Tập làm văn
TIẾT 21 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, cách diễn đạt, cách trình bày, lỗi chính tả của bài kiểm tra Giữa Học Kì I.
2. Kĩ năng:
- Rèn HS kĩ năng phát hiện lỗi sai – Biết sửa những lỗi sai.
- Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1. KN giao tiếp – tự nhận thức :
- HS biết rút kinh nghiệm về bài kiểm tra tập làm văn .
2. KN xác định giá trị :
- Biết xác định các giá trị đúng , biết nhận xét các lỗi sai .
3. KN ra quyết định :
- Biết khắc sâu phần nội dung .
III. CHUẨN BỊ:
· GV : Viết săn một số lỗi sai của HS .
· HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tập làm văn TIẾT 21 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, cách diễn đạt, cách trình bày, lỗi chính tả của bài kiểm tra Giữa Học Kì I.. 2. Kĩ năng: - Rèn HS kĩ năng phát hiện lỗi sai – Biết sửa những lỗi sai. - Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo. * Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : - HS biết rút kinh nghiệm về bài kiểm tra tập làm văn . 2. KN xác định giá trị : - Biết xác định các giá trị đúng , biết nhận xét các lỗi sai . 3. KN ra quyết định : - Biết khắc sâu phần nội dung . III. CHUẨN BỊ: GV : Viết săn một số lỗi sai của HS . HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả cảnh. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Mục tiêu: HS rút kinh nghiệm qua bài văn tả cảnh ở kì thi kiểm tra . GV yêu cầu HS đọc đề . GV ghi lại đề bài. Nhận xét kết quả bài làm của HS : Ưu điểm : Đúng thể loại. Dàn ý khá chi tiết, đúng trọng tâm Đi đúng trình tự miêu tả Dùng từ diễn đạt có hình ảnh. Khuyết điểm: Còn hạn chế cách chọn từ , ý còn sơ sài, còn sai lỗi chính tả. Các đoạn mở bài thường chọn kiểu trực tiếp, kết bài tự nhiên. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa bài. Mục tiêu: HS nhận biết các lỗi sai và sửa đúng. Yêu cầu HS đọc đoạn văn . GV yêu cầu HS sửa lỗi trên bảng (lỗi chung). - Sửa lỗi cá nhân. GV chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”. Yêu cầu HS tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình). Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức vừa học. GV giới thiệu bài văn hay. - GV đọc bài văn hay . GV nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn . Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động cá nhân 1 HS đọc đề HS phân tích đề. - HS lắng nghe . Hoạt động cá nhân 1 HS đọc đoạn văn sai. HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì? Đọc lên bài đã sửa. Cả lớp nhận xét. HS đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì? HS sửa bài – Đọc bài đã sửa. Cả lớp nhận xét. HS viết đoạn văn dựa vào bài văn trước. Hoạt động lớp HS lắng nghe, phân tích cái hay, cái đẹp. Lớp nhận xét. Hs lắng nghe Trực quan Hỏi đáp Truyền đạt Trực quan Hỏi đáp Thực hành Phân tích. Rút kinh nghiệm : Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2016 Tập làm văn TIẾT 22 : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN (Thực hiệm nội dung điều chỉnh theo CV 5842/BGD-ĐT) Chọn nội dung phù hợp với địa phương I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được quy cách trình bày một lá đơn (kiến nghị), những nội dung cơ bản của một lá đơn. 2. Kĩ năng: Thực hành viết được motä lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 3. Thái độ: Giáo dục HS thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. * Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Năm được quy cách trình bày một lá đơn . 2. KN xác định giá trị : Xác định những nội dung cơ bản của một lá đơn . 3. KN đặt mục tiêu : HS thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục . III. CHUẨN BỊ : GV: Mẫu đơn cỡ lớn , bảng nhóm. HS: SGK , VBT . IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Trả bài văn tả cảnh 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn Mục tiêu: HS biết xây dựng mẫu đơn Hoạt động lớp - GV treo mẫu đơn - 2 HS nối nhau đọc to 2 đề bài ® Lớp đọc thầm. - 2 HS đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. Trực quan Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập viết đơn Mục tiêu : HS thực hành viết đơn . Hoạt động nhóm – lớp KNS - Yêu cầu HS trao đổi và trình bày - Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. KT trao đổi nhóm - GV chốt - Tên đơn ? - Đơn kiến nghị - Nơi nhận đơn ? - Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn) - Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) - Người viết đơn ? + Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố + Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. - Chức vụ ? + Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. - Lí do viết đơn ? + Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên. + Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kiến nghị cách giải quyết à GV lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn . HCM + Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - HS viết đơn . - HS trình bày nối tiếp. KT tự bộc lộ - GV nhận xét - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Ôn lại kiến thức vừa học. - Yêu cầu HS trưng bày và trình bày các lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục. Hoạt động lớp - Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục. - Lớp nhận xét. KNS Thi đua - GV nhận xét - đánh giá 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. - Hs lắng nghe - Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em. - Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: