Tiết 1: Thể dục. (Tiết 9)
ÔN ĐI VƯỢT CHỨNG NGẠI VẬT THẤP.
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện đựơc động tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
- Chơi trò chơi: "Thi xếp hàng". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
2. KN: Rèn luyện cho hs ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, quay phải, quay trái. Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp yêu cầu biết và thực hiện đựơc động tác tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi: "Thi xếp hàng". YC biết cách chơi, chơi tương đối chủ động
3. TĐ: GD hs có ý thức tập thể dục và rèn luyện thân thể.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh chặt chẽ.
- Phương tiện: còi, kẻ sân, vạch
TUẦN 5: Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày giảng: Lớp 3A, Chiều thứ hai, ngày 12/09/2016. Lớp 3B, Chiều thứ tư, ngày 14/09/2016. Tiết 1: Thể dục. (Tiết 9) ÔN ĐI VƯỢT CHỨNG NGẠI VẬT THẤP. I. Mục tiêu: 1. KT: Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện đựơc động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi: "Thi xếp hàng". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. 2. KN: Rèn luyện cho hs ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, quay phải, quay trái. Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp yêu cầu biết và thực hiện đựơc động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi: "Thi xếp hàng". YC biết cách chơi, chơi tương đối chủ động 3. TĐ: GD hs có ý thức tập thể dục và rèn luyện thân thể. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh chặt chẽ. - Phương tiện: còi, kẻ sân, vạch III. Hoạt động dạy - học: Nội dung Đ.lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV hướng dẫn HS khởi động B. Phần cơ bản: 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. 2. Ôn đi vượt chướng ngại vật 3. Trò chơi :"thi xếp hàng". C. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, giao BTVN 5 - 6' 20 - 25' 5 - 6 lần 5' - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số - ĐHTT : x x x x x x x x - Lớp giậm chân tại chỗ. - Chơi trò chơi: Có chúng em. - ĐHLT: x x x x x x x x x x x x - Lần 1: GV hô HS tập. + Những lần sau: Cán sự lớp. - GV quan sát, uấn nắn cho HS - ĐHTL (như trên): - HS tập đi -> GV quan sát sửa sai cho HS. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi. - HS chơi trò chơi - GV nhận xét - ĐHXL: x x x x x x x x x x Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 12/09/2016. Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 13/09/2016. Tiết 3: Thể dục. (Tiết 9) TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ” I. Mục tiêu: 1. KT - KN: Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu hiệu. - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” YC rèn luyện, nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục. Luôn rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 đến 6 chiếc khăn sạch để bịt mắt khi chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - Yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Khởi động: TC: “Tìm người chỉ huy” 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Lần 1 và 2 GV điều khiển lớp tập, có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS. - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV QS sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - GV điều khiển tập lại cho cả lớp. b) Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy thường thành một vòng tròn quanh sân sau đó khép dần thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng lại mặt quay vào trong. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà . 7 phút 22 phút 2 lần 6 lần 6 phút === === === === 5GV ===== ===== ===== 5GV ====== = ====== = = = 5GV = = 5GV === === === === 5GV Ngày soạn: 12/09/2016 Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 13/09/2016. Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 9) SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. KT: Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Nêu được ích lợi của muối i-ốt. Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, đủ ý. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống, tránh thói quen ăn mặn để tránh một số bệnh. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK - Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do không ăn muối i-ốt. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: a. HĐ 1: Trò chơi: “Kể tên những món rán (chiên) hay xào: (7’) b. HĐ 2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? (10’) c. HĐ 3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn? (10’) C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Gọi HS trả lời ND bài trước. - GV nhận xét, sửa sai, khen ngợi HS. - Yêu cầu HS đọc tên bài 9 Tr 20/ SGK. (Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này.) - GV tiến hành trò chơi theo các bước. - Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn. - Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn. - GV cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết quả. - Hỏi: Gia đình em thường chiên xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật? - Chuyển việc: Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò trong bữa ăn. Để hiểu thêm về chất béo chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng. - Chia HS thành nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20/SGK và đọc kỹ các món ăn trên bảng để trả lời các câu hỏi: + Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật? (Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò xào,) + Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật? (Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có chứa nhiều a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng, tránh được các bệnh về tim mạch) - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Sau đó GV gọi 2 đến 3 HS trình bày ý kiến của nhóm mình. - GV nhận xét từng nhóm. Bước 2: GV yêu cầu HS đọc phần thứ nhất của mục Bạn cần biết. GV KL: Trong chất béo động vật như mỡ,... cần hạn chế ăn những thức ăn này. Bước 1: GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt đã yêu cầu từ tiết trước. - GV yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người ? - Gọi 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình. GV ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng. (Muối i-ốt dùng để nấu ăn hằng ngày. ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ. ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực) - Gọi HS đọc phần thứ hai của mục Bạn cần biết. Bước 2: GV hỏi: Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì? - GV ghi nhanh những ý kiến không trùng lặp lên bảng. GV KL: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em còn chưa chú ý. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ăn uống hợp lý, không nên ăn mặn và cần ăn muối i-ốt. - Dặn HS mang theo một loại rau và một đồ hộp cho tiết sau. - HS trả lời. - Nghe. - Đọc - Lắng nghe. - HS về vị trí đội và cử trọng tài của đội mình. - HS lên bảng viết tên các món ăn. - Đếm kết quả. - HS trả lời. - Về vị trí nhóm. - HS thực hiện - HS trả lời. - HS trình bày nối tiếp nhau. - Nghe. - HS đọc - Nghe. - HS trình bày những tranh ảnh sưu tầm. - Thảo luận cặp đôi. - Trình bày ý kiến. - HS lần lượt đọc - HS trả lời. - Đọc - Nghe. - Nghe. Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 13/09/2016. Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 15/09/2016. Tiết 3: Thể dục (Tiết 10) TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT I. Mục tiêu: 1. KT: Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. 2. KN: Rèn luyện cho hs tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. Thực hiện động tác tương đối đúng và chính xác. 3. TĐ: HS có ý thức tập luyện và tích cực hứng thú tham gia TDTT. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, dụng cụ cho phần tập vượt chướng ngại vật thấp. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ.lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp , phổ biến ND , B. Phần cơ bản. 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số . 2. Ôn đi vượt chướng ngại vật 3. Học trò chơi: Mèo đuổi chuột. C. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - GV + HS hệ thống bài, nhận xét - Giao BTVN 5 - 6' 20 - 25' 5' - Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số. - ĐHTT: x x x x x x x x x x - Lớp giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Chơi trò chơi: Qua đường lội. - HS tập theo tổ, các em thay nhau làm người chỉ huy. - GV quan sát sửa sai cho HS. - ĐHTL: x x x x x x x x x x - GV kiểm tra, uấn nắn cho HS. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - GV cho HS học vần điệu. - HS chơi thử 1 - 2 lần. - HS chơi trò chơi chính thức. - GV quan sát, sửa sai. - ĐHXL: x x x x x x x x x x Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 13/09/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 9) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. - Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”. Biết cách chơi được các trò chơi. - GDHS luôn có thói quen tập thể dục vào các buổi sáng. II. Chuẩn bị: - Còi, kẻ sẵn ô nhảy. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. Đ.lượng Phương pháp tổ chức. 1. Phần mở đầu. - GV yêu cầu nhóm trưởng tập hợp lớp, điểm số báo cáo. - Nhận lớp, phổ biến nội dung yc giờ học. - Cho lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản. a, Ôn ĐHĐN: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Điều khiển lớp tập 1-2 lần sau đó chia tổ luyện tập (Quan sát, giúp đỡ ). b, Trò chơi:“Nhảy ô tiếp sức”. - Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhóm làm mẫu. - Cho cả lớp chơi thử, thi đua nhau chơi. - Tổ chức cho HS chơi, NX, tổng kết. 3. Phần kết thúc. - Tập hợp lớp, tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống nội dung bài. - Liên hệ giáo dục học sinh. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học, giao BTVN. 5´ 15´ 10’ 5´ * * * * * * * * * * * * * * * tổ 1 * tổ 2 - Chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * - Tập động tác hồi tĩnh. * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 13/09/2016 Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 14/09/2016. Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 15/09/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 5) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI. A. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số kỹ năng về đội hình đội ngũ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái. - Làm quen với trò chơi “Qua đường lội” 2. KN: Thực hiện động tác chính xác, nhanh, kỷ luật trật tự hơn giờ trước. - Biết tham gia vào trò chơi. 3. TĐ: Yêu thích môn học có thói quen tập luyện. B. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường; Còi ; Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “Qua đường lội” C. Các hoạt động cơ bản: Phần nội dung Đ. lượng Phương pháp tổ chức I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Kiểm tra san bãi, phương tiện tâp luyện trong tiết học. - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2 Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Đi vòng tròn, hít thở sâu - Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại” II. Phần cơ bản: 1. Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái. - Lần 1: GV điều khiển - Lần 2,3: Lớp trưởng điều kiển 2. Trò chơi: “Qua đường lội” - GV kẻ và vẽ hình + Cách chơi: Lần lượt bước lên những tảng đá sang bờ bên kia như đi từ nhà đến trường, từ trường về nhà + Các em vừa học những VD gì ? III. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Vỗ Tay và hát - NX chun giờ học, giao bài về nhà - Về lớp học giờ học tiếp. 4 - 5’ 22 - 25’ 4 - 5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Thành hàng dọc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS tập, GV quan sát, sửa sai Bờ Bờ 0 0 x x 0 0 x x - 2 HS nhắc lại x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 14/09/2016. Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 15/09/2016. Tiết 2: Thể dục (Tiết 10) QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” I. Mục tiêu: 1. KT-KN: Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và khăn để bịt mắt khi chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu. Yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Khởi động: Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập (200 - 300m). - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS. - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. b) Trò chơi: “Bỏ khăn”: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi, luật chơi. - GV cho cán sự điều khiển cho cả lớp cùng chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong khi chơi. 3. Phần kết thúc: - GV cho cả lớp hát, vỗ tay theo nhịp. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 7 phút 22 phút 6 phút === === === === 5GV === === === === 5GV - Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. ] ] 5GV ] === === === === 5GV 5GV === === === === 5GV Ngày soạn: 14/09/2016 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 15/09/2016. Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 15/09/2016. Tiết 2: Khoa học (Tiết 10) ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. KT: - Nêu được ích lợi của việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát và nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài. 3. GD: Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các hình minh hoạ ở trang 22, 23 / SGK - Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ. 5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi. - HS: Rau, củ, quả, đồ hộp. III. Hoạt động dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. HĐ 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày: (8’) 3. HĐ 2: Trò chơi: Đi chợ mua hàng: (8’) 4. HĐ 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm: (11’) C.Củng cố- Dặn dò: (3’) - HS trả lời câu hỏi ND bài giờ học trước. - NX, sửa sai, khen ngợi HS. - GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về thực phẩm sạch và an toàn và các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, ích lợi của việc ăn nhiều rau và quả chín. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi: + Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau? (Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được.) + Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì? (Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da,ngon miệng) - Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến. - GV NX, tuyên dương HS thảo luận tốt. Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Vậy hàng ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả. - GV yêu cầu cả lớp chia thành 3 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi. - Các đội hãy đi chợ, mua những thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn. - Sau đó giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ này mà không mua thứ kia. - Sau đó GV sẽ gọi các đội mang hàng lên và giải thích. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát. Kết luận: Những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng. - GV tiến hành HĐ nhóm theo định hướng - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm. - Sau đó GV gọi các nhóm lên trình bày. - Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng, dễ hiểu. PHIẾU 1: + Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch. (Thức ăn tươi, sạch là thức ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi, thiu, héo, mốc) + Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi? (Rau mềm nhũn, có màu hơi vàng là rau bị úa, thịt thâm có mùi lạ, không dính là thịt đã bị ôi.) PHIẾU 2: + Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì? (Khi mua đồ hộp cần chú ý đến hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, phồng, han gỉ) + Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và có mùi lạ? (Thực phẩm có màu sắc, có mùi lạ có thể đã bị nhiễm hoá chất của phẩm màu, dễ gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người.) PHIẾU 3: + Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn? (Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ nấu ăn đã được rửa sạch sẽ.) + Nấu chín thức ăn có lợi gì? (Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh) PHIẾU 4: + Tại sao phải ăn ngay thức ăn sau khi nấu xong? (Ăn thức ăn ngay khi nấu xong để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, không bị ruồi, muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào) + Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có lợi gì? (Thức ăn thừa phải bảo quản trong tủ lạnh cho lần sau dùng,tránh lãng phí và tránh bị ruồi, bọ đậu vào.) - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. - HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học, liên hệ GDHS sử các loại thức ăn hợp vệ sinh, an toàn. - Dặn HS về nhà xem trước bài sau. - HS trả lời. - Nghe. - Nghe. - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện trình bày - Lắng nghe. - HS chia tổ và để gọn những thứ mình có vào 1 chỗ. - Các đội cùng tham gia trò chơi đi chợ mua hàng. - Mỗi đội cử 2 HS tham gia. Giới thiệu về các thức ăn đội đã mua. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS TL nhóm. - ĐD lên trình bày - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Đọc. - Nghe Ngày soạn: 15/09/2016 Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 16/09/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 10) ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Thực hiện cơ bản đúng điểm số,đêu vòng phải ,vòng trái. - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - GDHS có thói quen năng tập thể dục. II. Chuẩn bị: - GV: Địa điểm; 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. Đ.lượng Phương pháp tổ chức. 1. Phần mở đầu. - GV yêu cầu nhóm trưởng tập hợp lớp, điểm số báo cáo. - Nhận lớp, phổ biến nội dung yc giờ học. - Cho lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản. a, Ôn ĐHĐN: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Điều khiển lớp tập 1-2 lần sau đó chia tổ luyện tập (Quan sát, giúp đỡ). b, Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. - Nêu tên trò chơi, cùng hs nhắc lại cách chơi, cho một nhóm làm mẫu. - Cho cả lớp chơi thử, thi đua nhau chơi. - Tổ chức cho HS chơi, NX, tổng kết. 3. Phần kết thúc. - Tập hợp lớp, tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống nội dung bài. - Liên hệ giáo dục học sinh. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 5´ 15´ 10’ 5´ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * tổ 1 * tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: