Tiết 1: Thể dục. (Tiết 37)
ÔN CÁC BÀI TẬP RLTTCB TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY”
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiẹn được ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi: "Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
2. KN: Rèn cho HS tập được bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, thực hiện ở mức tương đối chính xác. Biết tên trò chơi, nắm được cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động.
3. TĐ: HS có ý thức tự giác tích cực, siêng năng tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khoẻ bản thân.
II. Địa điểm phương tiện:
- Điạ điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ
TUẦN 19: Ngày soạn: 18/12/2016 Ngày giảng: Lớp 3A, Chiều thứ hai, ngày 19/12/2016. Lớp 3B, Chiều thứ tư, ngày 21/12/2016. Tiết 1: Thể dục. (Tiết 37) ÔN CÁC BÀI TẬP RLTTCB TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY” I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiẹn được ở mức độ tương đối chính xác. - Học trò chơi: "Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu. 2. KN: Rèn cho HS tập được bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, thực hiện ở mức tương đối chính xác. Biết tên trò chơi, nắm được cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động. 3. TĐ: HS có ý thức tự giác tích cực, siêng năng tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khoẻ bản thân. II. Địa điểm phương tiện: - Điạ điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi, dụng cụ III. Nội dung và phương pháp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Làm theo hiệu lệnh” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 1. Ôn các bài tập RLTTCB. - GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kể thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, + Lần 1: GV điều khiển. + Lần 2: GV chia tổ cho HS tập luyện. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - GV nhận xét, động viên tổ tập luyện tốt. 2. Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV làm mẫu. - HS bật nhảy thử. - Cho HS chơi trò chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 19/12/2016. Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 20/12/2016. Tiết 3: Thể dục. (Tiết 37) ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I. Mục tiêu: 1. KT- KN: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác. - Trò chơi: "Chạy theo hình tam giác". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động tích cực. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Vệ sinh an toàn nơi tập. Còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động: “Bịt mắt bắt dê” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: - Ôn ĐT đi vượt chướng ngại vật thấp. - GV nhắc lại cách thực hiện. - Ôn 2 - 3 lần cự li 10 -15m - Lớp tập - Theo dõi và sửa sai cho HS - Chia tổ HS tập - Tổ trưởng điều khiển - Tổ chức cho HS thực hiện trước lớp - Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có) b. Trò chơi vận động. - Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 19/12/2016 Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 20/12/2016. Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 37) TẠI SAO CÓ GIÓ I. Mục tiêu: Giúp HS 1. KT: Làm TN để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió. Giải thích được tại sao có gió. Hiểu: Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thực hành làm thí nghiệm, tiếp thu được kiến thức từ thí nghiệm. 3. GD: HS ý thức học tập và ưa tìm hiểu khoa học trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cá nhân và cả lớp. HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp. HĐ3: HĐ nhóm và cả lớp. C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu vai trò của không khí với sự cháy?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 1. Chơi chong chóng. - GV nêu nhiệm vụ: Cho các em chơi cá nhân và trong quá trình chơi: tìm hiểu xem: + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. Chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng. - GV chốt ý: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. 2. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. - Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK để biết cách làm - HD HS làm thí nghiệm(SGK-Tr74) và thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. - GV chốt ý: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. 3. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và đọc thông tin ở mục “bạn cần biết” trang 75 SGK để giải thích câu hỏi: + Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ngược lại? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. - GV chốt ý: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. - Cho HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và ứng dụng vào cuộc sống về sự chuyển động của không khí để từ đó có kinh nghiệm phòng tránh những thiên tai do gió bão gây ra. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HĐ cá nhân: Cho HS ra sân chơi, sau đó cho các em vào lớp báo cáo xem chóng chóng bạn nào quay nhanh. - Cá nhân học sinh trình bày nối tiếp. - HS khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ theo nhóm: Đọc tài liệu SGK, thảo luận nhóm, làm TN như SGK, QS nguyên nhân gây ra gió. Thư kí ghi kết quả làm thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ theo nhóm: Đọc tài liệu trong SGK, thảo luận nhóm về nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. Thư kí ghi kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - Đọc. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học. - Nghe. Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 20/12/2016. Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 22/12/2016. Tiết 3: Thể dục (Tiết 38) ÔN TẬP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY” I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, diểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Chơi trò chơi: "Thỏ nhảy". Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. 2. KN: Rèn cho HS tập được bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, thực hiện ở mức tương đối chính xác. Biết tên trò chơi, nắm được cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động. 3. TĐ: HS có ý thức tự giác tích cực, siêng năng tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khoẻ bản thân. II. Địa điểm phương tiện: - Điạ điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi, dụng cụ III. Nội dung và phương pháp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Làm theo hiệu lệnh” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số - GV cho HS ôn lại xếp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + Lần 1: GV điều khiển. + Lần 2: GV chia tổ cho HS tập luyện. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - GV nhận xét, động viên tổ tập luyện tốt. 2. Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV làm mẫu. - HS bật nhảy thử. - Cho HS chơi trò chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 20/12/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 37) TUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI: “ĐUA NGỰA” VÀ “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tácđi đều,cách đổi chân khi đi đều sai nhịp - Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - GD học sinh ý thức tự giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt. II. Địa điểm phương tiện: - Sân bãi, còi, sân chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Tìm người chỉ huy” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Ôn đi đều theo hai hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp . - Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ - Chọn tổ thực hiện tốt biểu diễn . - Tổ chức cho HS tung bóng và bắt bóng bằng một tay và hai tay. - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. b. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Đua ngựa” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 20/12/2016 Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 21/12/2016. Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 22/12/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 19) BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”. Làm quen với hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục 2. KN: Biết tham gia vào chơi ở mức chủ động. Biết thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. 3. GD: Giáo dục HS năng tập thể dục buổi sáng cho cơ thẻ khoẻ mạnh. II. Địa điểm và phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi, kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi. III- Các hoạt động cơ bản: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Chim bay, cò bay” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Học động tác vơn thở. - GV tên động tác giải thích làm mẫu. - Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ. - Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có) b. Học động tác tay: - GV phân tích và làm mẫu động tác - Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ - Cho HS thi giữa hai tổ. - Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có) c. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Nhảy ô tiếp sức” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe. Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 21/12/2016. Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 22/12/2016. Tiết 2: Thể dục (Tiết 37) ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: “THĂNG BẰNG” I. Mục tiêu: 1. KT- KN: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học sinh chơi trò chơi: "Thăng bằng". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. Còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Chui qua hầm” 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp: - Tổ chức cho HS tập theo 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 2-3 m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp. - Theo dõi và sửa sai cho HS. - Chọn tổ thực hiện tốt biểu diễn . b. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Thăng bằng” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn:21/12/2016 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 22/12/2016. Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 22/12/2016. Tiết 2: Khoa học (Tiết 38) GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH - PHÒNG CHỐNG BÃO. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 1. KT: Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. - Nói về nững thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. 3. GD: GD cho HS thấy được sự nguy hiểm của gió bão và từ đó biết phòng chống bão trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu HT, hình vẽ (Trang 76 - Trang 77) SGK - Sưu tầm tranh, ảnh các cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây ra. III. Các hoạt động dạy- học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ theo nhóm, cả lớp. HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp. HĐ3: HĐ nhóm và cả lớp. C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn cho biết tại sao có gió?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 1. Tìm hiểu về cấp độ gió. - Cho HS đọc thông tin trong (SGK-Trang 76). Phát phiếu học tập cho các nhóm, thảo luận nhóm, ghi kết quả. + Ai là người nghĩ ra cách phân biệt cấp gió? Chia thành bao nhiêu cấp? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. Chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng. - GV chốt ý: Cấp 5 gió khá mạnh: Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn + Cấp 9 gió dữ (bão to):...trời đầy mây đen, cây lớn gẫy cành... + Cấp không (không có gió):... + Cấp 7 (gió to) bão:... + Cấp 2 gió nhẹ:... 2. Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm quan sát hình 5, 6 và đọc mục “Bạn cần biết” để trả lời câu hỏi: + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? Nêu tác hại do bão gây ra? Nêu một số cách phòng chống bão? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. - GV chốt ý: Trời tối, cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài đường rất khó khăn vì phải chống lại sức gió. + Đổ nhà cửa, đắm tàu thuyền, ngập lụt ảnh hưởng tới sản xuất. 3. Trò chơi ghép chữ vào hình. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi: GV dán 4 tranh (Trang 76) SGK lên bảng. Viết lời ghi chú vào 4 tấm bìa rời. Tổ chức cho HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. - GV quan sát, bổ sung, khen ngợi HS. - GV đánh giá, khen nhóm thắng cuộc. - Cho HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và ứng dụng vào cuộc sống tìm hiểu kĩ hơn về các cấp độ gió để có kinh nghiệm phòng tránh những thiên tai do gió bão gây ra. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HĐ theo nhóm: Đọc tài liệu SGK, thảo luận nhóm. Thư kí ghi kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ theo nhóm: Đọc tài liệu SGK, quan sát hình 5, hình 6, đọc mục“Bạn cần biết” trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ theo nhóm: Các nhóm nghe tên trò chơi, luật chơi, phân công các thành viên để chơi. - Các thành viên trong nhóm thực hiện nối tiếp. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - Đọc. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học. - Nghe. Ngày soạn: 22/12/2016 Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 23/12/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 38) TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI: “BÓNG CHUYỀN SÁU” I. Mục tiêu: 1. KT: Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chợi. 2. KN: Rèn cho HS thực hiện được các yêu cầu trên. Tham gia tập luyện chơi một cách chủ động. 3. GD: GD tính tự giác trong tập luyện thể dục thể thao để có sức khoẻ tốt. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân bãi, còi, kẻ sân chơi. III. Các hoạt động dạy học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Hoạt động nhóm. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Yêu cầu ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi khởi động:“Kết bạn” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV phân tích và làm mẫu cách nhảy. - Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ - Cho HS thi giữa hai tổ. - Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có) - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của từng tổ, nhóm, cá nhân. b. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Bóng chuyền sáu” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học. - Nghe.
Tài liệu đính kèm: