Giáo án soạn Tuần 18 - Lớp 5

TUẦN 18

LỊCH SỬ;ĐỊA LÍ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I

ĐỀ THI DO NHÀ TRƯỜNG RA .

Khoa học

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

I. Mục tiêu:

 - Nêu đ­ợc ví dụ về một số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí.

II. Chuẩn bị:

 - Hình vẽ trong SGK trang 64, 65.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 18 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sáng Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2012.
TUẦN 18
LỊCH SỬ;ĐỊA LÍ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
ĐỀ THI DO NHÀ TRƯỜNG RA
 .
Khoa häc
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Môc tiªu:
	- Nªu ®­îc vÝ dô vÒ một số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí.
II. ChuÈn bÞ:
	- Hình vẽ trong SGK trang 64, 65. 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
14’
10’
 7’
3’
A. Bài cũ: Ôn tập HKI.
Giáo viên sửa bài thi.
B. Bài míi: 
1. Giới thiệu bài mới:“Ba thể của chất”.
*	Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”.
Phương pháp: Trò chơi, thực hành.
 Giáo viên chia thành 2 đội.
Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 học sinh tham gia chơi.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Bảng 3 thể của chất.
Rắn
Lỏng
Khí
Bột
Rượu
Các-bô-níc
Cát
Dầu ăn
Ô-xi
Muối
Nước
Ni-tơ
Chất dẻo
Xăng
Đất sét
Gỗ
Nhôm
Đường
Dựa vào đâu để chúng ta phân biệt 1 c
Quan sát hình 1a, b, c hình nào giúp chúng ta hình dung được đó là thể rắn, thể lỏng hay thể khí? 
® Kết luận:
 Các chất ở thể rắn có hình dạng nhất định.
Chất lỏng có thể chảy lan ra mọi phía và không có hình dạng nhất định.
Chất khí ta không thể nhìn thấy chất ở thể khí.
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu học tập.
Phiếu học tập.
1. Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 4, hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
2. Hãy đánh dấu ´ vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. 
a) Sáp ở thể lỏng và thể khí khi:
 Nhiệt độ cao
 Nhiệt độ thấp
 Nhiệt độ bình thường
b) Thuỷ tinh ở thể lỏng khi:
 Nhiệt độâ cao
 Nhiệt độ thấp 
Nhiệt độ bình thường
c) Ni-tơ ở thể lỏng khi:
 Nhiệt độâ cao
 Nhiệt độ thấp 
 Nhiệt độ bình thường 
Nhiệt độ bình thường
Giáo viên gọi một số bạn lên chữa bài.
Kết luận:
Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự biến đổi này gọi là sự biến đổi vật lí.
* Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng.
C. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Hỗn hợp.
Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng.
Các nhóm cử đại diện lên chơi.
Lần lượt từng người tham gia chơi.
(hình dạng).
(1a: rắn, 1b: lỏng, 1c: khí).
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh làm bài tập trong phiếu học tập.
Học sinh trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh.
LuyÖn to¸n: 	LuyÖn tËp
I. Môc tiªu: 
 Ôn tập tiếp cho học sinh về:
Giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân .
Kĩ năng thực hiện các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân; tìm tỉ số thập phân của hai số; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7’
8’
7’
7’
4’
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
a)Chữ số 7 trong số thập phân 56,279 có giá trị là :
A- B- C- D-7
b)Tìm 4% của 100 000 đồng .
A-4 đồng B-40 đồng C-c- 400 đồng D-4000đồng
c)89000m bằng bao nhiêu km ?
A-890km B-89km 
 C-3,7km D-0,37km
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
a)456,25+213,98 b)578,40 – 407,89 
c)55,07x4,5 d)78,24 : 1,2
Bài 3 :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
a)9kg 345 g = . . . kg
b)3m27dm2 = . . . m2 
Bài 4: Trường Tiểu học Thanh Hương có 350 học sinh cuối học kì I có 25% học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi.Hỏi trường có bao nhiêu em đạt danh hiệu học sinh giỏi
Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn HS học bài ở nhà.
- HS làm bài rồi chữa bài lớp nhận xét.
- HS làm bài rồi chữa bài lớp nhận xét.
- HS làm bài rồi chữa bài lớp nhận xét.
- HS làm bài rồi chữa bài lớp nhận xét.
HS ôn tập ở nhà.
 Chiều Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2012.
DẠY LỚP 5A
 BÀI SOẠN SÁNG THỨ 5 BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC
THỂ DỤC
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI.ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP.TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN.
 I - MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được..
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn. Còi 
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
7’
1-Phần mở đầu: 
GV nhận lớp phổ biến nội dung và yêu cầu bài học. 
Ôn lại các động tác: tay, chân, vặn mình, toàn thân, nhảy của bài thể dục mỗi động tác 2x 8 nhịp. 
2,Phần cơ bản: 
*Ôn đi đều vòng phải vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp: 
 GV chia lớp thành tổ tập luyện theo đội hình và khu vực đã quy định. Các tổ trưởng diều khiển tổ của mình tập, GV quan sát để sửa sai hoặc giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt. 
Thi đi đều theo hai hàng dọc. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp GV cần biểu dương. 
Chọn một tổ tập tốt nhất lên biểu diễn cho cả lớp quan sát: 1 lần x 15-20m.
*Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn “
GV cho HS khởi động thêm các khớp, nhắc lại cách chơi rồi mới cho HS tiến hành chơi.
-GV trực tiếp điều khiển, chú ý nhắc nhở đề phòng không để xảy ra chấn thương cho các em. 
3,Phần kết thúc: 
Cho HS đi thường theo nhịp bài hát. 
gv cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học. 
Về nà ôn lại các động tác đi đều.
HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
Chơi trò chơi khởi động. 
Luyện tập theo tổ do tổ trưởng diều khiển
Các tổ trưởng diều khiển tổ của mình tập 
Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng từ 15-20m.
Trình diễn trước lớp
Các tổ thi đua với nhau 
	..
Sáng Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012.
	DẠY LỚP 5A
 KHOA HỌC
 HỖN HỢP
 I - MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,).
KNS cần GD: Kĩ năng tìm giải pháp, kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Muối tinh, mì chính hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ, 
-Hỗn hợp chứa các chất rắn không bị hoà tan trong nước.( cát trắng, nước ) phễu giấy lọc bông thấm nước. 
-Hỗn hợp chứa các chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nước )li đựng nước, thìa. 
-Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước. 
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
8’
5’
8’
8’
4’
A,Kiểm tra bài cũ: 
 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. 
B-Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Hỗn hợp. 
b. Các hoạt động
1-Đặc điểm của hỗn hợp: 
 HS Thực hành tạo ra một hỗn hợp gia vị 
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
GV cho HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc với nhiệm vụ sau: 
Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau.
Lớp trưởng cho các bạn quan sát và nếm từng chất: muối ăn, mì chính hạt tiêu, ghi nhận xét vào báo cáo. 
-Đại diện các nhóm báo cáo, GV nhận xét nêu câu hỏi để rút ra kết luận: 
+Để tạo ra một hỗn hợp cần có những gì ? 
+Hỗn hợp là gì ? 
GV kết luận ghi bảng: 
Hai hay nhiều chất trộn lại với nhau có thể tạo ra hỗn hợp.Trong hỗn hợp, mỗi chất 
giữ nguyên tính chất của nó
 2, Kể tên các hỗn hợp: 
+ GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời các câu hỏi SGK 
-Theo bạn không khí là một chất hay là một hỗn hợp ? 
-Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết ?
Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. GV kết luận ghi bảng. 
 3, Tách các chất ra khỏi hỗn hợp: 
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét bổ sung và nêu thêm câu hỏi củng cố kiến thức: Với những dạng hỗn hợp nào ta nên chọn cách lọc, sàng, sảy, làm lắng ? Vì sao ?
4: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bốc thăm chọn hỗn hợp. Sau đó về nhóm thảo luận xem lựa chọn cách nào để tách hỗn hợp đó. 
 Bài1: Thực hành: Tách đất, cát ra khỏi nước.
- Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước
 Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi nước.
Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
 Bài 3:Thực hành: Tách đất, sạn ra khỏi muối và đường.
 Chuẩn bị:Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn, li (cốc) đựng nước.
C.Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại ghi nhớ
Vận dụng bài học vào cuộc sống. Chuẩn bị bài sau: Dung dịch. 
+ Vật chất xung quanh ta tồn tại chủ yếu ở các thể nào ?
+ Nêu đặc điểm của các thể tồn tại của vật chất ?
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp.
1-Mì chính: hạt dài, hơi ngọt, lợ
Tên:Muối tiêu. 
Đặc điểm: Có vị mặn của muối, vị ngọt lợ, của mì chính và vị cay của hạt tiêu.
2-Muối tinh: hạt nhỏ, vị mặn 
3-Hạt tiêu bột: hạt nhỏ vị cay.
HS làm việc theo nhóm. khiển nhóm làm việc 
- Các nhóm báo cáo kết quae, bổ sung cho nhóm bạn..
-Để tạo ra một hỗn hợp cần nhiều chất để trộn với nhau
- Hai hay nhiều chất trộn lại với nhau mà vẫn giữ nguyên tính chất của mỗi chất. 
-HS kể tên một số hỗn hợp. 
- Thảo luận nhóm 4.
-Không khí là hỗn hợp vì thành phần của nó bao gồm: ni-tơ, ô-xi, các –bô-nic, bụi bặm và hơi nước 
-Một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát 
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Quan sát hình và nêu kết quả ở mỗi hình
Hình
Công việc
Kết quả
1
Xay thóc
Trấu lẫn với gạo
2
Sàng
Trấu riêng, gạo riêng
3
Giã gạo
Cám lẫn với gạo
4
Giần, sảy
Cám riêng, gạo riêng
Thực hành nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 67 SGK. (1 trong 3 bài).
Cách tiến hành:
Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
HS tiến hành:
Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ rồi để yên. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng ống hút, tách dầu ra khỏi nước 
( hoặc dùng thìa gạn).
Cách tiến hành:
Đổ hỗn hợp vào nước khuấy lên cho đường, muối tan còn lại đất, sạn.
Tách chất rắn ra khỏi nước như bài 1, (cho nước bay hơi thu được đường hay muối ở dạng tinh thể).
2HS đọc mục Bạn cần biết. 
LUYỆN KHOA HỌC
I-MỤC TIÊU: 
- Củng cố,giúp học sinh nắm chắc kiến thức đã học các tiết trước.
- Cách phân biệt tơ sợi nhân tạo và tơ sợi tự nhiên.
 - Nêu được các chất ở thể rắn,thể lỏng,thể khí.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
15’
5’
Hoạt động 1: GV viết câu hỏi lên bảng HS làm bài vào vở.
Câu 1:
 -Nêu nguồn gốc và tính chất của tơ sợi nhân tạo? 
Câu 2:
 Nêu nguồn gốc và tính chất của tơ sợi tự nhiên?
Câu 3:
 - Nêu công dụng của tơ sợi và cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tơ sợi?
Câu 4:
 - Nêu các chất ở thể rắn;thể lỏng;thể khí?
Câu 5 :
Chất nào dưới tác dụng của nhiệt nó ở trạng thái ở 3 thể : rắn,lỏng,khí?
Hoạt động 2: GV cho HS nêu bài làm của mình lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
GV biểu dương em có nhiều câu trả lời đúng.
Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học dặn hS học bài ở nhà.
HS đọc câu hỏi làm bài vào vở
HS lần lượt nêu câu hỏi lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
HS học bài ở nhà.
THỂ DỤC
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI.ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP.TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN.
 I - MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được..
