HS quan sát H 35 phóng to và đặt câu hỏi:
- So sánh cây và bắp ngô của 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong H 35?
- HS quan sát hình, chú ý đặc điểm: chiều cao cây, chiều dài bắp, số lượng hạt " nêu được:
+ Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn cây bố mẹ.
- GV nhận xét ý kiến của HS và cho biết: hiện 
tượng trên được gọi là ưu thế lai.
- Ưu thế lai là gì? Cho VD minh hoạ ưu thế lai ở động vật và thực vật?
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội dung vừa so sánh nêu khái niệm ưu thế lai.
+ HS lấy VD.
- GV cung cấp thêm 1 số VD.
Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất?
- Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- HS nghiêncứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội có lợi ở con lai F1.
+ Các thế hệ sau ưu thế lai giảm dần vì tỉ lệ dị hợp giảm.
- GV giúp HS rút ra kết luận.
- Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì?
+ Nhân giống vô tính.
Hoạt động 3: Các phương pháp tạo ưu thế lai
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, hỏi:
- Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào?
- Nêu VD cụ thể?
- HS nghiên cứu SGK mục III để trả lời. Rút ra kết luận.
- GV giải thích thêm về lai khác thứ và lai khác dòng.
Lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
- Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào?VD?
- HS nghiên cứu SGK và nêu được các 
phương pháp.
+ Lai kinh tế 
+ áp dụng ở lợn, bò.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các giống vật nuôi.
- Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?
+ Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ biểu hiện tính trạng.
- GVmở rộng: ở nước ta lai kinh tế thường dùng con cái trong nước lai với con đực giống ngoại.
- áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh.
I. Hiện tượng ưu thế lai:
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn.
- Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
II. Nguyên nhân của hiện tượng 
ưu thế lai;
- Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.
+ Tính trạng số lượng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định.
- Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm. Muốn khắc phục hiện tượng này, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, ghép, chiết...).
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai: 
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
VD: ở ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 - 30 % so giống ngô tốt.
- Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 loài.
VD: Lúa DT17 tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với OM80 năng suất cao (DT10 và chất lượng cao (OM80).
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:
- Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch " Lợn con mới đẻ nặng 0,7 -0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
 4. Củng cố:
- Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 104.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu thêm về các thành tựu ưu thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam.
--------—–&—–--------
Ngày soạn:7 / 1 /2012 Tiết 39 
 Ngày dạy: 10 / 1 /2012
 Bài tập chương IV, V,VI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
	 + Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức VềĐột biên ADN và. NST
	 + Biết vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập.
 + Thông qua bài tập HS hiểu được cấu trúc và chức năng của NST và ADN,
2. Kĩ năng: . giải các bài tập di truyền
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài.
TT: Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức vềĐột biên NST và ADN.
II. chuẩn bị: 
1, GV – Bài tập về Đột biên NST và ADN
2, HS xem lại kiến thức về Đột biên NST và AND
*Gợi ý ứng dụng CNTT :
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quả trình làm bài tập.
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV&HS
 Nội dung
Hoạt động 1. (30’GV: Dạng 1 Bài tập đột biến gen
*) lưu ý: Cỏc cụng thức phần vật chất di truyền
Vớ dụ1. Gen A dài 4080 A0, trong đú số nuclờụtit loại Ađờnin chiếm 30% tổng số nuclờụtit của gen. Gen A đột biến thành gen a làm thay đổi tỷ lệ A/G = 1,498  nhưng khụng làm thay đổi chiều dài của gen. Tớnh số liờn kết hyđrụ của gen a.
: -GV yêu cầu hs tóm tăt đầu bài
-GV hướng dẫn cách giải
 HS: l ờn bảng l àm
Vớ dụ2: . Gen B cú 390 Guanin và cú tổng số liờn kết hiđrụ là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclờụtit này bằng một cặp nuclờụtit khỏc thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liờn kết hiđrụ. Tớnh số nuclờụtit mỗi loại của gen b.
-GV yêu cầu hs tóm tăt đầu bài
-GV hướng dẫn cách giải
 HS: l ờn bảng l àm
Vớ dụ 3. 
Gen D cú 3600 liờn kết hiđrụ và số nuclờụtit loại ađờnin (A) chiếm 30% tổng số nuclờụtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào cú cặp gen Dd nguyờn phõn một lần, xỏc định số nuclờụtit mỗi loại mà mụi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhõn đụi. 
GV:h ỏi
H: đ ầu b ài cho bi ết đi ều g ỡ?
HS: tóm tăt đầu bài
H : nờu cỏch giải ?
HS: l ờn bảng l àm
Hoạt động 2. (10’ Bài tập đột biến NST
*) lưu ý: 
Vớ dụ1
Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
H: đ ầu b ài cho bi ết đi ều g ỡ?
H : nờu cỏch giải ?
HS: l ờn bảng l àm
Vớ dụ2:.
GV:h ỏi
H: đ ầu b ài cho bi ết đi ều g ỡ?
H : nờu cỏch giải ?
HS: l ờn bảng l àm
Bài tõp chươngIV Biến dị 
DẠNG 1. Bài tập đột biến gen, xỏc đinh số nuclờụtit , số liờn kết hiđrụ ...
Lưu ý: Cỏc cụng thức phần vật chất di truyền.
Vớ dụ 1
Hướng dẫn giải bài tập
- Đột biến khụng thay chiều dài gen => Dạng thay thế cặp nuclờụtit  này bằng cặp nuclờụtit khỏc
NA = 4080x2/3.4 = 2400.
A = T = 30% x 2400 = 720; G = X = (2400 - 720x2)/2= 480. => A/G = 3/2 = 1,5.
- Gen đột biến cú A/G =1,4948, tỷ lệ A/G giảm => A giảm, G tăng => Thay A-T bằng G-X.
- Gọi số cặp thay là x, => ta cú => x =1 (Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp AT)
=> Gen a cú: A = T = 720-1=719; G=X = 480+1 = 481.
=> Số liờn kết hydrụ = 2A+3G = 719x2 + 481x3 = 1438 + 1443 = 2881.  
Vớ dụ 2
Hướng dẫn giải bài tập
- Đột biến dạng thay thế A-T bằng G-X.
- Gen B: 2A+3G = 1670 => A = (1670-3G)/2 = (1670-3x390)/2 = 250.
Vậy, gen b cú: A = T = 249; G = X = 391.
Vớ dụ 3. 
 Hướng dẫn giải bài tập
- Ta cú A=T = 30% => G =X = 20% => A = 1,5G
- 2A+ 3G = 3600 => 2x1,5G+ 3xG = 3600 => G=600 =X; A = T =900.
- Gen d cú A = T = 899; G = X = 600.
Vớ dụ 4. Gen A dài 4080A0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhõn đụi một lần, mụi trường nội bào đó cung cấp 2398 nuclờụtit. Đột biến trờn thuộc dạng
Hướng dẫn giải bài tập
 N = 2l/3,4=2400
 Nếu bỡnh thường, khi tự nhõn đụi mụi trường cung cấp = N = 2400; thực tế 2398 => mất 2 cặp.
Bài 1: Một phõn tử ADN dài = 3.4.106  Angstrom, số lượng A=1/5 tổng số nu. Xỏc định số nu từng loại.
Bài 2: Một gen dài 0,408 micromet cú A = 720 , mARN cú U = 240 và X = 120.
a) Xỏc định số nu cũn lại trong mARN.
b) Xỏc định số liờn kết hiđro trong phõn tử ADN.
d) Nếu phõn tử ADN đú thực hiện nhõn đụi 5 lần và mỗi ADN lại sao mó 3 lần. Tớnh số nu cần cung cấp cho quỏ trỡnh nhõn đụi, sao mó núi trờn
II/Bài tập đột biến NST
Vớ dụ1 Cải củ 2n= 18. Xác đinh só lượng NST trong tê bào sinh dưỡng trong các trường hợp sau:
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm
a- Thể một nhiễm
b- Thể tam nhiễm
c- Thể tam bội
d- Thể tứ bội
e- Thể không nhiễm
Vớ dụ2 lúa 2n= 24. Xác đinh só lượng NST trong tê bào sinh dưỡng trong các trường hợp sau:
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm
a- Thể một nhiễm
b- Thể tam nhiễm
c- Thể tam bội
d- Thể tứ bội
e- Thể không nhiễm ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
 Câu 4: Khi đột biến làm tăng thêm 1 NST ở 1 cặp NST tương đồng nào đó trong bộ NST của loàigọi là:
 Câu 4: Khi đột biến làm tăng thêm 1 NST ở 1 cặp NST tương đồng nào đó trong bộ NST của loàigọi là:
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1: Một gen có A = 600 nu, G = 300 nu. Nếu khi gen đột biến có A = 601 nu; G = 299 nu. Đây là dạng đột biến nào?
 A. Mất cặp GX B. Thêm cặp AT
 C. Thay thế cặp GX bằng cặp AT D. Thêm cặp GX
Câu 2: Gen A bị đột biến thành gen a. Gen a dài hơn gen A 3,4A0.
 Đây là dạng đột biến nào?
 A. Mất 1 cặp nu B. Thêm 1cặp nu
 C. Thay thế 1 cặp nu D. B và C đúng.
Câu 3: Bộ NST của một loài sinh vật 2n = 24.
 Số lượng NST ở thể tam nhiễm là: 
 A. 12 B. 23 C. 25 D. 26
 b. Số lượng NST ở thể tam bội là:
 A. 36 B. 25 C. 27 D. 48
Câu 4: Khi đột biến làm tăng thêm 1 NST ở 1 cặp NST tương đồng nào đó trong bộ NST của loàigọi là:
 A. Thể tam bội B. Thể tam nhiễm
 C. Thể đa bội D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 5: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu ở người là do:
Mất 1 đoạn trên NST số 21
Lặp 1 đoạn trên NST số 21
Đảo 1 đoạn trên NST số 21.
Trong tế bào có 3NSTsố 21. 
Phần II: Tự Luận
Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm
Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1: Một gen có A = 600 nu, G = 300 nu. Nếu khi gen đột biến có A = 601 nu; G = 299 nu. Đây là dạng đột biến nào?
 A. Mất cặp GX B. Thêm cặp AT
 C. Thay thế cặp GX bằng cặp AT D. Thêm cặp GX
Câu 2: Gen A bị đột biến thành gen a. Gen a dài hơn gen A 3,4A0.
 Đây là dạng đột biến nào?
 A. Mất 1 cặp nu B. Thêm 1cặp nu
 C. Thay thế 1 cặp nu D. B và C đúng.
Câu 3: Bộ NST của một loài sinh vật 2n = 24.
 Số lượng NST ở thể tam nhiễm là: 
 A. 12 B. 23 C. 25 D. 26
 b. Số lượng NST ở thể tam bội là:
 A. 36 B. 25 C. 27 D. 48
Câu 4: Khi đột biến làm tăng thêm 1 NST ở 1 cặp NST tương đồng nào đó trong bộ NST của loàigọi là:
 A. Thể tam bội B. Thể tam nhiễm
 C. Thể đa bội D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 5: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu ở người là do:
Mất 1 đoạn trên NST số 21
Lặp 1 đoạn trên NST số 21
Đảo 1 đoạn trên NST số 21.
Trong tế bào có 3NSTsố 21. 
Phần II: Tự Luận
Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm
4. Củng cố: (2’)
 +cách giai các dạng bài tập
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	+ Đọc trước bài38 
 Câu 4: Khi đột biến làm tăng thêm 1 NST ở 1 cặp NST tương đồng nào đó trong bộ NST của loàigọi là:
Câu 6: ở Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm
 Câu 4: Khi đột biến làm tăng thêm 1 NST ở 1 cặp NST tương đồng nào đó trong bộ NST của loàigọi là:
 A. Thể tam bội B. Thể tam nhiễm
 C. Thể đa bội D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 5: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu ở người là do:
Mất 1 đoạn trên NST số 21
Lặp 1 đoạn trên NST số 21
Đảo 1 đoạn trên NST số 21.
Trong tế bào có 3NSTsố 21. 
Phần II: Tự Luận
Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm
Câu 6: ở Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1: Một gen có A = 600 nu, G = 300 nu. Nếu khi gen đột biến có A = 601 nu; G = 299 nu. Đây là dạng đột biến nào?
 A. Mất cặp GX B. Thêm cặp AT
 C. Thay thế cặp GX bằng cặp AT D. Thêm cặp GX
Câu 2: Gen A bị đột biến thành gen a. Gen a dài hơn gen A 3,4A0.
 Đây là dạng đột biến nào?
 A. Mất 1 cặp nu B. Thêm 1cặp nu
 C. Thay thế 1 cặp nu D. B và C đúng.
Câu 3: Bộ NST của một loài sinh vật 2n = 24.
 Số lượng NST ở thể tam nhiễm là: 
 A. 12 B. 23 C. 25 D. 26
 b. Số lượng NST ở thể tam bội là:
 A. 36 B. 25 C. 27 D. 48
Câu 4: Khi đột biến làm tăng thêm 1 NST ở 1 cặp NST tương đồng nào đó trong bộ NST của loàigọi là:
 A. Thể tam bội B. Thể tam nhiễm
 C. Thể đa bội D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 5: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu ở người là do:
Mất 1 đoạn trên NST số 21
Lặp 1 đoạn trên NST số 21
Đảo 1 đoạn trên NST số 21.
Trong tế bào có 3NSTsố 21. 
Phần II: Tự Luận
Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm
--------—–&—–--------
 Ngày soạn:7 / 1 /2012 
 Ngày dạy: 12 / 1 /2012
 Tiết 40 Bài 38: Thực hành
Tập dượt thao tác giao phấn
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh trình bày được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
- Củng cố lí thuyết về lai giống.
2. Kỹ năng: Thực hành giao phấn.
3. Thái độ:Giáo dục ý thức yêu thích lao động
TT: các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
II. Chuẩn bị
+GV:
 - Tranh phóng to H 38 SGK, tranh phóng to cấu tạo 1 hoa lúa.
 - Hai giống lúa có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau về chiều cao cây, màu sắc, kích thước
 - Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu, vại để trồng cây.
 - Băng đĩa hình về các thao tác giao phấn.
+HS:Giấy khổ to, bút dạ.
III. Tiến trình dạy – học:
1. ổn định tổ chức:1’ Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra :5’sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Các hoạt động thuc hành
TG
Nội dung
-Hoạt động 1 Hướng dẫn ban đầu(7’)
-Thảo luện mục tiêu: 
GV yêu cầu HS đọc mục tiêu các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
HS nêu được muc tiêu bài học: 
GV nêu các dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực hành.
-Hướng dẫn quy trình thực hành.
GV yêu cầu HS:
 ? Nêu các bước tiến hành Giao phấn 
GV chốt lại yêu cầu các nhóm thực hiện theo quy trình trên.
-Mẫu báo cáo thực hành: các thao tác giao phấn trên mẫu vật thật.
-Phân chia nhóm và vị trí làm việc
 GV phân chia mỗi tổ một nhóm, phát dụng cụ
 GV yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí
Hoạt động 2: (20’) Hoạt động thực hành của GV chia 4 – 6 em/ nhóm, hướng dẫn HS cách chọn cây mẹ, bông

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_9_binh.doc