Giáo án soạn Tuần 24 - Lớp 5

 DẠY LỚP 5B.

LỊCH SỬ: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.

2. Kĩ năng: - Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.

3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.

+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 24 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc SGK (2 em).
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung.
Học sinh quan sát bản đồ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
ĐỊA LÍ ÔN TẬP. 
MỤC TIÊU: 
 Tìm được vị trí Châu Á,Châu Âu trên bản đồ.
Khái quát đưpợc đặc điểm của Châu Á,Châu Âu về:Diện tích ,địa hình,khí hậu,dân cư,hoạt động kinh tế.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
14’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trức quan.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
v	Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
	Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động lớp.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
 ..
KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
-Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS chuẩn bị theo nhóm: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim loại: đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ...
- GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo đui.
- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
15’
15’
4’
A-Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.
+ GV nhận xét, ghi điểm từng HS.
B-Bài mới
- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về vật dẫn điện và vật cách điện, vai trò của công tắc điện.
Hoạt động 1: Vật dẫn điện, vật cách điện
- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn thực hành trang 96 - SGK. 
- Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS, kiểm tra dụng cụ để lắp mạch điện của từng nhóm, phát phiếu báo cáo thí nghiệm
- Hướng dẫn:
+ Bước 1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn.
+ Bước 2: Tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn như hình 6.
+ Bước 3: Chèn một số vật liệu bằng kim loại, bằng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch điện.
+ Bước 4: Quan sát hiện tượng và ghi vào phiếu báo cáo.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn?
+ Phải lắp mạch điện như thế nào thì điện mới sáng?
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe
- 1 nhóm đại diện báo cáo, các nhóm có ý kiến bổ sung.
Vật liệu
Kết quả
Kết quả
Đèn sáng
Đèn không sáng
Nhựa
X
Không cho dòng điện chạy qua
Nhôm
X
Cho dòng điện chạy qua
Đồng
X
Cho dòng điện chạy qua
Sắt
X
Cho dòng điện chạy qua
Cao su
X
Không cho dòng điện chạy qua
Sứ
X
Không cho dòng điện chạy qua
Thuỷ tinh
X
Không cho dòng điện chạy qua
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Những vật liệu nào là vật cách điện
+ ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào không dẫn điện?
- Kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện, không được chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện.
Hoạt động 2: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - SGK trang 97
- GV yêu cầu HS mô tả cái ngắt điện.
+ Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì?
+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện.
+ Nó có thể chuyển động như thế nào?
+ Dự đoán tác động của nó đến mạch điện (khi nó chuyển động)
- GV nêu yêu cầu: Chúng ta cùng làm một cái ngắt điện đơn giản để hiểu thêm tác dụng của nó.
- Kiểm tra sản phẩm của HS sau đó yêu cầu đóng mở, ngắt điện.
- GV hỏi: Em biết những cái ngắt điện nào trong cuộc sống?
C-Củng cố -dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các nhóm HS là thực hành tốt.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.
+ Những vật liệu cho dòng điện chạy qua: Đồng, Sắt, Nhôm,....
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện.
+ Những vật liệu là vật cách điện: Nhựa, sứ, thuỷ tinh...
+ ở phích cắm điện: nhựa bọc, nút cắm là bộ phận cách điện, dây dẫn điện là bộ phận dẫn điện.
+ ở dây điện: vỏ dây điện là bộ phận cách điện; lõi dây điện là bộ phận dẫn điện.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình minh hoạ, cái ngắt điện thật.
- HS nêu ý kiến.
+ Cái ngắt điện được làm bằng vật dẫn điện.
+ Nằm trên đường dẫn điện.
+ Sự chuyển động của nó có thể làm cho mạch điện kín hoặc hở.
+ Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và không cho dòng điện chạy qua. Khi đóng cái ngắt điện, mạch điện kín và dòng điện chạy qua được.
- Làm việc theo nhóm, dùng cái ghị giấy làm cái ngắt điện cho mạch đơn giản.
- HS nêu: Công tắc đèn, công tắc điện, cầu dao....
 .
	luyÖn to¸n:	 luyÖn tËp tæng hîp
I. MỤC TIÊU
 - Cñng cè vµ rÌn luyÖn kü n¨ng tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch h×nh HCN, HLP .
II. Hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
8’
7’
8’
7’
3’
1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Một h×nh lËp ph­¬ng cã c¹nh dµi 1,4 m. TÝnh diÖn tÝch toµn phÇn vµ thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng ®ã.
Bài 2. Một h×nh HCNcã chiÒu dµi 1,6m; chiÒu réng 0,9m; chiÒu cao 0,6m. TÝnh Sxq, Stp vµ V h×nh HCN ®ã.
Bài 3: §iÒn vµo « trèng trong b¶ng :
a,
C. dµi
1/2 dm
6cm
6m
3m
C. Réng
1/3 dm
4cm
4m
15dm
C.cao
2/5m
Sxq
120cm2
Stp
45m2
V
72m3
b,
C¹nh HLP
1,1 dm
Sxq
64cm2
Stp
8m2
V
1/8m3
Bài 4. Một viªn g¹ch h×nh hép ch÷ nhËt cã kÝch th­íc: 2,5 dm; 0,12m vµ 6cm. BiÕt 1 dm3 g¹ch nÆng 1,1 kg. Hái viªn g¹ch ®ã nÆng bao nhiªu kg ?
Bài 5. Ph¶i xÕp bao nhiªu h×nh lËp ph­¬ng nhá 1cm3 ®Ó ®­îc h×nh lËp ph­¬ng cã diÖn tÝch toµn phÇn lµ 150 cm2 ?
2. Cñng cè, dÆn dß:
GV hÖ thèng néi dung luyÖn tËp.
- HS tù lµm bµi.
- Ch÷a bµi.
 §/S ; Stp = 11,76 m2;
 V= 2,744 m3
- HS tù lµm bµi.
- Ch÷a bµi.
 §/S ; Sxq= 3m2 ; Stp = 5,88 m2;
 V= 0,864 m3
- HS tù lµm bµi.
- Ch÷a bµi.
L­u ý : Y/cÇu hs nªu c¸ch tÝnh.
- HS tù lµm bµi.
- Ch÷a bµi.
§/S : 1,98 kg
- HS tù lµm bµi.
- Ch÷a bµi.
§/S : 125 h×nh
.
	 Chiều Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2012.
	 DẠY LỚP 5A
BÀI SOẠN Ở SÁNG THỨ 5,BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC.
 .
	THỂ DỤC 
PHỐI HỢP CHẠY MANG VÁC,BẬT CAO
TRÒ CHƠI:”QUA CẦU TIẾP SỨC”.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy-nhảy-mang vác-bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Còi, bóng và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
20’
8’
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
2. Phần cơ bản
a) - Ôn phối hợp chạy - mang vác : 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
b) - Ôn bật cao : 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
c) - Học trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức”
d) Học phối hợp chạy và bật nhảy
3. Phần kết thúc: 
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương.
- Chơi trò chơi khởi động: “ Lăn bóng”
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác .
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hoàn 2 động tác .
- Lắng nghe mô tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rõ
- Chơi chính thức.
- Nêu tên trò chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
- Nêu tên hoạt động.
- Giải thích và kết hợp chỉ dẫn trên hình vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- Thi đua các tổ chơi với nhau.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân
 ..
	Sáng Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013.
 DẠY LỚP 5A
 KHOA HỌC
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
	- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin.
- Cầu chì, công tơ điện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 4’
1’
15’
10’
7’
 3’
A-Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
 về nội dung bài 46 - 47.
B-Bài mới
- Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Năng lượng điện có phải là nguồn năng lượng vô tận không?
+ Giới thiệu: Điện không phải là nguồn năng lượng vô tận. Điện rất nguy hiểm nếu chúng ta sử dụng điện không đúng nguyên tắc, sai mục đích. Bài học hôm nay cung cấp cho các em kiến thức về sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.
Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và cho biết:
+ Nội dung tranh vẽ.
+ Làm như vậy có tác hại gì?
- Gọi HS phát biểu.
- Nêu: Trong cuộc sống có rất nhiều tai nạn thương tâm về điện. Vậy chúng ta cùng nghĩ xem có những biện pháp nào để phòng tránh bị điện giật.
- GV chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho HS thi tiếp sức tìm các biện pháp để phòng tránh bị điện giật.
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 98 SGK.
GV kết luận
Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trò của cầu chì và công tơ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:
- Gọi HS trình bày, yêu cầu HS khác theo dõi bổ sung.
+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho vật dùng điện có số Vôn quy định là 6V?
+ Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dụng điện có số vôn là 220V thì sao?
+ Cầu chì có tác dụng gì?
+ Hãy nêu vai trò của công tơ điện?
- Giảng: ( cầm cầu chì): Cầu chì có vai trò rất qua trọng. Chúng ta vẫn thấy trong mỗi gia đình, lớp học có rất nhiều cầu chì. Vì khi sử dụng đồng thời qua nhiều vật dùng điện thì dòng điện sẽ rất mạnh. Để đề phòng dây dẫn điện bị chạm, chập vào nhau, cháy dây điện người ta lắp vào mạch điện các hộp cầu chì. Nếu dòng điện qua mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. Các em lưu ý khi dây chì bị cháy, phải mở cầu dao điện, tìm xem chỗ nào bị chập điện, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyết đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. Biện pháp tốt nhất khi có sự cố về điện là các em báo cho ngay cho người lớn.
Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện
GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau:
+ Các nguồn năng lượng xung quanh ta có phải là vô tận không?
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện?
+ Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?
- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh các biện pháp để tránh lãng phí điện mà HS nêu ra.
+ Gia đình em có những vật dùng điện nào?
+Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện?
+ Em thấy gia đình mình sử dụng điện như vậy đã hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý cần phải làm gì?
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 99-SGK.
- Kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện, tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội và để người khác cũng có điện dùng.
C-Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi vào vở và chuẩn bị cho bài ôn tập.
- 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn giản.
+ Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết trong SGK.
+ Thế nào là cật dẫn điện? Cho ví dụ.
+ Thế nào là vật cách điện? Cho ví dụ.
- HS quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi của GV.
- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 hình.
+ Hình 1: Hai bạn đang thả diều nơi có đường dây điện đi qua. Một bạn đang cố kéo dây khi chiếc diều bị mắc vào đường dây điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm. Vì có thể làm đứt dây điện, dây điện có thể vướng vào người gây chết người.
+ Hình 2: Một bạn nhỏ đang sờ tay không vào ổ cắm điện và người lớn kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện có thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang người, gây chết người.
- Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Mỗi HS của đội chỉ ghi 1 biện pháp lên bảng khi HS nào ghi xong đưa phấn cho bạn khác.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó.
+ Nếu sử dụng nguồn điện 110 cho vật dùng điện có số vôn là 220 thì vật dụng đó sẽ không hoạt động.
+ Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện qua mạnh, đoạn dây chảy sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện.
+ Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả.
- Quan sát, lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
+ Phải tiết kiệm điện khi sử dụng điện vì: điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện không phải là nguồn năng lượng vô tận....
+ Những biện pháp để tránh lãng phí điện: 
- HS tiếp nối nhau trả lời theo thực tế của gia đình mình.
- 2 HS đọc thành tiếng
 ..
 LUYỆN KHOA HỌC 
I - MỤC TIÊU: 
 -Giúp học sinh nắm chắc kiến thức các bài đã học trong tuần 23 và 24.
Các em yêu thích môn học có kĩ năng về lắp mạch điện đơn giản.
Giáo dục các em ý thức tiết kiệm điện và bảo đảm an toàn khi sử dụng điện.
II- CHUẨN BỊ: 
 -Pin ,dây dẫn điện ,bóng đèn, công tắc, tấm gỗ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
12’
13’
12’
3’
Hoạt động 1:Nêu câu hỏi HS trả lời.
 Nêu các đồ dùng cần có để lắp được một mạch điện đơn giản.
H?- Trong các thiết bị Pin,dây dẫn,bóng đèn,công tắc thì đâu là nguồn điện,đâu là vật tiêu thụ điện.
GV củng cố cho HS.
 H? –Nêu các biện pháp để tiết kiệm khi sử dụng điện?
-H? – Nêu một số biện pháp để bảo đảm bảo an toàn khi sử dụng điện?
Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện.
 - GV cho HS các nhóm thực hành lắp một mạch điện đơn giản.
GV theo dõi giúp đỡ nhóm làm chậm còn lúng túng.
GV cho các nhóm lên bảng trình bày sản phẩm của nhóm mình.
 GV nhận xét và cho điểm,biểu dương nhóm làm đúng và nhanh.
Hoạt động 3: Gv cho hS tổ chức trò chơi sắm vai.
Nội dung nói về biện pháp tiết kiệm và bảo đảm an toàn khi sử dụng điện.
GV nhận xét và biểu dương nhóm thể hiện đúng nội dung và diễn xuất tốt.
 Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học dặn học sinh học bài ở nhà chuẩn bị bài ôn tập chương vật chất và năng lượng.
 Vài học sinh nêu lớp nhận xét.
Pin,dây dẫn,bóng đèn,công tắc.
HS nêu lớp nhận xét.
Vài học sinh nêu lớp nhận xét.
 HS các nhóm lắp mạch điện.
HS các nhóm trình bày sản phẩm lớp nhận xét .
HS các nhóm tự phân vai và thể hiện
Các nhóm lên trình diễn lớp nhận xét.
HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
	THỂ DỤC
PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
 TRÒ CHƠI ”CHUYỀN NHANH,NHẢY NHANH”.	
I-MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy-nhảy-mang vác-bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.	
Còi, bóng và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
20’
8’
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
2. Phần cơ bản
a) - Ôn phối hợp chạy - mang vác : 2 -3 lần, mỗi lần 1 động tác 2 x 4 nhịp
b) - Ôn bật cao : 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
c) Học phối hợp chạy và bật nhảy
- Giải thích và kết hợp chỉ dẫn trên hình vẽ.
- Làm mẫu chậm.
d) - Học trò chơi: “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
3. Phần kết thúc: 
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương.
- Chơi trò chơi khởi động: “ Lăn bóng”
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác .
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hoàn 2 động tác .
- Nêu tên hoạt động.
- Thi đua các tổ chơi với nhau.
- Lắng nghe mô tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rõ
- Chơi chính thức.
- Nêu tên trò chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- Thi đua các tổ chơi với nhau.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân
	LUYỆN TIẾNG VIỆT: luyÖn tËp tæng hîp
 I-MỤC TIÊU:
 - Cñng cè vµ «n tËp vÒ c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp chØ quan hÖ t¨ng tiÕn.
 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
12’
10’
13’
5’
1- h­íng dÉn häc sinh lµm BT:
Bµi 1:X¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u, cÆp quan hÖ tõ nèi c¸c vÕ c©u trong tõng c©u ghÐp d­íi ®©y :
a, Kh«ng nh÷ng nã häc giái to¸n mµ nã cßn häc giái m«n TiÕng ViÖt.
b, Ch¼ng nh÷ng n­íc ta bÞ ®Õ quèc x©m l­îc mµ c¸c n­íc l¸ng giÒng cña ta còng bÞ ®Õ quèc x©m l­îc.
c- Kh«ng chØ giã rÐt mµ trêi cßn lÊm tÊm m­a.
d- Giã biÓn kh«ng chØ ®em l¹i c¶m gi¸c m¸t mÎ cho con ng­êi mµ nã cßn lµ mét liÒu thuèc quÝ gióp con ng­êi t¨ng c­êng søc kháe.
Bµi 2:
 §iÒn vÕ c©u thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó hoµn chØnh c¸c c©u ghÐp chØ quan hÖ t¨ng tiÕn :
Nam kh«ng chØ häc giái.
b Kh«ng chØ trêi m­a to 
 c- Trêi ®· m­a to 
 d- §øa bÐ ch¼ng nh÷ng kh«ng nÝn khãc .
Bµi 3:
T×m quan hÖ tõ, cÆp quan hÖ tõ thÝch hîp điền vµo chç trèng trong tõng c©u d­íi ®©y:
a- Nam .. kh«ng tiÕn bé  cËu Êy . . . m¾c thªm nhiÒu khuyÕt ®iÓm n÷a.
b- Bon thùc d©n Ph¸p . . kh«ng ®¸p øng . Th¼ng tay khñng bè ViÖt Minh h¬n tr­íc.
c- .. nã h¸t hay . nã vÏ còng giái.
d- Hoa cóc ®Ñp nã lµ mét vÞ thuèc ®«ng y.
- GV chÊm nhanh mét sè bµi.
- GV nhËn xÐt chung .
2-Cñng cè dÆn dß:
Gv hÖ thèng néi dung «n tËp .
NhËn xÐt tiÕt häc.
HS lµm bµi vµo vë,mét sè em nªu kÕt bµi lµm vµ ch÷a bµi
HS lµm bµi vµo vë,mét sè em nªu kÕt bµi lµm vµ ch÷a bµi
HS lµm bµi vµo vë,mét sè em nªu kÕt bµi lµm vµ ch÷a bµi
 Chiều Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013.
	 DẠY LỚP 5B
BÀI ĐÃ SOẠN Ở SÁNG THỨ 6-SOẠN BỔ SUNG LUYỆN TOÁN VÀ PĐHSYK
	.
	LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU: 
 Củng cố lại các kiến thức đã học về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần thể tích các loại hình khối đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
9’
9’
8’
9’
5’
1. Hướng dẫn HS làm bài: 
Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật có đáy vuông. Biết chu vi đáy là 8 cm. chiều cao 5 cm.
HD: HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật .
 Tính cạnh đáy của hình để tính diện tích toàn phần và thể tích.
Bài 2: Có một thùng nước hình chữ nhật có đáy vuông, cạnh đáy dài 0,25m, chiều cao 0,3 m và một cái bể hình hộp chữ nhật dài1,5 m, rộng 0,8 m, cao 1,2 . 
Tính diện tích tôn cần dùng để làm cái thùng trên biết thùng không có nắp.
Cần dùng ít nhất bao nhiêu thùng nước để đổ nước vào đầy cái bể trên?
HD: a, Diện tích tôn chính là diện tích xung quanh thùng và diện tích một mặt đáy của thùng.
Tính thể tích của bể và thể tích của thùng, lấy thể tích bể chia cho thể tích thùng thì tìm được số thùng nước cần đổ vào bể.
Bài 3: Một cái bể nuôi cá hình hộp chữ nhật cao 1,2 m, rộng 80 cm, cao 60cm, được làm bằng kính không có nắp. 
a. Tính diện tích kính cần làm bể biết diện tích các mép dán không đáng kể.
b.Tính thể tích bể cá.
c. Biết mực nước trong bề bằng ¾ chiều cao. Hói nước chứa trong bể có bao nhiêu lít biết 1 dmm3 = 1 lít.
HD. a. Diện tích kính là diện tích xung quanh và diện tích một đáy của bể.
 b. HS nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, áp dụng công thức để tính
 c. Tính chiều cao của mực nước rồi mới tính thể tích của nước.
Lưu ý phải đổi về cùng đơn vị đo rồi mới tính.
Bài 4: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2 m, chiều rộng 1m, chiều cao 0,8 m.Bể không có nước.Lúc 6 giờ người ta mở mở một vòi nước cho vào bể, mỗi phút chảy được 32 lít, cùng lúc đó người ta tháo một vòi nước từ trong bể ra mỗi phút chảy ra được 20 lít. Hỏi bể đày nước lúc mấy giờ?
HD: Tính xem mỗi phút nước ở lại trong bể được bao nhiêu lít, tính thể tích của bể, lấy thể tích của bể chia cho lượng nước ở lại trong bể mỗi phút thì biết được thời gian cần chảy đầy bể, từ đó tính được bể đầy nước lúc mấy giờ.
2. Hướng dẫn HS chữa bài.
 Gọi HS lên bảng chữa bài GV bổ sung và chữa lại cho HS hiểu.
1 HS nêu Y/C của bài toán cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài toán.
HS làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài toán.
HS làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài toán.
HS làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc