Giáo án Tập đọc 4 cả năm - Trường Tiểu học Phước Hiệp

Tuần : 1

Tiết : 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 I/ Mục tiêu

 - Hs đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhò Trò, Dế Mèn).

 - Hiểu ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.

 Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy g bài (trả lời được câu hỏi trong SGK- không hỏi ý 2 câu 4). Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật tron

 - GD HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu

* Lồng ghép kĩ năng sống:

 + Kĩ năng thể hiện sự cảm thông(CH3)

 + Kĩ năng xác định giá trị. (CH3)

 + Kĩ năng tự nhận thức bản thân.(ND bài

 II/ Chuẩn bị

GV : -Tranh minh họa trong SGK; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò.

 -Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

HS : - SGK

 

doc 179 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 4 cả năm - Trường Tiểu học Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc và trả lời: 
+ Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- Đọc và trả lời:
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ gì về mặt trăng thế nào đã.
+ Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa/ Mặt trăng treo ngang ngọn cây/ Mặt trăng được lamg bằng vàng.
+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh.
- Nêu.
- 3 HS đọc.
- Nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
Bổ sung:
Tuần 17 
Tiết 34 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo ) 
I . Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể nhe nhàng , chậm rải, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghỉ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được CH trong SGK)
 - HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự thông minh, ngây thơ của trẻ em.
II.Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ nội dung bài học. 
+ Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III.Các hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30'
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng đọc bài Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (Phần đầu).
- GV nhận xét.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Cho 1 HS K-G đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
- GV nhận xét HS đọc trước lớp.
- Gv chia đoạn
-Yêu cầu HS lần lượt đọc nối tiếp theo từng đoạn của bài 
+ Lượt 1: Chú ý chữa lỗi phát âm sai của HS, ghi bảng từ khó, cho HS đọc lại, luyện đọc câu dài khó đọc
+ Lượt 2: Cho HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó trong phần chú giải (SGK) 
- Đọc theo nhóm.
- Gọi một nhóm đọc
- GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH: 
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH:
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại:
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
- Nêu nội dung của bài?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên đọc.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, các HS khác đọc thầm.
-Theo dõi.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- HS đọc theo nhóm.
- Một nhóm đọc
- Chăm chú lắng nghe.
- Đọc và trả lời: 
+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được.
- Đọc và trả lời:
+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên...Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
- Đọc và trả lời:
+ Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
- Nêu.
- 3 HS đọc.
- Nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
Bổ sung:
Tuần 18
Tiết 35 TIẾT 1
I .Mục tiêu
 	- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung . Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đ học ở học kì.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nn , Tiếng so diều .
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút) 
II .Chuẩn bị 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần .
III.Các hoạt động dạy – học 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài Tập đọc là truyện kể.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại các truyện kể trong 2 chủ điểm, điền nội dung vào bảng.
- Gọi HS trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét về:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không ?
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện.
- Đọc.
- Trả lời.
- Đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài vào phiếu.
- Trình bày.
- Nhận xét.
Bổ sung:
Tuần 18 
Tiết 36 TIẾT 2	 
I Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhận vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) 
II.Chuẩn bị 
- 4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 3 để HS làm việc nhóm. 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
III .Các hoạt động dạy – học 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc những câu văn đã đặt.
- GV nhận xét.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS xem lại bài Tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
- Yêu cầu HS viết nhanh vào vở những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn phù hợp với từng tình huống.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện.
- Đọc.
- Trả lời.
- Đọc.
- Đặt câu.
- Đọc.
- Đọc.
- Thực hiện.
- Viết vào vở .
- Theo dõi.
- Trình bày.
+ Có chí thì nên.
+ Có công mài sắt, có ngày nên kim
+ Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững.
+ Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Thất bại là mẹ thành công.
+ Thua keo này, bày keo khác.
+ Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
+ Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.
Bổ sung:
OÂN TAÄP CUỐI HOÏC KÌ I
(Tieát 3)
I. Muïc tieâu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) 
	- Söû duïng voán töø saùng taïo, linh hoaït
II. Ñoà duøng daïy hoïc
	- Phieáu vieát teân töøng baøi taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng (nhö tieát 1)
	- Baûng phuï vieát saün noäi dung caàn ghi nhôù veà 2 caùch môû baøi (tröïc tieáp vaø giaùn tieáp), 2 caùch keát baøi (môû roäng vaø khoâng môû roäng) 
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
2.1. Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét.
2.2. Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều.
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 cách mở bài trong SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 cách kết bài.
- Yêu cầu mỗi HS viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
2’
30'
3’
- Thực hiện.
- Đọc.
- Trả lời.
- Đọc.
- Đọc thầm.
- Nhắc lại:
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- Nhắc lại:
+ Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
+ Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm.
- Viết bài.
- Đọc bài.
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 4)
I.Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
- Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình by đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan )
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết 80 chữ /15 phút) hiểu nội dung bài
	- Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (Như tiết 1) 
III.Các hoạt động dạy học 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc toàn bài thơ Đôi que đan.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Nêu nội dung của bài thơ.
- Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV thu, chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Đọc.
- Đọc thầm và tìm các từ ngữ.
- Nêu: Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần hiện ra.
- Viết bài.
Bổ sung
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
(Tiết 5)
I. Mục tiêu
	- Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. 
	- Biết đặt câu hỏi xác định các bộ phận của câu đã học: Ai? làm gì? Thế nào? (BT 2).
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập 1
III. Các hoạt động dạy học 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.
- Gọi HS trình bày. 
- GV nhận xét, chốt lại.
a) Các danh từ, động từ, tính từ tròn đoạn văn.
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện.
- Đọc.
- Trả lời.
- Đọc.
- Tìm và đặt câu.
- Trình bày.	
+ Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
+ Động từ: dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
+ Buổi chiều, xe làm gì?
+ Nắng phố huyện thế nào?
+ Ai đang chơi đùa trước sân?
Bổ sung :
OÂN TAÄP HOÏC KÌ I 
(Tieát 6)
I. Muïc tieâu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2)
- Söû duïng voán töø trong saùng vaø linh hoaït
II. Ñoà duøng daïy hoïc
	- Bảng phụ vieát teân töøng baøi taäp ñoïc vaø HTL (nhö tieát 1) 
	- Baûng phuï vieát saün noäi dung caàn ghi nhôù khi vieát baøi vaên mieâu taû ñoà vaät.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu:
a) Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
+ Xác định yêu cầu của đề?
- Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trong SGK.
- Yêu cầu HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát và ghi kết quả quan sát vào vở sau đó chuyển thành ý.
- Gọi HS trình bày dàn ý trên bảng.
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện.
- Đọc.
- Trả lời.
- Đọc.
- Theo dõi.
+ Đây là văn dạng miêu tả đồ vật cụ thể của em.
- Đọc.	
- Thực hiện.
- 1 HS lên bảng.
- Viết bài.
- Đọc.
 Boå sung : 
Tuần 19
Tiết 37	BỐN ANH TÀI 
I Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thính làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây .. ( trả lời được CH trong SGK )
- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.
*Lồng ghép kĩ năng sống:
 	+ Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị: ND bài
 	+Kĩ năng hợp tác: câu hỏi 3
 	+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: câu hỏi 4
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 
III Các hoạt động dạy – học 
TG
HĐGV
HĐHS
35’
1. Ổn định
2. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài:
 GVgiới thiệu tên gọi 5 chủ điểm.
Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Người ta là hoa đất – giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài. 
- Lắng nghe.
- Xem tranh.
HĐ2. Luyện đọc 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc 
Gọi 1HS giỏi đọc to cả bài.
GV gọi HS chia đoạn ?
Lượt 1: Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn GV kết hợp sửa sai 
Lượt 2: Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn GV kết hợp hỏi nghĩa từ.
Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đôi TG 3 phút
Gọi 1 nhóm HS đọc thể hiện
GV nêu giọng đọc, đọc toàn bài. 
1 HS đọc
Bài chia 2 đoạn.
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
HS đọc theo nhóm đôi
 1Nhóm HS đọc thể hiện
 HS lắng nghe
HĐ3. Tìm hiểu bài 
*HS đọc thầm 6 dòng đầu truyện.
-Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế nào? 
-Về sức khỏe: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúchết chín chỏ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tin thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn- quyết trừ diệt cái ác.
-Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
+Kĩ năng hợp tác
-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống xót.
*HS đọc đoạn còn lại.
-Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh cùng những ai?
- Cùng ba người bạn:Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.
- Truyện ca ngợi điều gì?
+ Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị
Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
HĐ4. Luyện đọc diễn cảm. 
- 5HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn văn.
- GV hướng dẫn: đoạn 2 cần đọc với giọng nhanh, căng thẳng hơn thể hiện sự căm giận của yêu tinh, ý chí quyết tâm trừ ác của Cẩu Khây.
-GV hướng dẫn và đọc mẫu đoạn: “ Ngày xưa , ở bản kia.diệt trừ yêu tinh.”
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn GV vừa hướng dẫn.
- HS đọc theo nhom đôi
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp 
3
3.Củng cố, dặn dò: 
-Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
GV liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
Tuần 19
Tiết 38	CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chậm rải, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ .
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em , do vậy cần dnh cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời được CH trong SGK thuộc ít nhất 3 khổ thơ) 
- HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em.
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em.
III Các hoạt động dạy – học 
TG
HĐGV
HĐHS
5’
30’
 1. Ổn định 
 2. KTBC: 
 HS1: đọc đọan 1 trả lời câu 1 SGK.
 HS2: đọc đọan còn lại trả lời câu 3 SGK.
 HS3: đọc cả bài và nêu nội dung bài.
 3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ2.Luyện đọc 
Từng HS đọc và trả lời
- Cho 1 HS K-G đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
- GV nhận xét HS đọc trước lớp.
- Gv chia đoạn
-Yêu cầu HS lần lượt đọc nối tiếp theo từng đoạn của bài 
+ Lượt 1: Chú ý chữa lỗi phát âm sai của HS, ghi bảng từ khó, cho HS đọc lại, luyện đọc câu dài khó đọc
+ Lượt 2: Cho HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó trong phần chú giải (SGK) 
- Đọc theo nhóm.
- Gọi một nhóm đọc
- GV đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, các HS khác đọc thầm.
-Theo dõi.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- HS đọc theo nhóm.
- Một nhóm đọc
- Chăm chú lắng nghe.
HĐ3. Tìm hiểu bài 
*HS đọc thầm khổ 1.
-trong “ Câu chuyện cổ tích” này ai là người được sinh ra đầu tiên?
-Trẻ em là người được sinh ra đầu tiên.
*HS đọc thầm các khổ còn lại.
-Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay mặt trời?
- để trẻ nhình cho rõ.
- Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay người mẹ?
-Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, cần bế bồng ,chăm sóc.
-Bố giúp trẻ những gì?
-Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
-Thầy giáo giúp trẻ những gì?
-Dạy trẻ học hành.
* HS đọc thầm cả bài.
-Ý nghĩa của bài thơ là gì?
-Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
HĐ4. Luyện đọc diễn cảm. 
-HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
-Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ.
-GV hướng dẫn và đọc mẫu khổ 4, 5.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn GV vừa hướng dẫn.
- HS đọc theo nhom đôi
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp 
*HS nhẩm HTL bài thơ.
-HS thi HTL từng khổ và cả bài.
3’
4.Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét
-Chuẩn bị:Bốn anh tài( tt)
Bổ sung : 
Tuần 20
Tiết 39	BỐN ANH TÀI ( tt )
I Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây .. (trả lời được CH trong SGK)
- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.
* Lồng ghép kĩ năng sống:
 	+ Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị. (ND bài)
 	+ Kĩ năng hợp tác (câu hỏi 3).
 	+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (câu hỏi 2)
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 
III Các hoạt động dạy – học 
TG
HĐGV
HĐHS
58’
30’
1. Ổn định
2. KTBC
 3HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Chuyện cổ tích về loài người” và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 SGK.
3. Bài mới:
 HĐ 1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bằng tranh minh họa ở SGK.
 HĐ2.Luyện đọc 
3 HS đọc
-Quan sát tranh.
- Cho 1 HS K-G đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
- GV nhận xét HS đọc trước lớp.
- Gv hướng dẫn hs chia đoạn
-Yêu cầu HS lần lượt đọc nối tiếp theo từng đoạn của bài 
+ Lượt 1: Chú ý chữa lỗi phát âm sai của HS, ghi bảng từ khó, cho HS đọc lại, luyện đọc câu dài khó đọc
+ Lượt 2: Cho HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó trong phần chú giải (SGK) 
- Đọc theo nhóm.
- Gọi một nhóm đọc
- GV đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, các HS khác đọc thầm.
-Theo dõi.
- Hs chia đoạn 
-HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- HS đọc theo nhóm.
- Một nhóm đọc
- Chăm chú lắng nghe.
HĐ3. Tìm hiểu bài 
*HS đọc đoạn 1.
-Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Chỉ gặp một bà cụ còn sống sót, bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
*HS đọc thầm đoạn 2.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi thuật lại cuộc chiến của bốn anh em chống yêu tinh và cho biết vì sao anh em Cẩu Khây chống được yêu tinh.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
-Đại diện nhóm thuật lại cuộc chiến
của bốn anh em chống yêu tinh.
- Vì sao anh em Cẩu Khây chống được yêu tinh?
+ Kĩ năng hợp tác
- Hs thảo luận nhóm đôi:
Vì có sức khỏe và tài năng phi thường.
-Ý nghĩa câu chuyện là gì?
+ Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị
-Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
HĐ4. Luyện đọc diễn cảm. 
-2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn.
-GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài văn.
-GV bổ sung.
-Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, thè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, nổi ầm ầm, tối sầm, như mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, khoét máng, quy hàng
-GV hướng dẫn và đọc mẫu đoạn : “Cẩu Khây hé cửađất trời tối sầm lại.”
- Tổ chức HS thi đọc.
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn GV vừa hướng dẫn.
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp 
3’
4 .Củng cố, dặn dò
-Nhận xét
-Về nhà tập thuật lại câu chuyện.
Bổ sung
Tuần 20
Tiết 40	TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc điển cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được CH trong SGK)
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những nét đẹp của văn hoá truyền thống của dận tộc ta.
II Đồ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TAP DOC 4_12228427.doc