Giáo án soạn Tuần 16 - Lớp 5

TUẦN 16

 MĨ THUẬT

Bài 16: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

I. Mục tiêu:

- HS hiểu được hình dạng, đặc điểm của mẫu.

- HS biết cách vẽ và vẽ được hình hai vật mẫu.

II. Đồ dùng dạy học:

• Giáo viên:

- Hai mẫu vẽ. Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của HS năm trước.

• Học sinh:

- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ, mẫu vẽ.

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 16 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5’
10’
12’
10’
3’
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài : Tóm lược tình hình địch sau thất bại ở Biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh hậu phương của ta, đẩy mạnh tấn công quân sự. Việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến .
Nhiệm vụ bài học :-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta ?
-Tác dụng của Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất là gì ?
-Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ?
-Tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến ?
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
1-Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng .
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng diễn ra ở đâu? Vào thời điểm nào?
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy?
2-Tìm hiểu về Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất.
+ Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào ?
+Những tập thể và cá nhân tiêu biểu được tuyên dương trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua ái quốc phục vụ kháng chiến?
+Lấy dẫn chứng về một trong bảy tấm gương anh hùng chiến sĩ thi đua?
3-Tính thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta về:
+Kinh tế:
+Văn hoá, giáo dục: 
+Nhận xét về tinh thần thi đua học tập, tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới.
4-Tìm hiểu về tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 
+Tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến ?
+Bước tiến mới của hậu phương sẽ có tác động như thế nào tới tiền tuyến ?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày
*Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp .
-Kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc I mà em biết và nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó 
C-Củng cố 
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Ngày 1-5-1952, Đại hội diễn ra trong hoàn cảnh chiến tranh .
-Khẳng định những đóng góp to lớn của các tập hể và cá nhân, làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến .
-Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến .
- Thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến 
-Tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.
-Học tập, sản xuất tốt là để phục vụ cho kháng chiến . 
-Hậu phương vững chắc góp phần vững chắc cho kháng chiến thắng lới .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
 ..
§ÞA LÝ (BµI16)	ÔN TẬP 
I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết:
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế nước ta ở mức độ đơn giản .
Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các bản đồ : phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
Bản đồ trống Việt Nam.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TL
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
5’
25’
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
-Treo các bản đồ trên lớp cho học sinh đối chiếu.
Có thể chọn một trong hai phương án sau theo tình hình của lớp học:
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Làm việc cá nhân hoặc theo cặp theo nhóm. 
-Trình bày trước lớp 
Phương án 1 : 
Phương án 2 :
 -Cùng làm các bài tập trong SGK sau đó mỗi nhóm trình bày một bài tập, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức. Học sinh chỉ trên bản đồ về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
-Mỗi nhóm hoàn thành một bài tập, sau đó trình bày kết quả và hoàn thiện kiến thức. Học sinh chỉ bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
5’
Kết luận :
1-Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi .
2-Câu a sai; câu b đúng; câu c đúng, câu d đúng ; câu e sai.
3-Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là; thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
*Có thể tổ chưc đố vui, đối đáp, tiếp sức.
3’
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
 LỊCH SỬ: ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I	
I- MỤC TIÊU:
 - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Hành chính Việt Nam .
Bảng thống kê các niên đại và sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 15)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1-Phương pháp chủ yếu của bài này là đàm thoại. Giáo viên gợi ý dẫn dắt học sinh ôn lại những sự kiện, niên đại, tên đất, tên người chủ yếu... được đề cập đến trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm.
2-Để khích lệ tinh thần hăng hái học tập của học sinh, giáo viên có thể chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo hai nội dung chính: 
Thời gian diễn ra sự kiện 
Diễn biến chính .
Chú ý hướng học sinh vào những sự kiện lịch sử sau :
Năm 1858 :Nước ta có sự kiện gì? 
Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta
Nửa cuối thế kỷ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương .
Đầu thế kỷ XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu .
Ngày 3-2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời .
Ngày 19-8-1945 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội .
Ngày 2-9-1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập . Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập .
19-12-1946 Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Thu –Đông 1947 Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp.
Chiến thắng biên giới thu-đông 1950.
3-Tập trung vào 2 sự kiện : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
- Cách mạng tháng 8 thành công có ý nghĩa gì?
-Học sinh thảo luận trình bày ý kiến của mình.
	3- Củng cố dặn dò : Giáo viên tổng kết nội dung bài dặn HS ôn lại bài chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học
 kì I.
Lớp chia thành 2 nhóm một nhóm nêu câu hỏi nhóm kia trả lời và ngược lại.
HS thảo luận nhóm trả lời nêu ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện lịch sử c/m tháng 8 thành công và Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
HS ôn lại bài ở nhà.
 ..
§ÞA LÝ (BµI16)	ÔN TẬP 
I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết:
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế nước ta ở mức độ đơn giản .
Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các bản đồ : phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
Bản đồ trống Việt Nam.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TL
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
5’
25’
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
-Treo các bản đồ trên lớp cho học sinh đối chiếu.
Có thể chọn một trong hai phương án sau theo tình hình của lớp học:
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Làm việc cá nhân hoặc theo cặp theo nhóm. 
-Trình bày trước lớp 
Phương án 1 : 
Phương án 2 :
 -Cùng làm các bài tập trong SGK sau đó mỗi nhóm trình bày một bài tập, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức. Học sinh chỉ trên bản đồ về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
-Mỗi nhóm hoàn thành một bài tập, sau đó trình bày kết quả và hoàn thiện kiến thức. Học sinh chỉ bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
5’
Kết luận :
1-Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi .
2-Câu a sai; câu b đúng; câu c đúng, câu d đúng ; câu e sai.
3-Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là; thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
*Có thể tổ chưc đố vui, đối đáp, tiếp sức.
3’
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
 .
 Khoa häc ChÊt dÎo
I. Môc tiªu:
	- NhËn biÕt mét sè tính chất của chất dẻo .
	- Nªu ®­îc mét sè c«ng dông, cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
 II. ChuÈn bÞ:
	- HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.
- Hình minh họa trang 64, 65 SGK.
- Giấy, bút dạ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5’
 11’
 11’
 10’
 3’
A. Bµi cò:
 Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước, 
+ Hãy nêu tính chất của cao su?
+ Cao su thường được sử dụng để làm gì?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
Nhận xét và ghi điểm.
B. Bµi míi:
*Hoạt động 1 : Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. 
 - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
* Kết luận: 
* Hoạt động 2: Tính chÊt cña chÊt dÎo.
Tæ chøc ho¹t ®éng nhãm.
Yªu cÇu HS ®äc b¶ng th«ng tin SGK vµ tr¶ lêi c©u hái.
ChÊt dÎo ®­îc lµm tõ nguyªn liÖu nµo?
ChÊt dÎo cã tÝnh chÊt g×?
Khi sö dông ®å dïng b»ng chÊt dÎo cÇn l­u ý ®iÒu g×?
.?
 - Nhận xét, khen ngợi những HS tr¶ lêi ®óng. 
- Nhận xét và kết luận.
*Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo
- GV tổ chức trò chơi “Thi kể tên các đồ dung bằng chất dẻo”.
- Cách tiến hành:
+ Chia nhóm HS theo tổ.
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra giấy.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm kể được đúng, nhiều tên đồ dùng.
- Gọi các nhóm đọc tên đồ dùng mà nhóm mình tìm được, yêu cầu các nhóm khác đếm tên đồ dùng.
- Tổng kết cuộc thi, khen ngợi nhóm thắng cuộc.
C. Cñng cè dÆn dß: 
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về chất dẻo, mỗi nhóm HS chuẩn bị một miếng vải nhỏ.
HS làm việc theo cặp, quan sát hình minh họa trang 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp để tìm kiểu và nêu đặc điểm của chúng 
- 5 – 7 HS trình bày.
- HS nêu.
- HS hoạt động theo cặp hoặc cá nhân để tìm hiểu thông tin.
- Đọc bảng thông tin.
- Lớp trưởng đặt câu hỏi, các thành viên trong lớp xung phong phát biểu.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.
- Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng của nhóm bạn.
 .
	LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.- Môc tiªu:
 - Củng cố về các phép tính số thập phân, giải toán phần trăm..
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
6’
7’
5’
6’
6’
7’
3’
1. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1. Tính.
 a. 10,53 + 7,85 + 15 b. 27,08 + 19 + 4,5 
 c. 0,48 + 0,37 + 0,09 d, 0,45 + 0,08 + 0,06
 HD HS đặt tính để tính. Lưu ý HS đặt các hàng sao cho thẳng cột với nhau.
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện.
7,25 + 2,47 + 3,53 ( áp dụng tính chất kết hợp để tính)
5,36 + 4,7 + 6,64 ( áp dụng tính chất giao hoán)
 23,5 x 12,3 + 12,3 x 76,5 ( áp dụng nhân một tổng với một số )
 234,6 x 7,6 - 134,6 x 7,6 ( áp dụng nhân một hiệu với một số)
 4,56 : 0,5 - 1,56 : 0,5 ( áp dụng một hiệu chia một số và chia nhẩm cho 0,5)
Bài 3. Thùng to có 20,5 lít dầu, thùng bé có 15,5 lít dầu.Số dầu đó được đổ vào chai, mỗi chai có 0,75 lít. Hỏi có bao nhiêu chai dầu?
Gợi ý HS tính tổng số lít dầu sau đó lấy số dầu chia cho số dầu 1 lít thì tìm được số chai dầu.
Bài 4. Lớp 5A có 32 học sinh trong đó học sinh nam chiếm 75 %. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh nữ?
Gợi ý HS tìm số HS nam rồi mới tìm số học sinh nữ. HS nam chiếm 75% tức là tìm 75% của 32 em.
Bài 5: Một người bỏ ra 84000 đồng tiền vốn mua hàng để bán.Sau khi bán hết số hàng đó thì người đó thu được 105000 đồng. Hỏi:
Tiền bán bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?
 Người đó lãi bao nhiêu phần trăm?
HD. a. Lấy số tiền bán chia cho số tiền vốn.
 b. Tìm số tiền lãi rồi lấy số lãi đó chia cho vốn thì tìm được số % tiền lãi.
Bài 6* Một người có số gà trống bằng 75 % số gà mái. Sau khi người đó mua thêm 18 con gà trống thì số gà trống bằng 90 % số gà mái. Hỏi lúc đầu người đó nuôi mấy con gà?
HD: Ta thấy 18 con gà tương ứng với 90% - 75% = 15% ( số gà mái)
 Vậy số gà mái là: 
 18 : 15 x 100 = 120 ( con)
 Số gà trống có là: 
 120 : 100 x 75 = 80 ( con)
 Cả đàn gà có là: 
 120 + 80 = 200 ( con)
 2- Hướng dẫn HS chữa bài:
HS chữa bài vào vở. 
2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài ở bảng nhận xét chữa bài.
4 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài ở bảng nhận xét chữa bài.
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài ở bảng nhận xét chữa bài.
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài ở bảng nhận xét chữa bài.
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài ở bảng nhận xét chữa bài.
HS chữa bài vào vở.
 ..
	 Chiều Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2012.
 DẠY LỚP 5B
BÀI SOẠN SÁNG THỨ 5 BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC.
	..
	THỂ DỤC
 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI“LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I-MỤC TIÊU 
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7’
20’
8’
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Cho HS khởi động.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn bài TD phát triển chung
- GV chú ý sửa sai cho HS kĩ hơn và nhắc các em ôn luyện cho thật tốt để giờ sau kiểm tra.
- Cho 1 – 2 nhóm hay tổ thực hiện kiểm tra thử để các em làm quen với cách kiểm tra, đánh giá.
b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi kết họp chỉ dẫn hình vẽ trên sân và cho 1 – 2 HS làm mẫu.
- Sau đó cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần, chơi chính thức 1 lần. Sau khi chơi, GV cần có hình thức khen và phạt.
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà và dặn dò HS những điều để chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi do GV chọn.
- HS Ôn bài TD phát triển chung.
- HS nắm được cách chơi và tham gia chơi chính thức.
- Một số động tác hồi tĩnh hoặc trò chơi hồi tĩnh.
 ..
 Sáng Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2012.
	 KHOA HỌC:
TƠ SỢI
I. Môc tiªu:
	- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cña t¬ sîi.
	- Nªu mét sè c«ng dông , c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng t¬ sîi.
	- Ph©n biÖt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
 II. ChuÈn bÞ:
	- HS chuẩn bị các mẫu vải.
- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm.
- Phiếu học tập, 1 bút dạ, phiếu to.
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
13’
15’
4’
A. Bài cũ:
 GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước sau đó nhận xét và ghi điểm từng HS.
B- Bài mới
GTB: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết cơ bản về nguồn gốc, đặc điểm và công dụng của sợ tơ.
Hoạt động 1 : Nguồn gốc của một số loại sợi tơ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 66 SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay. Những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Giới thiệu H1, H2, H3 SGK .
- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
* Kết luận: Có rất nhiều loại sợi tơ khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau.
Hoạt động 2: Tính chất của sợi tơ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ như sau:
+ Phát cho mỗi nhóm một bộ học tập bao gồm: Phiếu học tập, hai miếng vải nhỏ các loại, diêm, bát nước.
- Hướng dẫn HS làm TN.
- Nhận xét, khen ngợi HS trung thực khi làm TN, biết tổng họp kiến thức và ghi chép khoa học.
+ Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tình chất gì?
+ Chất dẻo có thề thay thế vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 3 HS tiếp nối nhau nói về từng hình.
- Sợi bông, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật.
- Lắng nghe.
- Nhận pbt và đồ dùng học tập làm việc theo tổ theo sự điều khiển của tổ trưởng, hướng dẫn của GV.
- HS trực tiếp làm TN và nêu lên hiện tượng , thư kí ghi kết quả TN vào phiếu học tập.
Phiếu học tập
Loại tơ sợi
Thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi nhúng nước
1.Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Sợi đay
- Tơ tằm
2. Tơ sợi nhân tạo (Sợi bông)
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- Gọi HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK.
* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.
C- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn về nhà đọc kĩ phần thông tin về tơ sợi và chuẩn bị bài sau.
- 1 nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng, 2 HS lên cùng trình bày kết quả TN, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
- HS đọc, lớp theo dõi.
3 em đọc mục bạn cần biết sgk.
 ........................................................................
LUYỆN KHOA HỌC: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm chắc kiến thức đã học trong các tiết học trước.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
15’
20’
2’
A- Kiểm tra:- GV cho HS nêu tên các bài khoa học đã học trong 2 tuần qua.
B - Luyện tập:
Hoạt động 1 hỏi đáp
GV nêu câu hỏi HS trả lời lớp nhận xét bổ sung.
Câu 1: 
Thuỷ tinh có tính chất gì?
Câu 2:
 Nêu các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh,cách bảo quản các đồ dùng đó?
Câu 3:
Nêu nguồn gốc và tính chất của cao su?
Nêu các đồ dùng được làm bằng cao su và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su?
Hoạt động 2 trò chơi đóng vai
GV cho HS các nhóm đóng vai
Nói về công dụng của thuỷ tinh cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
- GV cho HS các nhóm đóng vai
Nói về công dụng của cao su cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Nói về cách xử lí rác thải của thuỷ tinh và cao su.
GV nhận xét góp ý,biểu dương có nội dung tiểu phẩm hay đúng nội dung.
C- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học dặn HS học bài và áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
1 HS nêu 
- HS cá nhân nêu lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
HS cá nhân nêu lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
- HS cá nhân nêu lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
- HS chia thành 4 nhóm phân công đóng vai.
Các nhóm thể hiện lớp nhận xét .
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ,TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”.
I- MỤC TIÊU 
- Ôn tập bài TD phát triển chung. 
- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài.
- Chơi trò cơi chủ động tích cực.
II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bàn ghế để kiểm tra, kẻ sân và dụng cụ để có thể tổ chức chơi trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
20’
7’
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Điều khiển HS khởi động.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập bài TD phát triển chung
- Yêu cầu cả lớp tập đồng loạt các động tác của bài TD theo đội hình vòng tròn (vừa khởi động) theo nhịp hô của GV, cán sự làm mẫu. Động viên HS thực hiện cho đúng.
b/ Hoạt động 2: Kiểm tra bài TD phát triển chung.
 Gọi từng tổ lên kiểm tra bài thể dục phát triển chung, Gv nhận xét sửa những động tác sai.
c/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng”
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 1 – 2 tổ chơi thử để HS nhớ lại cách chơi. Sau đó chơi chính thức có phân thắng thua 1 – lần.
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét phần kiểm tra, đánh giá xếp loại. Động viên những HS chưa đạt hoặc chưa được kiểm tra cần cố gắng hơn nũa.
- Giao bài tập về nhà ôn bài TD phát triển chung thường xuyên vào mỗi buổi sáng. 
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân thành vòng tròn.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Trò chơi khởi động.
- HS ôn luyện cả bài TD phát triển chung.
- HS kiểm tra bài TD phát triển chung.
- HS chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng”
- Lắng nghe.
HS thực hiện trò chơi.
	LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP
I. - MỤC TIÊU:
Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hướng dẫn làm bài tập.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
17’
15’
5’
3’
Bài 1. Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ sau.
 Anh dũng, chăm chỉ, nhân hậu
 - anh dũng, gan góc, can trường, quả cảm, gan dạ, gan lì...>< nhút nhát, nhát gan, hèn nhát,.
 - chăm chỉ, siêng năng, chăm, siêng, chăm lo...>< lười nhác, biếng nhác, nhác nhớn, lười, nhác....
- nhân hậu, nhân ái, nhân từ, nhân đức, hiền lành, hiền hậu...>< độc ác, nham hiểm, thâm đọc, độc địa, xảo quyệt...
Bài 2. Viết đoạn văn tả hoạt động của cô giáo đang giảng bài.
Gv gợi ý HS khi tả hoạt động của người cũng phải chú ý điểm một vài nét về hình dáng và ngoại hình của người. Tập trung tả hoạt động là chính, chú ý lựa chọn ý nổi bật và dùng các từ gợi tả cho các câu văn hay hơn.
Sau khi HS viết xong gọi HS nối tiếp đọc trước lớp cả lớp nhận xét và bổ sung thành một bài mẫu.
2- Hướng dẫn HS chữa bài.
 Gọi HS lên bảng chữa bài gv nhận xét và cho HS chữa lại bài mình.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,dặn HS học và làm bài ở nhà.
HS làm bài vào vở lần lượt nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài.
HS làm bài vào vở lần lượt nêu kết quả bài làm của mình mỗi em nêu 1 phần. Lớp nhận xét chữa bài.
HS nối tiếp đọc trước lớp cả lớp nhận xét và bổ sung thành một bài mẫu.
kết quả bài làm của mình mỗi em nêu 1 phần. Lớp nhận xét chữa bài.
-HS học bài và làm bài ở nhà.
 ..
 Chiều Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2012.
	DẠY LỚP 5B
 BÀI SOẠN SÁNG THỨ 6 -BỔ SUNG LUYỆN TOÁN VÀ PĐHSYK
	.
	LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. - MỤC TIÊU:
 - Củng cố về các phép tính số thập phân, giải toán phần trăm..
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
7’
7’
8’
8’
2’
1. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1: Tìm
1

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc