I.- Mục tiêu :
-Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
1./ Kiến thức : Hiểu được thế nào là một tập hợp, viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử .
2./ Kỹ năng : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp .
3./ Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống .
II.- Chuẩn bị của GV và HS : Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng phụ
tiết sau, kiểm tra 1 tiết Tuần 6 : Ngày soạn: 20 / 9 /2013 Tiết 18 : KIỂM TRA MỘT TIẾT A/ Mục tiêu: Kiến thức: kiểm tra các kiến thức trọng tâm của chương. Kĩ năng: kiểm tra kĩ năng thực hiện các phép tính . Thái độ gd học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán trung thực trong kt B/ Chuẩn bị : GV: bảng phụ ghi nội dung C/ Tiến hành : a. Ổn định b.Kiểm tra bài cũ c. Bài mới : Ma trận Đề kiểm tra : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tập hợp Nhận biết được số phần tử của 1 tập hợp,phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp. Biết được tập hợp số tự nhiên Hiểu cách minh họa, biểu diễn hay viết một tập hợp. Hiểu được tập hợp con của một tập hợp Biết viết một tập hợp cho trước, xác định tập con của một tập hợp. Số câu Số điểm 3 0,75 1 0,25 1 0,5 3 1,5 8 3,0 2. Các phép toán trong N Biết tập hợp các số tự nhiên và các tính chất của các phép toán Biết làm tính +,-,.,: trên tập hợp số tự nhiên một cách hợp lí, nhẩm nhanh.Biết giải bài toàn tìm x. Vận dụng tìm thương trong phép chia 2 số tự nhiên Số câu Số điểm 1 0,5 3 2,0 1 0,5 5 3,0 3.Lũy thứa với số mũ tự nhiên. Thứ tự thựchiện phép tính. Biết định nghĩa lũy thừa, công thức nhân chia lũy thừa cùng cơ số Biết dùng lũy thứa để viết gọn một tích các thừa số giống nhau Thực hiện các phép nhân và chia các lũy thừa cùng cơ số. Vận dụng quy ước thứ tự thực hiện phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức. Vận dụng quy ước thứ tự thực hiện phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức, tìm ẩn Số câu Số điểm 1 0,5 3 1,5 1 0,5 3 1. 5 8 4,0 T Số câu Số điểm 5 1.75 1 0,25 4 2,0 7 4,0 4 2,0 20 10 ĐỀ BÀI Ðề 1 A . Trắc nghiệm :(2đ) Câu 1. (1đ): Cho 2 tập hợp A = và B. Điền Đ (đúng), hoặc S (sai) vào ô thích hợp: a) Tập hợp A có 4 phần tử . ¨ b) 2A ¨ c) 3B ¨ d) B A ¨ Câu 2.(1đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau: a) a.(b + c ) = A. a.b + c B. a.b + b.c C. a + a.c D. a.b + a.c b) 55 : 53 = ? A.52 B. 25 C.10 D. 5 B . Tự luận (8đ) Bài 1.(2 điểm) .a).Viết tập hợp M các số tự nhiên không vượt quá 8 ? b) Viết tập hợp E các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 nhỏ hơn 8 ? c) Trong 2 t?p h?p trên, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp còn lại ? Vì sao? Dùng kí hiệu để viết? Vẽ hình minh hoạ? Bài 2.(1,5đ). Tính và viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa : Bài 3.(1,5đ). Tính nhanh: a). 14 + 15 + 16 + 17 + 18+ 19+ 20 + 21+ 22+ 23+ 24 + 25 b) . 46.93 + 87.93 – 33.93 Bài 4.(1đ). Tính : a) . 125: 52 + 5.20 b). 23 + 122 .( 56 : 54 – 23 .3) Bài 5.(1đ). Tìm x biết : a). 276 – (x +39) = 125 b). ( 13x –1245).3 = 35 Bài 6.( 1đ)).a)Tìm thương trong phép chia: ? b) Tìm nN , biết : (n + 5)2 = 10609 ? Đáp án: Đề 1 Câu ý Nội dung đáp án Điểm 1 Mỗi ý đúng được 0,25 đ : a,c: S; b,d :Đ 1,0 2 Mỗi ý đúng được 0,5 đ : a. D; b.B 1,0 Tự luận : 1 2,0 a M = {0;1;2;3;4;5;6;7;8} hoặc M = {xN/ x 8} 0,5 b E = {4;6} 0,5 c EM do 4;6 thuộc cả 2 tập hợp. Minh họa đúng 0,5 0,5 2 (1,5) 0,5 3 (1,5) a a). 14 + 15 + 16 + 17 + 18+ 19+ 20 + 21+ 22+ 23+ 24 + 25 = (14 + 25) + (14+24) +.....+(20 + 19) =39.6 = 234 0,75 b b) . 46.93 + 87.93 – 33.93 = 93.( 46 + 87 – 33) =93.100 =9300 0,75 4 (1,0) a 125: 52 + 5.20 = 125:25 + 5 = 5 + 5 = 10 0,5 b 0,5 5 (1,0) a a). 0,5 b 0,5 6 (1,0) a Đặt phép chia thông thường ta có : 0,5 b (n + 5)2 = 10609 =1032 nên n + 5 =103 (nN) n = 103 – 5 = 98 0,5 KIỂM TRA Tuần : 7 Ngày soạn: 01 / 10 / 2013 Tiết 19 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I.Mục tiêu bài dạy: 1. kiến thức: - HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu - HS biết nhận ra một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho mốt số mà không cần tính giá trị của tổng, hiệu đó. - Biết sử dụng các kí hiệu chia hết (), không chia hết () 2. Kỹ năng: - Vân dụng t/c để làm bài tập nhanh chính xác 3. Thái độ: - Trung thực, tính chính xác, cẩn thận trong quá trình làm bài và trong hoạt động nhóm II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Bảng phụ, phấn màu, tập nháp III.Tiến hành tiết dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 Lấy ví dụ cho mỗi trường hợp 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Từ kiểm tra bài cũ giới thiệu ký hiệu Cho học sinh làm bài ?1 Gọi 3 học sinh lấy ví dụ câu a Gọi 3 học sinh lấy ví dụ câu b Qua các ví dụ các em có nhận xét gì? Giáo viên giới thiệu ký hiệu Nếu có a Mn, bMm dự đoán xem ta suy được điều gì ? Giới thiệu dấu ‘ ’. Điều kiện của a, b, m ? Em hãy phát biểu nội dung tính chất 1. Cho HS làm bài: 85-55 có chia hết cho 5? 44 +66+77 có chia hết cho 11 ? Tính chất còn đúng không đối với hiệu hay tổng nhiều số hạng. Tổng 15 + 36 +72 có chia hết cho 3 không? Các nhóm làm bài ?2 GV nhắc lại tính chất 2 Hãy dự đoán xemM Xét 35 –7 có chia hết cho 5 không ? và 27 – 16 có chia hết cho 4 không ? Lấy ví dụ tổng của 3 số trong đó 2 số chia hết cho 3, còn 1 số không chia hết cho 3. Xét xem tổng đó có chia hết cho 3 không ? Tóm lại phần tính chất 2 . Mở rộng theo chú ý và phần ghi nhớ đóng khung Cho học sinh làm bài ?3 Cho học sinh làm bài ?4, yêu cầu lấy ví dụ Hãy nêu lại 2 tính chất chia hết của một tổng Giáo viên dùng bảng phụ giới thiệu bài tập 86/T36 Học sinh làm ví dụ câu a Học sinh làm ví dụ câu b Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng 1 số thì tổng đó chia hết cho số đó. Gọi vài học sinh phát biểu tính chất 1 trong khung a, b, m N, m 0 Gọi 2học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 85M 5 ; 55 M 5 ; 85 – 55= 30 M5 nêu chú ý a 44 +66 + 77 = 187 M 11 nêu chú ý b HS đọc phần chú ý/ T34 Sgk. HS đọc phần ghi nhớ đóng khung Học sinh làm bài ?2. Sau đó rút ra nhận xét tổng quát chính là tính chất 2 HS làm các ví dụ như bên . Sau đó rút ra nhận xét về tính chất không chia hết của 1 hiệu 2 số và của 1 tổng nhìêu số hạng. Đọc phần chú ý của tính chất 2. HS đọc phần ghi nhớ đóng khung. Học sinh làm bài ?3 Gọi từng học sinh lên bảng làm bài Học sinh nhắc tính chất 1, 2 HS làm bài 86/T36 I. Nhắc lại về quan hệ chia hết: Ký hiệu: a chia hết cho b : aMb a không chia hết cho b : a M b II. Tính chất 1 : a M m và b M m (a+b) M m Ví dụ: Xét 48 + 56 có chia hết cho 8 không ? Ta có: 48 M 8 ; 56 M 8 (48 +56) M 8 Chú ý : aM m và bM m (a – b) M m a M m ; b M m và c M m ( a + b + c ) M m Ví dụ: Tổng 15 + 36 +72 có chia hết cho 3 không? 15 M 3 ; 36 M 3 ; 72M 3 (15 + 36 + 72) M 3 Ghi nhớ : (sgk/ T34) III. Tính chất 2 : a M m và bM m (a + b) M m Chú ý: 1) a M m và b M m (a - b) M m a M m và b M m (a - b) M m 2) aM m , b M m và c M m => (a+b+c) M m (m 0) Ghi nhớ: (Sgk/T35) Ví dụ: ?3 . (80 + 16) M 8 ; (80 - 16) M 8 (80 + 12 ) M 8; ( 80 - 12 ) M 8 (32 + 40 + 24) M 8 (32 + 40 + 12) M 8 3/Củng cố: Bài 83, 84/T35 IV. Hướng dẫn học ở nhà: a/ Bài vừa học: Học thuộc 2 tính chất Làm bài tập 85, 87, 88, 89, 90/T36 SGK và các bài 114,115,116,117/178 sách bài tập b/ Bài sắp học: - Chuẩn bị tốt các bài tập đã dặn Đọc trước bài dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Ôn lại dấu hiệu này ở lớp tiểu học Tuần 7 Ngày soạn: 01 / 10 / 2013 Tiết 20: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 vào các bài tập nhận biết. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác cho hs khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số... II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập. H/s: Chuẩn bị giấy nháp, bút dạ và đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1: (7 ph) Kiểm tra bài cũ 1. Xét biểu thức: 186 + 42 không làm phép cộng hãy cho biết tổng trên có chia hết cho 6 hay không? phát biểu tính chất tương ứng. 2. Xét biểu thức: 186 + 42 +56 không làm phép cộng hãy cho biết tổng trên có chia hết cho 6 hay không? phát biểu tính chất tương ứng. *Hoạt động 2: (10 ph) Dấu hiệu chia hết cho 2 +Xét số n = 43* +Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2? Vì sao? +Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2.Vì sao +Những số như thế nào thì chia hết cho 2? +Những số như thế nào thì không chia hết cho 2? +Hãy cho kết luận chung về dấu hiệu chia hết cho 2. *Hoạt động 3: (10 ph) Dấu hiệu chia hết cho 5 +Xét số n = 43* +Hướng dẫn các hoạt động như ở dấu hiệu chia hết cho 2 *Hoạt động 4: (10 ph) Luyện tập - Củng cố Cho hs làm miệng bài 91 +y/c hs làm bài 92 vào vở +Cho hs hoạt động nhóm bài tập 93 - Nêu cách làm bài tập này - Nhắc lại t/c khi sử dụng bài tập này. *Củng cố : y/c hs nhắc lại +Dấu hiệu chia hết cho 2 +Dấu hiệu chia hết cho 5 *Hướng dẫn về nhà + Hai hs lên bảng kiểm tra 1.(186 + 42)6 vì 1866 và 426 (t/c1) 2.(186 + 42 + 56)/ 6 vì 1866 ,426 còn 56 /6 (t/c2) +Dưới lớp nhận xét đánh giá điểm +Thay dấu * bởi các số 0;2;4;6;8 thì n chia hết cho 2. +Thay dấu * bởi các số 1;3;5;7;9 thì n không chia hết cho 2. - Đọc KL 1 - Phát biểu KL 2 +. Đọc dấu hiệu (sgk) - Làm ?1 1 +. Trả lời miệng các câu hỏi - Đọc KL 1 - Phát biểu KL 2 +. Đọc dấu hiệu (sgk) +Trả lời miệng các câu hỏi - Làm ?2 +2 hs lên bảng làm bài 92 + Hoạt động nhóm bài tập 93/sgk - Nhắc lại +Dấu hiệu chia hết cho 2 +Dấu hiệu chia hết cho 5 1. Nhận xét mở đầu: Ta thấy: 90 = 9 . 10 = 9.2.5 chia hết cho 2 và 5 610 = 61 . 10 = 61.2.5 chia hết cho 2 và 5. 1240 = 124 . 10 = 124 . 2 .5 chia hết cho 2 và 5 * Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5 2.Dấu hiệu chia hết cho 2 43* = 430 + * +.Thay dấu * bởi 1 trong các số 0;2;4;6;8 thì 43* chia hết cho 2. *KL 1 +.Thay dấu * bởi 1 trong các số 1;3;5;7;9 thì 43* không chia hết cho 2. *KL 2 *KL chung (sgk) ?1. - Các số chia hết cho 2: 328; 1234 - Các số không chia hết cho 2: 1437; 895 2.Dấu hiệu chia hết cho 5 43* = 430 + * +. Thay dấu * bởi 1 trong các số 0; 5 thì 43* chia hết cho 5. *KL 1 +. Thay dấu * bởi 1 trong các số 1; 3; 2; 4; 6; 7; 8;9 thì 43* không chia hết cho 5. *KL 2 *KL chung (sgk) ?2. Thay dấu * bởi số 5, ta có: 375: 5 3. Luyện tập * Bài 92 a, 234 c, 4620 b, 1345 ; d, 2114 và 234 *Bài tập 93/sgk a, Chia hết cho 2, không chia hết cho 5 b, Chia hết cho 5, không chia hết cho 2 c, Chia hết cho 2, không chia hết cho 5 d, Chia hết cho 5, không chia hết cho 2 IV. Hướng dẫn học ở nhà: a/ Bài vừa học: Học thuộc 2 dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 Làm các bài tập 94; 95; 97 - HD bài 97 b/ Bài sắp học: Luyện tập Chuẩn bị tốt các bài tập đã dặn để tiết sau luyện tập củng cố các tính chất chia hết của một tổng. Tuần : 7 Ngày soạn: 01 / 10 / 2013. Tiết 21 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nhận biết một tổng có chia hết hay không chia hết cho một số tự nhiên Nhận biết nhanh chóng các số chia hết cho 2 và cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết. - Biết áp dụng kiến thức vào bài toán thực tế. Sử dụng thành thạo ký hiệu ( M ) 3.Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho hs.trong quá trình làm bài II..Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị bảng phụ, vở nháp GV: Chuẩn bị bảng phụ viết bài tập 98 H/s: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức; Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1: (8ph) Kiểm tra bài cũ 1. Chữa bài tập 94. Trình bày cách tìm số dư? 2. Chữa bài 95. Trả lời : Điền chữ số vào dấu * để được số 54* chia hết cho cả 2 và 5 (lớp giỏi đưa về số *30) *Hoạt động 2: (35ph) Luyện tập - Cho hs làm bài 97/sgk - KT một số vở của hs +.Đưa bảng phụ bài tập 98 Thêm: y/c lấy thêm VD cho từng kết luận trên. - Nhấn lại dấu hiệu để hs hiểu đầy đủ +Tổ chức cho hs làm việc nhóm 4 bài 99/sgk +Cho hs trình bày cách làm để chọn ra cách giải nhanh nhất - Số có 2 chữ số giống nhau chia hết cho 2 (liệt kê: 22, 44, 66, 88) - Trong các số trên số nào chia cho 5 dư 3 (88) +Cho hs làm bài 129/SBT Dùng cả 3 chữ số: 3, 4, 5 ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số: a, Lớn nhất và chia hết cho 2 b, nhỏ nhất và chia hết cho 5 *Bài tập trắc nghiệm: Đ - S a, Số có tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 b, Số chia hết cho 2 thì có tận cùng bằng 4 c, Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 0 d, Số chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 5 e, Số có chữ số tận cùng bằng 3 thì không chia hết cho 2 g, Số không chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 1 +2 hs lên bảng trả lời và chữa bài tập Bài 94: Tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2 cho 5 bài 95: thay * = 0 +Dưới lớp làm bài 96, 97 +1 hs lên bảng chữa +Nhận xét và đánh giá bài bạn *bài tập 98 - HĐ trên bảng phụ +. Làm việc nhóm 4 bài 99/sgk +Các nhóm kiểm tra chéo nhau và đánh giá điểm - Trình bày cách tìm nhanh nhất. +Làm bài 129/SBT - 2 hs trả lời miệng Trả lời miệng bài trắc nghiệm. - Lần lượt trả lời miệng tại chỗ 1. Chữa bài cũ Bài 94: Số dư khi chia 813, 264,736 bài 95: thay * = 0 2. Luyện tập *Bài 97/sgk Dùng 3 chữ số 4, 0, 5 ghép thành số có 3 chữ số a, Chia hết cho 2: 450, 540, 504. b, chia hết cho cả 2 và 5: 450, 540. *Bài 98/sgk a, Đúng, VD: 44 2 b, Sai, VD: 26 2 c, Đúng , VD : 50 d, Sai , VD 100 5 *Bài 99/sgk Các số có 2 chữ số giống nhau chia hết cho 2 là: 22, 44, 66, 88 trong đó chỉ có số 88 chia cho 5 dư 3. Vậy số cần tìm là 88 *Bài 129/SBT Dùng cả 3 chữ số: 3, 4, 5 ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số thoả mãn a, Lớn nhất và chia hết cho 2 là: số 534 b, nhỏ nhất và chia hết cho 5 là: Số 345 * BT làm thêm a, Đúng b, Sai c, Đúng d, Sai e, Đúng g, Sai * Củng cố: Phát biểu lại 2 tính chất chia hết của 1 một tổng IV/ Hướng dẫn học ở nhà a. Bài vừa học: - Xem bài đã giải + Làm bài tập 100/sgk bài 128, 130/ SBT Hướng dẫn Bài 130: - Chú ý chữ số tận cùng của n trước 136 < n < 182 b. Bài sắp học: Dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 - Ôn lại dấu hiệu đã học ở tiểu học - Đọc SGK nắm cơ sở hình thành dấu hiệu - Chuẩn bị các bài ? trong SGK. KIỂM TRA TUẦN 8 Ngày soạn: 07/10/2013 Tiết 22: § 12 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 ; CHO 9 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ? I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức : Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó . 2./ Kỹ năng : Vận dụng một cách linh hoạt cho các bài tập. Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số chia hết cho 3, cho 9 . Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 . 3./ Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận khi làm bài . II.- Chuẩn bị của GV và HS : Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài cũ : -Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 các số 2124; 5124 có chia hết cho 2 không ? Phân tích số 378 thành tổng các số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị . 3./ Bài mới : Hoạt đông của Giáo viên Hoạt đông của Học sinh Bài ghi Đặt vấn đề : Xét hai số 2124 và 5124 thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9 . GV: ta thấy hai số đều tận cùng bằng 124 nhưng 2124 9 còn 5124 9 như thế chữ số tận cùng không liên quan gì đến dấu hiệu chia hết cho 9 ? Vậy nó liên quan đến yếu tố nào ? - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện tính chất phân phối I .- Nhận xét mở đầu : Xét số 378 378 = 3 . 100 + 7 . 10 + 8 = 3 (99 + 1) + 7 (9 + 1) + 8 = 3.99 + 3.1 + 7. 9 + 7.1 + 8 = 3 + 7 + 8 = 18 9 Vậy 378 9 + Bất cứ số tự nhiên nào cũng có thể phân tích thành một tổng gồm một số hạng chia hết cho 9 ( chia hết cho 3 ) và một số hạng là tổng các chữ số trong số đã cho . Vậy ta có thể kết luận gì nếu tổng các chữ số của số đã cho chia hết cho 9 - Số chia hết cho 9 cũng chia hết cho 3 nên theo nhận xét mở đầu ta có thể kết luận gì về số chia hết cho 3 ? - Học sinh phân tích số 252 và 253 - Học sinh kết luận 1 - Học sinh kết luận 2 - Kết luận chung để khẳng định chỉ có những số đó . - Củng cố : Làm ?1 - Học sinh kết luận và lập lại nhiều lần - Củng cố : Làm ?2 II.- Dấu hiệu chia hết cho 9 Ví dụ : 252 = (số chia hết cho 9) + (2 + 5 + 2) 2 + 5 + 2 = 9 9 Vậy 252 9 253 = (số chia hết cho 9) + (2 + 5 + 3) 2 + 5 + 3 = 10 9 Vậy 253 9 + Kết luận 1 : Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 . + Kết luận 2 : Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 . Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9 . III.- Dấu hiệu chia hết cho 3 + Kết luận 1 : Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 . + Kết luận 2 : Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 . Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 . 4./ Củng cố : Làm bài tập 102 SGK trang 41 - Dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . 5./ Hướng dẫn học ở nhà: a. Bài vừa học: Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 9 và cho 3 Bài tập về nhà 101, 103, 104 và 105 SGK b. Bài sắp học: Tiết 23 Luyện tập Chuẩn bị tốt các bài tập trong SGK và làm thêm các bài trong SBT TUẦN 8 Ngày soạn: 07/10/2013 Tiết 23 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 2./ Kỹ năng : Vận dụng một cách linh hoạt cho các bài tập . 3./ Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận khi làm bài . II.- Chuẩn bị của GV và HS : Sách giáo khoa, bảng phụ III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh 2./ Kiểm tra bài củ : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và cho 3.làm bài tập105 sgk. 3./ Bài mới : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài ghi - GV yêu cầu học sinh cả lớp đưa vớ BT lên GV xem và nhận xét. Cho HS đọc bài, làm ở nháp GV chốt lại kết quả. GV treo bảng phụ - GV cho học sinh phân tích các câu đúng, sai giải thích - Học sinh làm trên bảng Lớp nhận xét sửa sai. Gọi HS nêu Lớp nhận xét - Học sinh đứng tại chỗ đọc và xác định đúng, sai giải thích . I / Sửa bài tập: Bài tập 103: a, (1251 + 5316 ) M 3 ; (1251 + 5316 ) M 9 b, (5436 – 1324) M 3 ; (5436 – 1324) M 9 c, (1.2.3.4.5.6 + 27) M 3 ; (1.2.3.4.5.6 + 27) M 9 Bài 105: a, Chia hết cho 9: 450 ; 540 ; 405 ; 504 ; b, Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 453; 345 ; 543 ; 534; 435 ; 354 II/ Luyện tập ở lớp: + Bài tập 106 / 42 Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008 + Bài tập 107 / 42 Câu Đúng Sai a) X b) X c) X d) X Gọi HS lên bảng làm - Gv theo dõi củng cố Gọi HS lên bảng làm - Gv theo dõi củng cố Gọi HS lên bảng làm - Gv theo dõi củng cố - Gv theo dõi củng cố Gv theo dõi củng cố GV cho HS đọc đề bài Hướng dẫn học sinh thực hiện giải toán. Nắm cách thử lại phép nhân với 9 - Học sinh lên bảng thực hiện - Học sinh lên bảng thực hiện - Học sinh lên bảng thực hiện - Học sinh lên bảng thực hiện - Học sinh lên bảng thực hiện - Học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh lắng nghe và thực hiện trên các số + Bài tập 108 / 42 * Số 1546 có tổng các chữ số là 1 + 5 + 4 + 6 = 16 16 : 9 = 1 (dư 7) vậy số 1546 : 9 cũng dư 7 16 : 3 = 5 (dư 1) vậy 1546 : 3 cũng dư 1 * Số 1527 có tổng các chữ số là 1 + 5 + 2 + 7 = 15 15 : 9 = 1 (dư 6) vậy 1527 : 9 cũng dư 6 15 : 3 = 5 (dư 0) vậy 1527 : 3 cũng dư 0 * Số 2468 có tổng các chữ số là 2 + 4 + 6 + 8 = 20 20 : 9 = 2 (dư 2) vậy 2468 : 9 cũng dư 2 20 : 3 = 6 (dư 2) vậy 2468 : 3 cũng dư 2 * Số 1011 có tổng các chữ số là 1 + 0 + . . . + 0 = 1; 1: 9 = 0 (dư 1) Vậy 1011 : 9 cũng dư 1 1 : 3 = 0 (dư 1) Vậy 1011 : 3 cũng dư 1 + Bài tập 109 / 42 a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 + Bài tập 110 / 42 c = a.b; m là số dư chia a khi cho 9 n là số dư khi chia b cho 9 r là số dư khi chia m.n cho 9 d là số dư khi chia c cho 9 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 4./ Củng cố : Thực hiện củng cố từng phần qua các bài tập 5./ Hướng dẫn học ở nhà:: a/ Bài vừa học: Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 và làm các bài tập còn lại trong SGK b/ Bài sắp học: Ước và bội Đọc bài trong SGK nắm định nghĩa và cách tìm ước và bôi của một số. Chuẩn bị các bài tập ? trong SGK. TUẦN 8 Ngày soạn: 07/10/2013 Tiết 24: Bài 13: ƯỚC VÀ BỘI Thêm những cách mới để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức : - Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, - Ký hiệu tập hợp các ứơc, các bội của một số . 2./ Kỹ năng : - Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hay là bội của một số cho trước, - Biết tìm ứơc và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản . 3./ Thái độ : - Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản . II.- Chuẩn bị của GV và HS : Sách giáo khoa, bảng phụ III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2./ Kiểm tra bài củ : Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 3./ Bài mới : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài ghi - Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? + GV giới thiệu ước và bội a Mb a là bội của b b là ước của a - Trả lời : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi số dư của phép chia bằng 0 - Củng cố : Làm ?1 Số 18 là bội của 3, không là bội của 4 Số 4 là ước của 12, không là ước của 15 I.- Ước và Bội : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a . Ví dụ : 24 M 6
Tài liệu đính kèm: