Giáo án Số học 6 - Trường THCS Lý Tự Trọng

A. Mục tiêu bài học :

- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.

- Sử dụng đúng các kí hiệu

B. Chuẩn bị :

- Gv: bảng phụ ghi bt 3,4, phiếu học tập

- Hs: tập bảng phụ

C. Tiến trình bài dạy :

I. Ổn định tổ chức: (1) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh

II. Kiểm tra bài cũ:

 III. Dạy học bài mới:

1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1) hs đọc giới thiệu chương trong sgk

2. Dạy học bài mới :

 

doc 25 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có 3 chữ số? (999) 
Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau? (987)
Hoạt động 3: (4’)
- Hs đọc 12 chữ số la mã ghi trên đồng hồ?
- Gv giới thiệu I, V, X và IV, IX, giới thiệu 10 chữ số la mã đầu tiên
- Chỉ cho Hs cách viết
18= XVIII= 10+5+1+1+1
- Gv treo bảng phụ, Hs đọc, viết
- Bt 15ab? Hs nhận xét kết quả số la mã ntn với cách ghi trong hệ thập phân?
1. Số và chữ số:
Để ghi các số tự nhiên ta dùng 10 chữ số
	0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba chữ số
Vd: 3895 có 4 chữ số
Số đã cho
Số trăm
Chữ số htrăm
Số chục
Chữ số hchục
Các chữ số
3895
38
8
389
9
3,8,9,5
2. Hệ thập phân: 
Vd: 
	222= 200+ 20+ 2 = 2.100+ 2.10+ 2
	= a.10+ b
	 = a.100+ b.10+ c
* Chú ý: 
I
V
X
1
5
10
Mười chữ số la mã đầu tiên: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X
Bài tập 15
	XIV: 14	XXVI: 26
	17: XVII	25: XXV
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (15’)
11/10sgk
- Hs lên làm câu a) 1357
- Hs điền bảng phụ câu b
12/10sgk 
13/10sgk	1000; 1023
14/10sgk
- Chia 2 nhóm viết => so sánh, nhận xét
* Dự kiến dạy toàn bộ kiến thức cho các lớp
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Đọc có thể em chưa biết
- Chuẩn bị bài ‘số phần tử của một tập hợp- tập hợp con
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 21/08/2014
Ngày dạy: 25/08/2014: Lớp 6/6, 6/7
Tiết 4 : 	SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
 TẬP HỢP CON 
A. Mục tiêu bài học :
Sử dụng đúng các kí hiệu 
Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn
Rèn tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
B. Chuẩn bị : 
Gv: bảng phụ ghi tập hợp A, B, C, N, h11, ?3, bt 16,20
Hs: bảng nhóm
C. Tiến trình bài dạy :
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hs1: hãy cho biết số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục của số 3007 (30trăm, 0; 300chục, 0)
Viết tập hợp M các chữ số của 3007 ()
Hs2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x, tập A có bao nhiêu ptử
(có 1 phần tử)
	III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) các em đã biết cách ghi tập hợp, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, thế nào là tập hợp con.
2. Dạy học bài mới : 
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: (14’)
Từ bài cũ Gv giới thiệu bài mới
- Gv nêu vd bằng cách treo bảng phụ ghi các vd như sgk
Hãy cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phtử?
- Hs làm ?1 (không có số tự nhiên nào mà x+5=2) tập hợp này có bao nhiêu phtử
Nếu gọi M là tập hợp các số tự nhiên x mà x+5=2 thì tập hợp M không có phần tử nào ta gọi M là tập hợp rỗng, kí hiệu 
Vậy mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
- Hs làm bt 17sgk: dùng phương pháp khăn trải bàn cho Hs hoạt động nhóm và treo bảng Gv nhận xét
Hoạt động 2: (10’)
- Gv treo bảng phụ
- Hs viết các tập hợp E, F => nhận xét về các phần tử của E và F? (mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập F)
=> E là tập hợp con của tập hợp F
- Gv nêu kí hiệu, cách đọc.
- Gv nêu vd cho Hs nhận xét và tìm tập hợp con
1. Số phần tử của một tập hợp:
	 có 1 phần tử
	có 2 phần tử
	có 100 phần tử
	có vô số phần tử
 Gọi M là tập hợp các số tự nhiên x mà x+5=2 thì tập hợp M không có phần tử nào ta gọi M là tập hợp rỗng, kí hiệu 
* Kết luận: sgk
Bt17sgk
2. Tập hợp con: 
Tập hợp E là con của tập hợp F
Kí hiệu : hay 
* Chú ý: nếu và thì A=B
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (13’)
- Cho . Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa các tập hợp
()
- 16/13sgk Gv treo bảng nhóm, Hs làm và cử đại diện trả lời
	(, A, B có 1 phần tử
C=N có vô số phần tử; D= không có phần tử nào)
- 18/13sgk Hs đứng tại chỗ trả lời và Hs khác nhận xét
- 20/13sgk Gv treo bảng phụ, Hs điền bảng nhóm cử đại diện treo bảng nhóm
- 19/13sgk Cả lớp làm trong phiếu học tập
* Dự kiến dạy toàn bộ kiến thức cho các lớp
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Hd bt 21, 22, 23/14sgk
- Về nhà học thuộc bài và làm bt
- Chuẩn bị tiết luyện tập
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 24/08/2014
Ngày dạy: 26/08/2014: lớp 6/6, 6/7
Tiết 5 : 	LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu bài học :
Củng cố cách viết tập hợp, các kí hiệu , tập hợp rỗng, tập hợp con
Biết tìm số phần tử của một tập hợp, viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng kí hiệu chính xác
Vận dụng các kiến thức toán học vào thực tế
B. Chuẩn bị : 
Gv: bảng phụ ghi bài kt, bt24/14sgk; 39sbt
Hs: tập bảng phụ, viết lông
C. Tiến trình bài dạy :
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hs1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 10, tập hợp B các số chẵn không vượt quá 8. Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa A và B
Hs2: cho , điền kí hiệu vào ô trống
	III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:(1’) hôm nay chúng ta sẽ luyện tập cách viết tập hợp, tìm số phần tử của tập hợp và mối quan hệ giữa các tập hợp
2. Dạy học bài mới : 
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: (12’)
- Tập hợp A được viết theo cách nào? (liệt kê)
=>Nhận xét tập hợp A có bao nhiêu phần tử? (13)
- Gv hd cách tìm => công thức tổng quát
- Gv treo bảng phụ, B có bao nhiêu phần tử? (90)
- Hs đọc đề bài 23/14sgk: Gv treo bảng phụ 
có bao nhiêu phần tử
- Hs thảo luận nhóm nêu công thức tổng quát tìm số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a-> số chẵn b (a<b). Tương tự với tập hợp các số lẽ
- Hs lên bảng tính số phần tử của D, E
- Gv tóm tắt cách tính, Hs nhắc lại?
Vậy khi tính số phần tử của tập hợp ta cần chú ý điều gì? (Nhận xét tập hợp để áp dụng công thức cho đúng)
Hoạt động 2: (10’)
- Hs nhắc lại số chẵn, số lẻ
- Hai số chẵn hoặc hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? (2 đơn vị)
- Gv treo bảng phụ: 4 nhóm, mỗi nhóm viết một câu- cử đại diện treo bảng
- Gv cho Hs khá giỏi viết cách chỉ tính chất đặc trưng
- Gv treo bảng cho Hs nhận xét cách viết: cách nào đúng, cách nào sai
- Gv gọi Hs đọc đề bài 24
A: tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B: tập hợp các số tự nhiên chẵn => B=?
Vậy A, B, N* có quan hệ ntn với N
Hoạt động 3: (8’)
- Gv treo bảng phụ, Hs viết bảng nhóm cử đại diện treo bảng nhóm => nhận xét?
- Gv treo bảng phụ ghi đề bài 39
- Hs nhìn bảng, trả lời
* Hs làm phiếu học tập: (5’)
Viết tất cả các tập hợp con có 2 phần tử của tập A các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10
1. Tính số phần tử của tập hợp:
21/14sgk
có 20-8+1=13 phtử
Tổng quát: tập hợp các các số tự nhiên từ a đến b có b -a+1 phần tử
Vậy B=có 99-10+1= 90 phtử
23/14sgk
Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a): 2+1 phtử
Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có
(n-m):2+1 phần tử
Tập hợp 
có (99-21):2+1= 40phần tử
cos (96-32):2+1=33phtử
2. Viết tập hợp, viết tập hợp con
a)hay 
b) 
hay
Cho 
(Đ)	(S)
3A(Đ);	(Đ)
24/14sgk
3. Bài toán thực tế: 25/14sgk
39/sbt
42/sbt
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (3’)
Gv hệ thống kiến thức đã luyện tập
* Dự kiến bài 25/14sgk dành cho lớp 6/5
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Làm các bài tập 40,42/sbt
- Ôn các tính chất của phép cộng
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 25/08/2014
Ngày dạy: 27/08/2014: lớp 6/7
 	Tiết 6 : 	PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu bài học :
Làm được các phép tính cộng, nhân các số tự nhiên
Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.
B. Chuẩn bị : 
Gv: bảng phụ ghi ?1, tính chất
Hs: bảng lịch
C. Tiến trình bài dạy :
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hs1: em hãy cho biết công thức tổng quát, tìm số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ số tự nhiên a đến số tự nhiên b (b-a+1)
Tập hợp các số tự nhiên chẵn hoặc lẻ liên tiếp từ a->b ((b-a):2+1)
Hs2: em hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên 
=>Gv vào bài
	III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) hôm nay chúng ta tìm hiểu kĩ thêm các tính chất của phép nhân và phép cộng mà các em đã được học ở tiểu học.
2. Dạy học bài mới : 
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: (12’)
- Nếu có a+b= c thì a,b gọi là gì? c gọi là gì?
muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? (tổng trừ đi số hạng đã biết)
- Gv treo bảng phụ ?1. Hs điền?
- Nếu có a.b= c thì a, b gọi là gì? c gọi là gì?
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? (tích chia cho thừa số đã biết)
- Hs trả lời ?2
Hoạt động 2: (10’)
- Gv treo bảng phụ có ghi tính chất của phép cộng và phép nhân nhưng để trống đặt câu hỏi, Hs điền vào bảng các tính chất dưới dạng tổng quát
- Aùp dụng tính nhanh ?3
a) sử dụng tính chất nào? (kết hợp và giao hoán)
=>các số được kết hợp thông thường phải ntnt? (chẵn chục, chẵn trăm)
- Hs lên bảng làm các câu còn lại và nêu các tính chất áp dụng? (câu c vận dụng tính chất phân phối)
1. Tổng và tích các số tự nhiên a, b, c 
 Với a, b, c 
	a +	 b =	 c
 số hạng số hạng tổng
	a . b = c
 thừa số thừa số tích
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên: sgk
Aùp dụng
Tính nhanh:
a) 46+ 17+ 54= (46+54)+17= 100+17=117
b) 4.17.25= (4.25).17= 100.17=1700
c) 87.36+ 87.64= 87(36+64)= 87.100= 8700
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (12’)
-26/16sgk
- Hs đọc đề, nêu yêu cầu đề? Cách làm?
34+19+82= 155km
27/16sgk
- Hs hoạt động nhóm, cử đại diện treo bảng nhóm, giải thích
- Gv- Hs cùng nhận xét, chú ý câu c có thể (25.2)(4.5).27 (cách này không linh hoạt)
- Khi thực hiện phép tính có nhiều cách tính nhưng phải sử dụng cách linh hoạt nhất
a) 86+ 357+ 14= (86+14)+ 357= 100+ 357= 457
b) 72+ 69+ 128= (72+128)+ 69= 200+ 69= 269
c) 25.5.4.2.27= (25.4).(5.2).27= 100.10.27=27000
d) 28.64+ 28.36= 28(64+36)= 28.100= 2800
- 30/17sgk: gọi 2 Hs lên bảng trình bày
* Dự kiến dạy toàn bộ kiến thức cho các lớp
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)
- Bài 29 kẻ bảng điền vào ô vở bt
- Bài 30 tìm thừa số chưa biết: tìm số bị trừ
a.b=0=> a= 0 hoặc b= 0
- Chuẩn bị bài 29,30,31,32,33 và máy tính
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 01/09/2014
Ngày dạy: 03/09/2014: Lớp 6/7, 6/5
Tiết 7 : 	LUYỆN TẬP 1
A. Mục tiêu bài học :
Làm được các phép tính cộng, nhân các số tự nhiên
Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.
B. Chuẩn bị : 
Gv: máy tính, bảng phụ ghi c, d tính nhanh, h.13/18, bt 33/17
Hs: máy tính, bảng nhóm, viết lông
C. Tiến trình bài dạy :
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hs1: hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên?
áp dụng tính nhanh: 135+ 360+ 65+ 40= (135+ 65)+ (360+ 40)= 200+ 400= 600
Hs 2: 463+318+137+22= (463+137)+ (318+22) = 600 + 340 = 940
	III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) hôm nay chúng ta vận dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán khác nhau
2. Dạy học bài mới : 
	Hoạt động của Gv- Hs	
Ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)
- Gv yêu cầu Hs đọc sgk, thảo luận nhóm nêu cách tính? Gv hướng dẫn Hs lên bảng tính
- Nên thêm vào số hạng nào? Tách số hạng nào thành tổng? 996 cần thêm bao nhiêu để đủ 1000? Vậy tách 45=? (4+41)
Tương tự Hs làm các câu còn lại
- Gv giới thiệu về tiểu sử nhà toán học GAU- XƠ. Hs đọc phần ‘cậu bé giỏi tính nhẩm’ áp dụng tính nhanh
- Dãy tính có bao nhiêu số hạng? (11)
- Nếu nhóm 2 số với nhau ta được bao nhiêu cặp? Mỗi cặp có tổng bằng? => kquả
-Hs hoạt động nhóm. Tính B?
Hoạt động 2: (8’)
- Gv ghi đề bài lên bảng
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?
- Hs lên bảng giải, Gv bổ sung
Nếu a.b=0; b=> a=? (a=0)
Nếu a.b= a; a=> b =? (b=1)
- Hs lên bảng giải cách 2
Hoạt động 3: (3’)
- Gv ghi đề bài
- Hãy tìm qui luật của dãy số đã cho? (thảo luận nhóm)
- Hs trả lời 2= 1+1; 3=2+1; 5= 3+2;
- Hãy theo qui luật trên viết 4 số tiếp theo
Hoạt động 4: (7’) 
- Gv treo bảng phụ h13/18
- Gv dùng máy tính hdẫn Hs thực hiện các phím trên máy
- Hdẫn Hs cộng 2 hay nhiều số
- Gv cho Hs tính tổng bằng máy rồi nộp máy, Gv nhận xét một số kết quả
1. Dạng 1: tính nhanh
32/17sgk
a) 996+45= 996+(4+41)= (996+4)+41
 = 1000+41= 1041
b) 37+198= (35+2)+198= 35+ (2+198)
 = 35+200= 235
c) A= 20+ 21+ 22+ . . .+ 30
Cách 1:
A=(30+20)+(29+21)+(28+22)+(27+23)+(26+24)+25
 =50+50+50+50+50+25=275
Cách 2: A= (30+20).11:2= 275
2. Dạng 2: Tìm x
a) (x-45).27= 0
Cách 1:
 x-45= 0
 x =45
Cách 2:
 x-45= 0:27
 x-45= 0
 x=45
b) 23(42-x)= 23
Cách 1:
42-x = 23:23
42-x =1
 x= 42-1
 x=41
Cách 2:
42-x =1
 x= 42-1
 x= 41
3. Dạng 3: qui luật tìm dãy số
33/17sgk
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34
4. Dạng 4: sử dụng máy tính 
34/18sgk
a) 37+19= 56
b) 210+39+8= 257
c) 1364+ 217+ 217+ 217= 2185
d) 3124+ 1469= 4593
e) 15349+ 2497= 17846
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (3’)
- Nhắc lại các cách tính nhẩm, tính tổng, tích, hiệu 2 số, tính tổng cảu dãy số theo qui luật
* Dự kiến dạy toàn bộ kiến thức cho các lớp
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Làm các bài tập 52; 53/59sbt
- Chuẩn bị tiết luyện tập tiếp theo
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 01/09/2014
Ngày dạy: 04/09/2014: Lớp 6/5
Tiết 8 : 	LUYỆN TẬP 2
A. Mục tiêu bài học :
Làm được các phép tính cộng, nhân các số tự nhiên
Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.
B. Chuẩn bị : 
Gv: máy tính, bảng phụ
Hs: máy tính, bảng nhóm, phiếu học tập
C. Tiến trình bài dạy :
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (8’)
Hs1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên? Aùp dụng tính nhanh: 
5.25.2.16.4= (5.2).(25.4).16= 10.100.16= 16000
32.47+32.53= 32.(47+53)= 32.100=3200
Hs2 làm bài 38sgk: tìm các tích bằng nhau
15.2.6= 15.4.3= 5.3.12= (15.12)
4.4.9= 8.18= 8.2.9(=16.9)
11.18= 6.3.11= 11.9.2
15.45= 9.5.15= 45.3.5
	III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) hôm nay chúng ta vận dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán khác nhau
2. Dạy học bài mới : 
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
- Gọi Hs lên bảng tính
- Hs nhận xét sửa sai.
- Hs đọc sgk bài 36
- Gv giới thiệu 2 cách tính nhẩm
- 3 Hs lên bảng làm a, b, c
- Còn có thể tính bằng cách khác không?
- Tại sao lại tính 4= 2.2, tách thừa số 15 được không?
- Hs tự giải thích cách làm?
- 3 Hs lên bảng làm 3 câu
- Hs lớp nhận xét tại sao ta viết 19= 20-1; còn tách 16 được không?
Hoạt động 2: (10’)
- Tương tự phép cộng 2 số tự nhiên ta nhân 2 số bằng máy ntn? (thay dấu + băng dấu )
- Gv yêu cầu Hs cộng các phép toán => có cách nào cộng nhanh hơn?
- Gv hdẫn
Hoạt động 3: (4’)
- Hs đọc đề bài? Thảo luận nhóm trả lời, các nhóm còn lại nhận xét
1. Dạng 1: tính nhanh
a) 81+ 243+ 19= (81+19)+243= 100+243 = 343
b) 168+79+132= (169+132)+ 79= 300+79= 379
2. Dạng 2: tính nhẩm
36/19sgk
Aùp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
a) 15.4= 15.(2.2)= (15.2).2= 30.2= 60
b) 25.12= 25.(4.3)= (25.4).3= 100.3= 300
c) 125.16= 125.(8.2)= (125.8).2= 1000.2=2000
áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a) 19.16= (20-1).16= 20.16-1.16
 = 320-16= 304
b) 34.11= 34.(10+1)= 34.10+ 34.1
 = 340+ 34= 374
c) 46.99= 46(100-1)
 = 4600-46= 4554
2. Dạng 2: sử dụng máy tính
38/20sgk
375.376= 141000
624.625=390000
1381.215=226395
375.376=375(375+1)=375.375+375
Bấm 375M+x= + MR
40/20sgk
 là tổng số ngày trong 2 tuần lễ: (14)
gấp đôi (28)
Bình Ngô Đại Cáo ra đời vào năm 1428
3. Bài tập mở rộng:
a) 2.31.12+ 4.6.42+ 8.27.3
 = 24(31+42+27)= 2400
b) 36.28+ 36. 82+ 64. 69+ 64. 41
= 36.(28+83)+ 64.(69+41)= 36.110+ 64.110
= (36+64).110= 100.110= 11000
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (3’)
Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
Cách tính nhẩm tính nhanh
* Dự kiến bài tập mở rộng dành cho lớp 6/5
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Làm các bài tập 43- 46sbt
- Ôn lại phép trừ và phép chia
- Chuẩn bị bài ‘phép trừ và phép chia’
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 01/09/2014
Ngày dạy: 04/09/2014: Lớp 6/5
Tiết 9 : 	PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
A. Mục tiêu bài học :
Làm được các phép tính trừ và phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.
Tính nhẩm và tính nhanh một cách hợp lý.
Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.
B. Chuẩn bị : 
Gv: bảng phụ ghi ?2
Hs: bảng nhóm, phiếu học tập
C. Tiến trình bài dạy :
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hs1: muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? Thừa số chưa biết?
Tìm x biết (2x+15)+23= 42 	(x=2)
Hs2: nhắc lại qui tắc tìm số bị trừ, số trừ, bị chia? Số chia?
	III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) các em đã tìm hiểu kĩ về phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, hôm nay chúng ta sẽ được biết thêm về phép trừ và phép chia
2. Dạy học bài mới : 
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: (13’)
a) Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà 2+ x= 5 hay không? (x= 3) => 5-2 = x
b) 6+x= 5 hay không? (không có)
=> không có phép trừ
Với 3 số tự nhiên a, b, x khi nào ta có phép trừ 
a-b= x?
- Gv tóm tắt định nghĩa và minh hoạ 2 phép trừ trên tia số
5 không trừ được 6 vì khi di chuyển bút theo chiều ngược lại thì mũi tên vượt ra ngoài tia số
- Gv giới thiệu số bị trừ, số từ, hiệu; cách tìm số trừ, số bị trừ?
Bt ?1 Hs điền chỗ trống theo bảng nhóm? Cử đại diện treo bảng
Bài 41/22sgk Hs hoạt động nhóm
1) Huế- Nha Trang: 1278-658= 620
2) Nha Trang- TPHCM: 1710-1278= 432
Hoạt động 2: (17’)
- Tìm x sao cho
a) 3x= 12 vì 3. ?= 12 => x=?
b) 5x= 12 (không tìm được x)
Từ câu a => phép chia 12:3= 4
- Gv tóm tắt phép chia, giới thiệu số bị chia, số chia
- Hs làm ?2. Điền chỗ trống trên bảng phụ
=> nhận xét các phép chia có gì khác nhau?
=> Gv giới thiệu péhp chia hết, phép chia có dư. Số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì? số dư cần có điều kiện gì?
- Hs làm ?3 bảng nhóm => nhận xét
1. Phép trừ hai số tự nhiên
Cho hai số tự nhiên a và b nếu có số tự nhiên x sao cho b+ x= a thì ta có 
	a - b = x
 số bị trừ số trừ hiệu
Vd1: 5 – 2= 3
Vd2: 5-6
2. Phép chia hết, phép chia có dư: 
Cho hai số tự nhiên a và b (b0), nếu có số tự nhiên x sao cho b.x= a thì ta có phép chia
	a : b = x
 số bị chia số chia thương
44/24sgk
a) x:13= 41
 x= 41.13
 x= 533
b) 1428.x= 14
 x= 1428: 14
 x= 102
c) 4x: 17= 0
 4x= 0
 x= 0
Kết luận: sgk
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (7’)
x gọi là gì? tìm số bị chia ta làm ntn?
x gọi là gì? tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
Gv hướng dẫn câu c. tìm 4x (số bị chia) -> tìm x (thừa số)
* Dự kiến dạy toàn bộ kiến thức cho các lớp
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Cách tìm số bị chia, số chia
- Làm các bài tập 42- 48/24sgk
- Chuẩn bị luyện tập
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 08/09/2014
Ngày dạy: 10/09/2014: Lớp 6/7 	
Tiết 10 : 	LUYỆN TẬP 1
A. Mục tiêu bài học :
Làm được các phép tính trừ và phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.
Tính nhẩm và tính nhanh một cách hợp lý.
Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.
B. Chuẩn bị : 
Gv: bảng phụ ghi bt 50, 51, máy tính
Hs: tập bảng lịch, máy tính
C. Tiến trình bài dạy :
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hs1: nhắc lại định nghĩa phép trừ? Ghi dạng tổng quát
Chỉ rõ số bị

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Tap_hop_Phan_tu_cua_tap_hop.doc