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn. Còi 
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
7’
1-Phần mở đầu: 
GV nhận lớp phổ biến nội dung và yêu cầu bài học. 
Ôn lại các động tác: tay, chân, vặn mình, toàn thân, nhảy của bài thể dục mỗi động tác 2x 8 nhịp. 
2,Phần cơ bản: 
*Ôn đi đều vòng phải vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp: 
 GV chia lớp thành tổ tập luyện theo đội hình và khu vực đã quy định. Các tổ trưởng diều khiển tổ của mình tập, GV quan sát để sửa sai hoặc giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt. 
Thi đi đều theo hai hàng dọc. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp GV cần biểu dương. 
Chọn một tổ tập tốt nhất lên biểu diễn cho cả lớp quan sát: 1 lần x 15-20m.
*Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn “
GV cho HS khởi động thêm các khớp, nhắc lại cách chơi rồi mới cho HS tiến hành chơi.
-GV trực tiếp điều khiển, chú ý nhắc nhở đề phòng không để xảy ra chấn thương cho các em. 
3,Phần kết thúc: 
Cho HS đi thường theo nhịp bài hát. 
gv cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học. 
Về nà ôn lại các động tác đi đều.
HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
Chơi trò chơi khởi động. 
Luyện tập theo tổ do tổ trưởng diều khiển
Các tổ trưởng diều khiển tổ của mình tập 
Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng từ 15-20m.
Trình diễn trước lớp
Các tổ thi đua với nhau 
 ..
	LuyÖn tõ vµ c©u (T1) 
 luyÖn tËp
MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nắm chắc kiến thức đã học trong các tuần trước.
C©u 1. T×m c¸c tõ ®¬n, tõ ghÐp, tõ l¸y trong hai khæ th¬ sau:
C« gi¸o líp em
C« d¹y em tËp viÕt
Giã ®­a tho¶ng h­¬ng nhµi
N¾ng ghÐ vµo cöa líp
Xem chóng em häc bµi.
Nh÷ng lêi c« gi¸o gi¶ng
Êm trang vë th¬m tho
Yªu th­¬ng em ng¾m m·i
Nh÷ng ®iÓm m­êi c« cho.
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
C©u 2. X¸c ®Þnh tõ lo¹i cña c¸c tõ ®­îc g¹ch ch©n trong c¸c c©u sau:
Th¾ng lîi cña chóng ta rÊt to lín.
 Chóng ta ®ang th¾ng lîi lín.
 Chóng ta hoµn thµnh rÊt th¾ng lîi kÕ ho¹ch n¨m häc.
C©u 3: Cho c¸c tõ sau: vµng, l¹nh, s¸ng.
T×m 2 tõ ghÐp ph©n lo¹i, 2 tõ ghÐp tæng hîp cho mçi tõ trªn.
§Æt 2 c©u theo nghÜa gèc, 2 c©u theo nghÜa chuyÓn cho mçi tõ trªn.
Bài4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau.
a. Sáng sớm, bà con trong các thôn// đã nườm nượp ra đồng.
b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người// ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
c. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào,thơm mát// trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
d. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay //có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống tù hai phía cù lao.
Bài 5 Với mỗi nghĩa của từ ăn sau đây đặt một câu.
- Ăn có nghĩa là đưa thức ăn vào cơ thể: Em đang ăn cơm tối.
- Ăn có nghĩa là tiêu thụ. Xe này ăn xăng quá.
-Ăn có nghĩa là lan ra nhiều phía: Rễ tre ăn sâu vào trong lòng đất.
- Ăn có nghĩa là hợp với. Tôi với bạn bạn Lan rất ăn ý với nhau..
HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài
HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài
2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài
2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài
 Chiều Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012.
DẠY LỚP 5B
BÀI SOẠN SÁNG THỨ 6,SOẠN BỔ SUNG MÔN LUYỆN TOÁN ; PĐHSYK.
	..
	LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần về tính diện tích tam giác hình thang, tính độ dài các yếu tố của hình thang, chu vi hình tròn.
II. Hoạt động dạy học.
1-Hướng dẫn HS làm bài tập.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8’
9’
8’
10’
9’
5’
8’
7’
9’
5’
Bài 1. Một chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác có đáy dài 9,25 dm, và chiều cao 24 cm. Tính diện tích chiếc khăn đó.
HD: HS làm nhắc lại cách tính diện tích tam giác rồi làm bài.
Bài 2. Một đám đất hình tam giác vuông có chu vi 240 m và có hai cạnh góc vuông dài 80m và 60m. Tính chiều cao thuộc cạnh tam giác còn lại? 
HD: Tính diện tích tam giác, tính cạnh đáy của tam giác sau đó tính đường cao tương ứng với cạnh đáy. 
GV gợi ý HS cách tính đường cao của tan giác.
Bài 3: Hình thang ABCD có đáy lớn AB dài 2,2 m; đáy bé kém đáy lớn 0,4 m, chiều cao bằng trung bình cộng tổng hai đáy. Tính:
Diện tích hình thang?
Diện tích hình tam giácABC?
 Diện tích hình tam giác ACD?
HD; Vẽ hình lên bảng , tính độ dài mỗi đáy, sau đó tính diện tích hình thang, diện tích mỗi tam giác.
Bài 4. Một hình thang có diện tích là 140 cm2 chiều cao 7 cm. Tính độ dài mỗi đáy biết đáy bé bằng 3/5 đáy lớn?
HD: Tính tổng độ dài hai đáy bằng cách lấy diện tích nhân 2 sau đó chia cho chiều cao, rồi mới tính độ dài mỗi đáy.
Bài 5. Một bánh xe có bán kính 0,4 m. Hỏi người đi xe đi được bao nhiêu mét khi bánh xe quay được 400 vòng?
HD: Xe quay được một vòng chính là chu vi của bánh xe.
2. Hướng dẫn HS chữa bài:
GV nhận xét tiết học,HS chữa vào vở.
 TIẾT2
Bài 1: Cho hình thang ABCD đáy lớn CD 21cm,đáy bé AB bằng 1/3 đáy lớn,chiều cao bằng đáy bé.Tính diện tích hình thang đó.
Bài 2: Hình thang ABCD có diện tích 27cm2 Tổng hai đáy là 15 cm .Tính chiều cao hình thang đó.
Bài 3:Tính giá trị các biểu thức sau:
34,15 + 45,21 9,63 – 3,16
26,39 : 1,3 8,6 : 0,43
5,32 x 4,7 3,76 x 2,45
5,02 x 2,37 8,76 x 0,45
GV nhận xét tiết học,HS chữa vào vở.
- 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu 
của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
Vài em nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
- 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu 
của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
Vài em nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
- 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu 
của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
Vài em nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
- 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu 
của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
Vài em nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
HS chữa vào vở.
- 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu 
của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
- 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu 
của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
- 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu 
của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
 .
PĐHSYK:	LUYỆN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học trong kì I.
II. Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
7’
5’
8’
15’
5’
Bài 1:Cho 5 câu sau:
- Em rất cố gắng , đã đạt kết quả cao trong học tập.
- Trời mưa to, buổi mít tinh phải hoãn lại.
- Cố gắng từ đầu năm, em vẫn chưa đạt học giỏi.
- Mưa to gió thổi mạnh. 
Hãy thêm cặp quan hệ từ thích hợp vào mỗi câu và viết lại..
( Gợi ý: a. tuy – nhưng; b. vì –nên; c. nhờ - mà; d. vì – nên.e. càng- càng)
Bài 2.Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ, xanh.
Bài 3: Tìm 10 cặp từ trái ngược nhau . Chọn 2 cặp rồi đặt 2 câu với hai cặp đó. 
Bài 4- Viết đoạn văn ngắn tả hoạt động của người thân em đang lúc làm việc.
GV gợi ý để HS viết đúng yêu cầu của bài. Gọi HS đọc bài trước lớp để cả lớp nhận xét bổ sung.
2. Hướng dẫn chữa bài tập.
Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài tập. GV bổ sung và cho HS chữa vào vở.
2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài
2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài
 HS cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc