Giáo án Số học lớp 6 - Năm học 2012 - 2013

I. Mục tiêu

 * Kiến thức : Hs làm quen với tập hợp, cảm nhận được khái niệm “tập hợp” thông qua các vd về tập hợp. Hs phân biệt được các kí hiệu (thuộc), (không thuộc), biết cách viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán.

 * Kỹ năng : Rèn luyện cho Hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

 * Thái độ : Yêu thích môn học, cẩn thận, giúp đỡ nhau trong học tập .

II. Phương pháp

 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh

III. Chuẩn bị

 1. Giáo viên : Tranh vẽ đồ dùng học tập ., phấn màu

 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập

 

doc 231 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhau.
? Tæng cña hai sè ®èi nhau b»ng bao nhiªu?
GV cho HS ®äc phÇn nµy ë sgk 
Sè ®èi cña a ký hiÖu lµ: -a
Sè ®èi cña - a ký hiÖu lµ: -(-a)
 -(-a) = a
? H·y t×m sè ®èi cña c¸c sè sau:
A = 17; a = -20; a = 0 
? Sè ®èi cña 0 lµ sè nµo?
? VËy a +(- a) = ?
? NÕu cã a+b = 0 th× hai sè a vµ b cã quan hÖ nh­ thÕ nµo? 
GV: a + b = 0 Þ a = - b vµ b = -a 
GV cho HS lµm ?3 SGK
T×m tæng cña tÊt c¶ c¸c sè nguyªn a biÕt -3<a< 3
? Nêu cách làm ?
HS tr¶ lêi 
(-12) +12 = 0
25 +(-25) = 0
- B»ng 0
HS ®äc bµi 
HS ghi bµi 
 a =17 th× -a = -17 
a= -20 th× -a = -20 
a = 0 th× -a = 0 
- Sè ®èi cña 0 lµ sè 0 nªn 0 = - 0 
- Hs : a+(-a) = 0 
- Khi ®ã a vµ b lµ hai sè ®èi nhau 
B1: T×m c¸c sè nguyªn a
a Î {-2;-1;0;1;2}
B2: TÝnh tæng:
4. Céng víi sè ®èi
Sè ®èi cña sè nguyªn a, 
kÝ hiÖu lµ: - a
sè ®èi cña –a lµ a
VËy –(-a) = a
Tæng cña 2 sè ®èi nhau th× b»ng 0, ta cã:
a + (-a) = 0
Ng­îc l¹i nÕu a + b = 0 th× a = -b; 
b = - a
?3. Tìm tổng tất cả các số nguyên a biết -3 < a < 3
V× a Î Z mµ -3 < a < 3 
Þ a Î {-2; -1; 0; 1; 2}
VËy tæng tÊt c¶ c¸c sè nguyªn a lµ: 
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 
= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 = 0
H§5: Luyện tập (8’)
? Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên.
GV: Cho HS làm bài 36 
GV: Nhận xét bổ sung
? Ngoài cách tính trên còn cách tính nào khác.
GV: Chốt lại cách tính
GV: Cho HS làm bài 39 
Y/c hs thực hiện cá nhân
GV: Uốn nắn – Chốt lại
- Hs trả lời
- Hs cả lớp làm ra nháp
2 hs lên trình bày
- Hs làm theo nhóm 2'
Nhóm 1; 2; 3 ý a
Nhóm 4; 5; 6 ý b
Hs thực hiện cá nhân.
HS nhận xét
Bài 36 (SGK-78). Tính
a) 126+(- 20)+ 2004 + (-106)
=[126+2004]+[(-20)+(-106)]
= 2130 + ( - 126) = 2004
b) ( - 1999) + ( -200)+(-201)
 = [(-199)+(-201)]+(-200)
= (-400) + ( -200) = - 600
Bài 39 (SGK-79). Tính
a) 1+(-3)+5+ (-7) + 9+ ( -11)
 = (1+5+9) + [(-3)+(-7)+(-11)]
 = 15 + (-21) = -6
b) (-2)+4+(-6)+8+(-10)+12
 = [(-2)+4] +[(-6)+8] + [(-10)+12]
 = 2 + 2 + 2 = 6
H§6: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững các tính chất phép cộng các số nguyên.
- BTVN: 38; 39; 40 (SGK-78) 
- Tiết sau luyện tập. 
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 25/11/12
Ngµy gi¶ng: 03/12/12
 Tiết 48 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho HS về cộng các số nguyên và tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.
 * Kỹ năng : Cộng thành thạo các số nguyên, biết vận dụng tính chất để tính nhanh.
 * Thái độ : GD học sinh tính tự giác khi học.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra 15 phút (15’)
Câu 1. (6 điểm) Tính
a) (-38) + 28 
b) 273 + (-123) 
c) 99 + (-100) +101
Câu 2.(4 điểm) Tính nhanh
a) 47 + [43 + ( - 47) + (-13)]
 Câu 1. Tính 
a) (-38) + 28 = -(38 – 28) = -10
b) 273 + (-123) = 273 -123 = 150
c) 99 + (-100) +101
= 99 +101+ (-100) = 200 + (-100) = 100
Câu 2. Tính nhanh
a) 47 + [43 + ( - 47) + (-13)]
= (47 – 47) + (43 -13) = 0 + 20 = 20
H§2: Luyện tập (28’)
GV: Gọi hs bài 40 
GV: Kiểm tra vở bài tập của một số HS.
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại về cách tính tổng các số nguyên , số đối., trị tuyệt đối.
- Hs lên bảng chữa 
HS khác theo dõi
HS: Nhận xét
Bài 40 (SGK-78). Điền số thích hợp vào ô trống
a
3
-15
-2
0
- a
-3
15
2
0
|a|
3
15
2
0
Bài 42 (SGK-79)
? Bài toán yêu cầu gì?
? Để tính nhanh cần vận dụng tính chất nào? Hãy tính.
GV: Phân tích cách giải hay nhất theo tính chất cơ bản.
ĐÓ gi¶i c©u b tr­íc tiªn c¸c em ph¶i lµm g× ?
NhËn xÐt vµ nªu c¸ch gi¶i c©u c 
B1: T×m c¸c gi¸ trÞ cña x 
B2: TÝnh tæng cña c¸c sè nguyªn x võa t×m ®­îc 
GV: NX bổ sung rồi chốt lại.
Tính nhanh
1 HS lên tính
Tính tổng các số nguyên có trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
Bài 42 (SGK-79)
a) 217 + [43 + (-217) +(-23)]
= [217+(-217)]+[43+(-23)]
= 0 + 20 = 20
b) V× |x| < 10
Þ x Î {-9;-8;...-1;0;1;...8;9}
Gäi tæng lµ S ta cã: 
S = (-9) +(-8) +(-7) +....+1 +2 + 3...+ 8+9
= [(-9) +9] + [(-8) +8] +...+ [(-1) +1] = 0
Bài 43 (SGK-80) 
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì.
? Nếu Vca nô 1 = 10 km/h
 Vca nô 2 = 7 km/h
Theo qui ước trên 2 ca nô đi cùng chiều hay ngược chiều ?
? Sau 1 giờ 2 ca nô cách nhau bao nhiêu.
GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại.
HS đọc nội dung bài toán
- C B dương
- C A âm
- Đi cùng chiều
2 hs trình bày phần a và b
Bài 43(SGK-80)
a) Vận tốc 2 ca nô là 10 km/h; 7km/h nên 2 ca nô đi cùng chiều.
Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau là :
 (10 - 7) . 1 = 3 (km)
b) Vận tốc 2 ca nô là 10 km/h và -7km/h nghĩa là ca nô 1 đi về B ca nô đi về hướng A ( ngược chiều). Nên sau 1 giờ 2 ca nô cách nhau: (10 + 7) . 1 = 17 (km)
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi.
GV: Giới thiệu nút +/- và hướng dẫn HS làm phép tính 
 52 + ( - 13)
? Vận dụng máy tính bỏ túi tính 
 187 + ( -54)
 (-203) + 349
 (-175) +(-213)
GV: Nhận xét chốt lại cách sử dụng máy tính.
HS quan sát trên mày tính của mình và bấm theo.
HS thực hành trên máy tính và thông báo kết quả
Bài 46 (SGK-80) Dùng máy tính bỏ túi để tính.
 187 + (-54) = 133
 (-203) + 349 = 146
 (-175) +(-213) = -388
H§3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại phép cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu.
- Ôn về số đối. 
- BTVN: 44; 45 - T80 ( 65; 66 - T61 SBT) 
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 27/11/12
Ngµy gi¶ng: 05/12/12
 Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS hiểu được quy tắc phép trừ hai số nguyên, biết tính đúng hiệu của hai số nguyên, bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng toán học liên tiếp và phép tương tự.
 * Kỹ năng : Rèn kĩ năng trừ hai số nguyên. HS biết áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế
 * Thái độ : GD tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, chữa bài tập 65 SBT 
HS2: Thế nào là hai số đối nhau nêu cách tìm số đối của một số nguyên a
Tìm số đối của các số sau: a, -a; 1; 2; 3;4;5; 0; -1; -2 
GV: Phép trừ trong N thực hiện được khi nào?Trong tập hợp Z các sốnguyên phép trừ được thực hiện ntn?
HS1: Phát biểu quy tắc như SGK
chữa bài 65 SBT
a) (-57) + 47 = 10
b) 469 + (-219) = 250 
c) 195 + (-200) + 205 = 200
HS: Trả lời và làm bài tập 
HS : Khi số bị trừ > số trừ
H§2: Hiệu của hai số nguyên (15’)
GV đưa ra bảng phụ ghi bài tập, hs tính và rút ra nhận xét 
a) 3 -1 và 3 + (-1)
 3 - 2 và 3+ (-2)
 3 - 3 và 3 + (-3) 
b) 2 - 2 và 2 + (-2) 
 2 - 1 và 2+ (-1) 
 2 - 0 và 2 + 0 
GV gọi 2 HS trả lời kết quả
? Hãy dự đoán kết quả của các phép tính sau ?
c) 3 - 4 = ; 3 - 5 = 
d) 2 - (-1) = ; 2 - (-2) =
? Qua các ví dụ trên em nào có thể phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên 
GV cho HS phát biểu quy tắc 
- Áp dụng quy tắc hãy tính :
3 - 8 = 
(-3) - (-8) = 
GV cho hs làm Bài 47 (SGK-82) 
Tính: 2 - 7 = ; 1 -(-2) = 
 (-3) - 4 = ; (-3) - (-4) = 
GV nhận xét 
HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét 
- Hs trả lời
- Hs dự đoán
3-4= 3+(-4) = -1
3-5 = 3+(-5)= -2
2-(-1)= 2+1 = 3
2-(-2)= 2+2 = 4
- Hs phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên 
-Hs phát biểu quy tắc SGK
HS thực hiện phép tính 
HS lên bảng làm bài 
1. Hiệu của hai số nguyên
? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối.
a) 3 -1 = 3 + (-1) 
 3 – 2 = 3 + (-2)
 3 – 3 = 3 + (-3)
 3 – 4 = 3 + (-4)
 3 – 5 = 3 + (-5)
b) 2 – 2 = 2 + (-2)
 2 – 1 = 2 + (-1)
 2 – 0 = 2 + 0
 2 – (-1) = 2 + 1
 2 – (-2) = 2 + 2
* QT trừ 2 số nguyên (SGK-81)
a – b = a + (- b)
Ví dụ: 
3 - 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) - (-8) = -3 + 8 = 5
3 – (-1) = 3 + 1 = 4
Bài 47(SGK-82). Tính
a) 2 - 7 = 2 + (-7) = -5
b) 1 -(-2) = 1+2 = 3
c) (-3) - 4 = (-3) +(-4) = -7
d) (-3) - (-4) = (-3) +4 = 1
H§3: Ví dụ (10')
GV nêu ví dụ (SGK-81)
? Nói nhiệt độ hôm nay giảm 40C ta có thể nói theo cách khác ntn?
? Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa ta làm như thế nào?
? Nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiệu độ C ?
GV cho hs làm Bài 48. 
GV: Qua các ví dụ trên em hãy cho biết phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau ntn?
GV giới thiệu nhận xét SGK-81
? Hãy lấy VD minh hoạ cho NX ?
GV Đây chính là lí do phải mở rộng tập hợp N thành tập Z
- Hs đọc ví dụ và tóm tắt đề
- Hs ta có thể nói nhiệt độ tăng -40C
- Hs tính 
- là -10C
- Hs lên bảng thực hiện
HS nêu nhận xét 
- Hs lấy ví dụ : 3 - 5
2. Ví dụ 
Giải:
Vì nhiệt độ giảm 50C nên ta có:
3 – 4 = 3 + (-4) = -1 (độ C)
Vậy nhiệt độ hôm nay ở SaPa là -10C
Bài 48 (SGK-82). Tính 
a) 0 - 7 = 0 b) 7 - 0 = 7
c) a - 0 = a d) 0 - a = 0
H§4: Luyện tập (10’)
Bài 51 (SGK-82). Tính 
a) 5 - (7 - 9) 
b) (-3) - (4 - 6)
GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính sau đó lên bảng 
Hs 1: lên bảng làm câu a
Hs 2: lên bảng làm câu b
Bài 51 (SGK-82)
a) 5 - (7 -9) = 5 -(-2) = 5 +2 = 7
b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2) 
 = (-3) + 2 = -1
Bài 54 (SGK-82)Tìm số nguyên x 
a) 2 + x = 3
b) x +6 = 0 
c) x =7 = 1
GV: Muốn tìm số hạng trong một phép cộng ta làm ntn?
- 3 hs lên thực hiện
Bài 54 (SGK-82). Tìm x
a) 2 + x = 3
 x = 3 – 2 Þ x = 1
b) x +6 = 0 
 x = 0 - 6 Þ x = -6
c) x = 7 = 1
 x = 1 - 7 = 1+ (-7) = - 6
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên
- Làm bài tập 50,51, 52 sgk; Bài 73, 74, 75, 77, 78 sbt 
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 27/11/12
Ngµy gi¶ng: 06/12/12
 Tiết 50 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Củng cố quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên 
 * Kỹ năng : Rèn kĩ năng trừ số nguyên, cộng số nguyên, tìm số hạng chưa biết của một tổng, rút gọn biểu thức, HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính trừ số nguyên.
 * Thái độ : Giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập toán
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên,viết CT. Áp dụng tính
5 - 8 = 
4 - (-3) = 
(-6) - 7 = 
(-9) - (-8) = 
HS 2: Chữa bài 52 (SGK-82)
GV yêu cầu HS NX
Hs1: phát biểu quy tắc, viết công thức sau đó thực hiện các phép tính 
 5 - 8 = 5 + (-8) = -3
4 - (-3) = 4 +3 = 7
(-6) - 7 = (-6) + (-7) = -13
(-9) - (-8) = (-9) +8 = -1
Hs2: Bài 52 (SGK-82) Tuổi thọ của Acsimet là:
-212 - (-287) = -212 + 287 = 75 (tuổi)
H§2: Luyện tập (35’)
Bài 51: (SGK-82) Tính 
a) 5 - (7 - 9) 
b) (-3) - (4 - 6)
GV yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính sau đó lên bảng làm 
HS nêu thứ tự thực hiện phép tính 
-Hs 1: làm câu a
-Hs 2: làm câu b
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 51: (SGK-82). Tính
a) 5 - (7 -9) = 5 -(-2) = 5 +2 = 7
b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2) 
=(-3) + 2 = -1
Bài 53 (SGK-82)
Điền số thích hợp vào ô trống
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x-y
GV yêu cầu HS viết các phép tính để tìm kết quả ở các ô 
Hs làm tại chỗ sau đó đọc kết quả
- Hs khác NX
- Hs viết quá trình giải
Bài 53 (SGK-82)
Điền số thích hợp vào ô trống
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x-y
-9
-8
-5
-15
Bài 86 (SBT-64)
Cho x = -98; a = 61
tính giá trị của các biểu thức 
a) x +8 - x - 22
b) - x - a + 12+ a
GV yêu cầu HS nêu cách giải sau đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải 
GV: ở câu a nếu không cho giá trị của x ta có tính được giá trị của biểu thức không ? vì sao?
Hs đọc đề bài 
Hs nêu cách giải 
B1: Thay giá trị của x, a vào biểu thức 
B2: Thực hiện phép tính 
2 hs lên bảng tính 
Hs vì trong biểu thức có x và -x đối nhau có tổng luôn bằng 0, do đó gtbt là -8-22
Bài 86 (SBT-64) 
Cho x = -98; a = 61
tính giá trị của các biểu thức 
a) x +8 - x - 22
= -98 + 8 -(-98) - 22
= -98+8 + 98 – 22 = -14
b) - x - a + 12+ a
= -(-98) - 61 + 12+ 61
= 98 + (-61) + 12 + 61 
= 98 + 12 = 110 
Bài 54 (SGK-82). Tìm số nguyên x biết 
a) 2 + x = 3
b) x + 6 = 0 
c) x + 7 = 1
GV: Muốn tìm số hạng trong một phép cộng ta làm ntn?
GV cho HS lên bảng thực hiện bài làm
GV yêu cầu HS nhận xét
HS nêu cách tìm số hạng
HS lên bảng trình bày lời giải 
Dạng 2: Tìm x 
Bài 54 (SGK-82). Tìm số nguyên x biết 
a) 2 + x = 3
 x = 3 - 2
 x = 1
b) x + 6 = 0 
 x = 0 - 6 
 x = -6
c) x + 7 = 1
 x = 1 - 7 = 1+ (-7) = - 6
Bài 87 (SBT-65). Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x ¹ 0 biết 
a) x + |x| = 0
b) x - |x| = 0?
GV : Tổng hai số bằng 0 khi nào? Hiệu hai số bằng 0 khi nào?
GV chốt lại :
|x| = x khi x ≥ 0; |x| = - x khi x < 0
GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn ?
GV: Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ, bằng số bị trừ, lớn hơn số bị trừ? Cho ví dụ.
HS đọc đề bài , suy nghĩ tìm lời giải 
Hs : Khi hai số là đối nhau khi số bị trừ = số trừ 
- Hiệu nhỏ hơn số bị trừ nếu số trừ dương
- Hiệu lớn hơn số bị trừ nếu số trừ âm
Bài 87 (SBT-65) Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x khác 0 biết 
a) x + |x| = 0 Þ|x| = -x 
Þ x < 0 (x là số đối của của x)
b) x - |x| = 0Þ |x| = x
Þ x > 0
Bài 55 (SGK-83)
GV đưa đề bài cho HS đọc và suy nghĩ tìm lời giải theo nhóm
GV cho 1 nhóm trình bày lời giải
HS hđ nhóm , sau đó 1 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả 
Bài 55 (SGK-83)
+ Bạn Hồng: Đúng
+ Bạn Hoa: Sai
+ Bạn Lan: Đúng 
H§3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên
- Làm bài tập 81, 82, 83, 84, 86 c,d (SBT- 64)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 02/12/12
Ngµy gi¶ng: 10/12/12
 Tiết 51 §8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS biết và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào trong dấu ngoặc). HS biết khái niệm tổng đại số, các phép biến đổi trong tổng đại số.
 * Kỹ năng : Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào dấu ngoặc. Đặc biệt trong trường hợp khi có dấu “-” đứng trước dấu ngoặc.
 * Thái độ : Luyện cho HS tính cẩn thận khi thực hiện bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc khi đằng trước có dấu “-”
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
Hs1: Hãy phát biểu QT:
- Cộng hai số nguyên cùng dấu,
- Cộng hai số nguyên khác dấu,
- Trừ số nguyên .
Hs2: Cho bài tập sau: Tính giá trị biểu thức: 
16 + (63 - 223 + 72) - ( 63 + 72)
Nêu cách tính ?
ĐVĐ: Ta thấy trong dấu ngoặc thứ nhất có 63 +72 trong dấu ngoặc thứ hai cũng có 63 + 72. Ngoài cách làm như bạn vừa nêu chúng ta còn cách khác làm nhanh hơn đó là bỏ ngoặc xong rồi tính. Vậy bỏ ngoặc như thế nào, có theo quy tắc nào không? 
HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu, quy tắc trừ số nguyên.
Hs1:Nêu cách tính giá trị b/thức
 16 + (63 - 223 + 72) - (63 + 72)
= 16 + (63 - 63) +(72 -72) - 223
= 16 - 223 = - 207
H§2: Quy tắc dấu ngoặc (15’)
GV cho HS làm ?1 (SGK-83)
GV: Y/s hs làm phần b của ?1 
GV: Trong hai giá trị cần so sánh ta đã biết giá trị nào rồi? Cần tìm giá trị nào?
GV: Tổng các số đối của 2 và - 5 bằng bao nhiêu?
 GV: Từ kết quả đó ta rút ra kết luận gì?
- GV chốt lại rồi ghi lên bảng: số đối của tổng bằng tổng các số đối
GV: áp dụng kết luận trên cho biết kết của biểu thức sau:
- [4 + (- 3) + 5] = ?
- Một bạn HS có kết quả như sau có đúng không? Giải thích
- [4 + (-3) + 5] =(-4) + 3 + (-5)
 = - 4 + 3 - 5
GV cho thêm biểu thức - [4 - 6] yêu cầu HS viết hiệu trong ngoặc thành một tổng
GV: áp dụng kết luận trên cho biết kết quả?
GV Cho HS làm bài tập sau:
Tính và so sánh kết quả của:
a) 9 + (4 - 11) và 9 + 4 -11
b) 10 - (5 - 8) và 10 - 5 + 8
GV: Gọi HS đọc bài làm
Y/c hs quan sát vào từng KQ vừa thu được và cho biết:
+ Dấu trước dấu ngoặc ?
+ Dấu của các số hạng trong ngoặc?
+ Dấu của các số hạng đó sau khi bỏ ngoặc?
GV: Vậy ta có kết luận gì khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu +, dấu -?
GV chốt lại quy tắc 
GV: Cho HS làm ?3 SGK theo nhóm
GV nhận xét
- HS đọc ?1
- HS suy nghĩ sau đó đứng tại chỗ trả lời 
- Ta đã biết số đối của tổng, cần tìm tổng các số đối của 2 và - 5
- Tổng các số đối của 2 và - 5 là: -2 + 5 = 3
- HS: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối.
- HS: 
- HS suy nghĩ rồi trả lời
- HS: - [4 - 6] = - [4 + (- 6)]
- HS suy nghĩ làm bài 
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài làm phần a, HS khác đọc bài làm phần b
- Dấu trước dấu ngoặc ở phần a là dấu “+”, ở phần b là dấu“-“
- ở phần a là +,- khi bỏ ngoặc vẫn giữ nguyên. 
- ở phần b là +, - khi bỏ ngoặc thì dấu của các số hạng đó bị thay đổi 
 HS đọc quy tắc 
HS: Hoạt động nhóm 
 Đại diện nhóm trình bày
1. Quy tắc dấu ngoặc
 ?1. SGK
a
2
-5
2 + (-5)
số đối
-2
5
- [2 + (- 5)] = 3
b) Tổng các số đối của 2 và -5 là:
 - 2 + 5 = 3. 
Þ - [2 + (-5)] = - 2 + 5
Vậy “số đối của tổng bằng tổng các số đối ”.
VD: 
- [4 + (-3) + 5] =(-4) + 3 + (-5)
 = - 4 + 3 - 5 
- [4 - 6] = - [4 + (- 6)] = - 4 + 6
Bài tập: Tính và so sánh kết quả 
a) 9 + (4–11) = ... = 2
9 + 4 – 11 = 13 – 11 = 2
Vậy: 9 + (4 - 11) = 9 + 4 - 11
b) 10 - (5 - 8) = 10 - [5+(- 8)]
 = 10 - (- 3) = 13
10 - 5 + 8 = 5 + 8 = 13
Vậy 10 - (5 - 8) = 10 - 5 + 8
* Quy tắc (SGK-84)
?3. SGK 
a) (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = - 39
b) (- 1579) – (12 – 1579)
= - 1579 – 12 + 1579 = - 12
H§3: Tổng đại số. (15')
GV giới thiệu như SGK
GV: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì?
 Các tính chất đó vẫn đúng với 1 tổng đại số.
- Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp và quy tắc dấu ngoặc 
-> cách thực hiện (GV giới thiệu cách thực hiện như phần in nghiêng – SGK/84) 
GV đưa ra ví dụ khai thác cách nhóm các số hạng vào trong ngoặc theo 2 cách
GV: Nêu chú ý về cách gọi tổng
HS: Phép cộng các số nguyên có những tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
- Nêu kết quả của từng trường hợp
2. Tổng đại số 
Khái niệm (SGK-84)
 Ví dụ: 
 5 + (- 3) – (- 6) – 2 
= 5 + (- 3) + 6 + (- 2) 
= 5 – 3 + 6 - 2
- Cách thực hiện trong một tổng đại số (SGK-84)
Ví dụ: 
a - b - c = - b + a - c
a - b - c = a - (b + c) 
 = a + ( - b - c)
Chú ý (SGK-85)
H§4: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc quy tắc bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc, các phép biến đổi tổng đại số.
- Làm bài 57 đến bài 60 (SGK-85) 89 đến bài 92 (SBT-65) HS khá, giỏi làm thêm các BT 93, 94 (SBT- 65) 
- Chuẩn bị: ôn tập các quy tắc cộng trừ các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 04/12/12
Ngµy gi¶ng: 12/12/12
 Tiết 52 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS biết cách sử dụng MTBT để thực hiện các phép tính và dãy các phép tính với số nguyên, tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 
 * Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng sử dụng MTBT để tính toán.
 * Thái độ : Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình, yêu thích môn học.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu 
 2. Học sinh : Máy tính Casio, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (10’)
HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc 
 Làm bài 59 SGK trang 85
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của hai bạn
HS1: Phát biểu rồi làm bài tập: Bài 59 (SGK - 85) 
a) (2736 – 75) – 2736 = 2736 – 75 – 2736
= (2736 – 2736) – 75 = 0 - 75 = -75
b) (- 2002) – (57 – 2002) = (- 2002) – 57 + 2002
= [(- 2002) + 2002] – 57 = 0 - 57 = -57
H§2: Luyện tập (10’)
Bài 1. Tính bằng cách hợp lí
a) – 2008 – (19 – 2008)
b) – (- 12) – 1992 + (- 12)
c) [(- 234) + (- 56)] + 234 + 56
Y/c 3 hs lên bảng, hs khác hoạt động cá nhân.
- Hs nhận xét bài của bạn.
- Hs 1
- Hs 2
- Hs 3
- Hs nhận xét
Bài 1.Tính bằng cách hợp lí
a) – 2008 – (19 – 2008) 
= - 2008 – 19 + 2008
= (- 2008 + 2008) – 19 
= 0 - 19 = - 19
b) – (- 12) – 1992 + (- 12) 
 = 12 – 1992 – 12 = - 1992
c) [(- 234) + (- 56)] + 234 + 56
= (-234)+(-56)+234+56
= [(-234)+234]+[(-56)+56] = 0
Bài 57d (SGK-85)
GV: Kiểm tra vở bài tập của một số hs
GV: Gọi HS thứ 2 chữa bài 89 - SBT trang 65
GV: Bổ sung và chốt lại cách tính tổng.
1 HS lên bảng chữa 
HS nhận xét 
1 HS lên bảng chữa 
HS nhận xét
Bài 57(SGK-85). Tính tổng
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1)
 = -5 - 10 + 16 - 1
 = ( -5 - 10 - 1) +16
 = - 16 + 16 = 0
Bài 89 (SBT-65)
c) (-3) + (-350) + (-7) + 350
 = -3 - 350 - 7 + 350
 = ( - 350 + 350 + ( -3 - 7)
 = 0 + (-10) = -10
Cho hs làm bài 58 (SGK-85)
? Bài toán yêu cầu gì?
? Để đơn giản biểu thức ta cần tiến hành thế nào ?
Gợi ý: Hãy tính tổng các số đã biết
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại cách đơn giản biểu thức 
Bài 91 (SGK- 65) Tính nhanh
GV: Thu 2 bảng nhóm cho hs nhận xét
? Để tính nhanh ta đã sử dụng kiến thức nào.
GV: Chốt lại cách tính
GV: Cho HS làm bài 60 - T 85
? Bài toán yêu cầu ta tìm gì.
GV: Bổ sung uốn nắn và chốt lại.
HS đọc nội dung bài toán
Đơn giản biểu thức
Hs làm bài độc lập 3'
2 hs lên bảng làm
hs làm theo nhóm trong 2'
Nhóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b
- Bỏ dấu ngoặc 
- Tính
- Hs dãy chẵn làm câu a,hs dãy lẻ làm câu b
2 HS lên bảng
Bài 58 (SGK-85) Đơn giản biểu thức:
a) x + 22 + (-14) + 52
 = x + 22 - 14 + 52
 = x + 60
b) (-90) - ( P + 10) + 100
= -90 - P - 10 + 100= - P
Bài 91 (SGK- 65) Tính nhanh
a) ( 5674 - 97) - 5674
= 5674 - 97 - 5674
= ( 5674 - 5674) - 97 
= -97
b) ( - 1075) - ( 29 - 1075)
= - 1075 - 29 + 1075
= ( -1075 + 1075) - 29 = -29
Bài 60 (SGK-85)
Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a) ( 27 + 65) + ( 346 -27 -65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= 27 - 27 + 65 - 65 + 346
= 346
H§3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại các qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc b

Tài liệu đính kèm:

  • docso 6 1.doc