Giáo án Tập đọc 5 - Tiết 23 - Mùa thảo quả

Tập đọc

TIẾT 23 : MÙA THẢO QUẢ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả.

2. Kĩ năng: Hiểu được các từ ngữ trong bài.Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả .

3. Thái độ: Gd HS lòng yêu thiên nhiên cây cỏ và biết bảo vệ, nuôi trồng những loài cây quý hiếm.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN giáo tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến, biết nhận xét đánh giá đúng giọng đọc của bài văn thể hiện vẻ đẹp của mùa thảo quả .

2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị đúng , phù hợp với nội dung bài đọc .

3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

· HS: SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc 5 - Tiết 23 - Mùa thảo quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2016
Tập đọc
TIẾT 23 : MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả.
2. Kĩ năng: Hiểu được các từø ngữ trong bài.Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . 
3. Thái độ: Gd HS lòng yêu thiên nhiên cây cỏ và biết bảo vệ, nuôi trồng những loài cây quý hiếm.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giáo tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến, biết nhận xét đánh giá đúng giọng đọc của bài văn thể hiện vẻ đẹp của mùa thảo quả .
2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị đúng , phù hợp với nội dung bài đọc . 
3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
HS: SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Rèn kĩ năng tập đọc
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Hdẫn HS đọc đúng ND VB 
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài, đọc nối tiếp.
GV rút ra từ khó : Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Bài văn chia làm mấy đoạn ?
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn.
Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hdẫn HS hiểu nội dung vbản. 
GV yêu cầu HS đọc đoạn 1.
Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? 
Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
• Yêu cầu HS nêu ý 2.
Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
Yêu cầu HS nêu ý 3.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Mục tiêu: Hướng HS đọc diễn cảm nội dung văn bản. 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm.
- Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.
- Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả.
Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín.
Cho HS đọc từng đoạn. GV nhận xét.
Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
GV nhận xét tuyên dương.
5. Củng cố- dặn dò
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
Chuẩn bị: Hành trình của bầy ong.
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp 
HS khá giỏi đọc cả bài.
3 HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc từ khó.
- Bài văn chia làm 3 đoạn : 
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “Thảo quảkhông gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
HS thực hiện.
HS đọc thầm phần chú giải.
HS lắng nghe.
Hoạt động lớp
HS đọc đoạn 1.
Thảo quả báo hiệu vào mùa.
Học sinh đọc đoạn 2.
Hs trả lời
Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
HS đọc đoạn 3 .
+
Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
Hoạt động cá nhân
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách ngắt nhấn giọng.
HS đọc nối tiếp nhau.
1 HS đọc toàn bài.
HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS phát biểu.
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Thực hành
Luyện tập
Hỏi đáp
KNS
HCM
Thực hành
Hỏi đáp
Trực quan
Hỏi đáp
Thi đua
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 
Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2016
	Anh văn (2)
GV bộ mơn
Tập đọc
TIẾT 24 : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ. Giọng đọc vừa phải biết ngắt nhịp thơ lục bát, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong).
2. Kĩ năng: Hiểu được những từ ngữ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
3. Thái độ: Giáo dục HS đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giáo tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến, biết nhận xét đánh giá đúng giọng đọc của bài thơ .
2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị đúng , phù hợp với nội dung bài đọc . 
3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .
III. CHUẨN BỊ:
GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
HS: SGK .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Mùa thảo quả.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi trong bài
GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung văn bản.
- Gọi HS khá đọc cả bài.
- Gọi các HS đọc nối tiếp 2 lượt.
Yêu cầu HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu  sắc màu.
+ Đoạn 2: Tìm nơi  không tên.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đúng 1 số từ khó phát âm.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: HS hiểu nội dung văn bản. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
- Ýù đoạn 1?
• Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
- Ý đoạn 2 ? 
- Gọi HS đọc đoạn 3
- Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
- Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
- Ý đoạn 3 nói gì ? 
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản. 
Cho HS đọc từng khổ.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 2 và 3.
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: Người gác rừng tí hon.
Nhận xét tiết học 
Hát .
HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp - nhóm
1 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
Lần lượt các HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
 HS đọc phần chú giải.
Bài thơ chia làm 3 đoạn 
- HS luyện đọc .
- Lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp 
1 HS đọc đoạn 1.
+ 
Hành trình vô tận của bầy ong.
HS lần lượt đọc diễn cảm đoạn 2.
+
Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật.
1 HS đọc đoạn 3.
+
+
Bầy ong chăm chỉ, giỏi giang.
Hoạt động lớp
- HS lắng nghe.
Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc.
HS đọc diễn cảm khổ, cả bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đua.
Kiểm tra
KNS
Thực hành
KNS
HCM
Trực quan
Thực hành
Hỏi đáp
KNS
Trực quan
Thực hành
Thi đua
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 Mua thao qua_12229402.doc