Giáo án Tuần 21 - Lớp Bốn

Đạo đức:

Tiết 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

I. Mục tiêu:

 * Kiến thức: Giúp HS: -Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người.

- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi. Người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý kính trọng.

 * Thái độ: -Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.

 -Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độn lịch sự.

 *Hành vi:- Cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.

 -Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong giao tiếp với mọi người.

II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học:

 GV: + Nội dung những câu ca dao, tục ngữ nói về phép lịch sự.

 + Nội dung các tình huống, trò chơi.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 50 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Tập đọc
Tiết 41: BÈ XUÔI SÔNG LA
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: + Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:sông La ; dẻ cau , táu mật ,muồng đen , trai đất , lát chun , lát hoa.
 +Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông la; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
2. Kĩ năng:
 + Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn trong bài
 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợicảm.
 + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, triều mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tậm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai.
3. Thái độ:
 II. Đồ dùng Thiết bị dạy học.
 GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK 
 + Bảng phụ ghi sã¨n khổ thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
TG
Nội dung
hoạt động dạy 
hoạt động học .
3’
10’
12’
10’
3’
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới:
*Hoạtđộng 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Ý1: Vẻ đẹp của dòng sông La
Ý 2: Sức mạnh , tài năng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò 
+ Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi về nội dung bài trong sgk
+ Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
+ GV nhận xét.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ của bài(3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng ;Kếùt hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ , giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Gọi 1HS đọc
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1,2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Sông La đẹp như thế nào?
H. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
H. Ý1 muốn nói lên điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại
H. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
H. Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát , Bừng tươi nụ ngói hồng”nói lên điều gì?
H. Ý2 muốn nói lên điều gì?
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc : “khổ 2”
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc hay , đọc thuộc lòng.
+ Nhận xét.
H: Bài thơ nói lên điều gì? (gv chốt ý ghi bảng)
ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông la; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi . lớp theo dõi và nhận xét .
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm.
Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ , hàng tre xanh mát như đôi hàng ..
Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể , sống động.
- HS nêu
Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ dược chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
Nói lên tài trí , sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- HS nêu
- 3 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc hay, đọc thuộc lòng.
- HS đọc thầm lại bài và nêu ND theo hiểu biết của mình.
- 2 HS nêu.
-HS nhắc lại
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn
 Tiết 42 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- HS nhận thức đúng các lỗi về câu , cách dùng từ , .cách diễn đạt , lỗi chính tả , trong bàivăn miêu tả của mình và của bạn khi cô đã chỉ rõ 
- Hs tự sửa lỗi của mình trong bại văn 
-Hs hiểu được cái hay của những bài văn điểm cao 
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học
. + Bảng phụ kẻ khung để sửa lỗi sai
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
20'
10'
3'
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
* NX chung về KQ bài làm
*Sửa lỗi:
3.Củngcố-Dặn dò:
+ GV nhận xét, đánh giá.chung bài làm 
GV giới thiệu bài.
 - Gọi 3 em nối tiếp đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK
- Nhận xét kết quả làm bài của HS 
+ Ưu điểm : những em đạt điểm cao : 
+Nhược điểm:còn một số em làm bài còn chưa rõ bố cục , dùng từ chưa chính xác ,câu chưa đầy đủ bộ phậnvà còn sai nhiều lỗi chính tả.
+ Nhận xét chung cả lớp đã xác đinh đúng đề , đúng kiểu bài bài văn miêu tả , bố cục, diễn đạt , sự sáng tạo , lỗi chính tả , cách trình bày , chữ viết.
+ Trả bài cho HS 
+ Hướng dẫn HS sửa bài 
- Sửa trực tiếp vào vở 
- GV theo dõi cách sửa bài , nhắc nhở từng bàn cách sửa
- Gọi HS nhận xét bổ sung 
+ Đọc những đoạn văn hay của các bạn có điểm cao 
nhận xét tiết học 
Dặn về nhà những em làm bài chưa đạt thì làm lại 
+ HS lắng nghe 
+ HS theo dõi trên bảng và đọc đề bài, .
Lắng nghe
+ HS theo dõihướng dẫn của GV
+ HS lắng nghe và sửa bài.
+ Lắng nghe, bổ sung 
Toán
Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
1. Kiến thức: HS Biết qui đồng mẫu số hai phân số 
2. Kĩ năng: Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu môn học
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: các bài tập 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
10'
24'
3'
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số:
HĐ2: Luyện tập thực hành 
Bài 1:
Bài 2 :
3. Củng cố – dặn dò: 
+ GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 bài hướng dẫn làm thêm ở tiết trước và kiểm tra vở làm ở nhà của 1 số HS khác.
+ Nhận xét và 
GV giới thiệu bài.
a. Cho hai phân số . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số , trong đó một phân số bằng và một phân số bằng 
+ các nhóm thảo luận tìm ra cách tìm 
+ GV nói : và 
+ Ta nói rằng : hai phân số trên đã được qui đồng mẫu số thành hai phân số và ; 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số trên 
+ GV kết luận : Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số 
b- GV hướng dẫn cách quy đồng mẫu số các phân số 
Gv yêu cầu HS tự làm vào vở 
+ Gv hướng dẫn HS mẫu câu a
+ Tiếp theo làm tương tự
tién hành làm như bài 1
có MSC là 55
Có MSC là 96
Có MSC là 70
+ Hs lên bảng sửa bài
+ nhắc lại cách thực hiện qui đồng mẫu số các phân số
+về làm BT trong SGK LT, chuẩn bị bài mới
+Hai em lên bảng. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Lần lượt HS giải quyết vấn đề.
;
+ HS nhận xét hai phân số có cùng mẫu số là 15
+ 2 HS nêu QT.
a. có MSC là 24
b) có MSC là 35
c) có MSC là 72
+ Hs theo dõi nhận xét sửa sai 
+ Lắng nghe
Luyện từ và câu 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ)
2. Kĩ năng: HS nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập
-HS khágiỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ?tả cây hoa yêu thích (BT2,mục III)
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai thế nào? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dòng ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
12’
3'
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
Bài 1
Bài 2: 
Bài 3 :
Bài 4
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3 :
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng Mỗi Hs đọc một đoạn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào ? 
- Nhận xét.
 - Yêu cầu HS thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp.
+ Nhận xét khen ngợi những HS phát biểu đúng.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Gọi 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN và VN ở mỗi câu. 
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu đề 
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ.
 + Nhận xét, chữa bài cho bạn 
-Yêu cầu HS đọc nội dung đề.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng .
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? 
 - Nhận xét câu HS đặt
 -Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung 
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
- Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? 
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
- 2 HS thực hiện 
- Lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ Tiếp nối nhau phát biểu: các câu 1, 2, 4 , 6 , 7 là câu kể Ai thế nào? 
+ Hai HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
-1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng 
- Một HS đọc thành tiếng 
- 3 em đọc
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm theo cặp. 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- Chữa bài 
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS khá giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích (BT2,mục III)
-1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào SGK 
- Nhận xét chưã bài trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Bạn nam đang đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo.
- Tự làm bài.
- 3 - 5 HS trình bày.
- HS nêu.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Tập làm văn 
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối có 3 phần ( mở bài, thân bài và kết bài ) (ND ghi nhớ). Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); 
2. Kĩ năng: HS biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2) 
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên và BVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình 
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 và 2 ( phần nhận xét )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
12’
3’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Phần nhận xét
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1
Bài 2 
5. Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc lại bài làm tiết trước
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
 -Gọi HS đọc bài đọc "Bãi ngô" 
+ Bài văn này có mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên?
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng.
- HS đọc bài "Cây mai tứ quý" 
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận 
+ Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ?
+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý
+ Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ?
+ Phần mở bài nêu lên điều gì?
+ Phần thân bài nói về điều gì?
+ Phần kết bài nói về điều gì?
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính.
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " 
+ Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó?
+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh.
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
+ GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng.
+ Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả.
Cho HS nêu lại cấu tạo 1 bài văn miêu tả cây cối
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc. 
- HS lắng nghe.
- Nghe và ghi bài.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ Trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- HS đọc.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
- HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- HS trao đổi để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối.
+Bài văn có 3 phần.
+Mở bài: giới thiệu bao quát về cây.
+ Thân bài: tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài: nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những ...gạo mới.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh, chọn một loại cây quen thuộc để tả.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- 1 HS nêu
Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Toán
Tiết 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO) 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
1. Kiến thức: HS Biết qui đồng mẫu số hai phân số 
2. Kĩ năng: Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu môn học
II. Đồ dùng - Thiết bị dạy học: 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
12’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Quy đồng mẫu số hai phân số và 
3. Thực hành
Bài 1
Bài 2
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? 
-GV nhận xét HS. 
- Ghi tên bài lên bảng.
- GV nêu vấn đề: Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và .
 - GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng hai phân số trên.
+Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và ?
+12 chia hết cho cả 6 và 12, vậy có thể chọn 12 là MSC của hai phân số và không ?
 - GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và với MSC là 12.
 -Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và ta được các phân số nào ?
 -Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC .
 - GV yêu cầu HS nêu lại.
 - GV nêu thêm một số chú ý:
 +Trước khi thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, nên rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu có thể).
+Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC bé nhất có thể.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 - Trước khi đi quy đồng mẫu số các phân số ta cần lưu ý điều gì?
 -Dặn dò HS về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS nêu.
- HS lắng nghe. 
- 1HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS nêu ý kiến. 
-Chia hết cho nhau. 
-Có thể chọn 12 là MSC.
- HS thực hiện:
 = = .
Giữ nguyên phân số .
- Ta được các phân số và .
- HS nêu:
 +Xác định MSC.
+ Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia.
+ Lấy thương tìm được nhân vơi mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.
-Một vài HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Mỗi HS thực hiện quy đồng 1 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vơ.
- HS thực hiện:
a) = = .
Giữ nguyên phân số .
- Ta được các phân số và 
b). Giữ nguyên phân số - Ta được các phân số và .
- 1HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Các nhóm đôi đổi chéo vở để chữa bài.
a)
Quy đồng mẫu số hai phân số vàta được và
- 2 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
1. Kiến thức: HS thực hành quy đồng mẫu số hai phân số 
2. Kĩ năng: Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu môn học
II. Đồ dùng - Thiết bị dạy học: 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1a
Bài 2a 
Bài 4 
3. Củng cố, dặn dò
+ Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
- GV nhận xét .
-Trong giờ học này, các em sẽ luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 GV gọi HS đọc yêu cầu phần a.
 - GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.
 - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số v thnh 2 phân số cùng mẫu số l 5.
+Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số nào? 
- GV chữa bài, nhận xét HS.
 - Gọi HS đọc đề bài.
+ Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài: Lấy MSC là 60 chia cho 12, chia cho 30.
- GV chữa bài và nhận xét HS.
- HS nêu lại lưu ý khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số?
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- HS nêu. HS khác nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 1 cặp phân số .
- HS cả lớp làm bài vào vở.
a)
Quy đồng mẫu số hai phân sốvà ta được và 
 b) . Giữ nguyên . 
Quy đồng mẫu số hai phân sốvà ta được và 
c)
Quy đồng mẫu số hai phân sốvà ta được và 
- 1HS đọc bài.
- HS thực hiện: 
 = = ; Giữ nguyên .
- Ta được hai phân số và .
 - HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc trước lớp.
- HS tiếp nối nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
+60 : 12 = 5 vậy
 +60 : 30 = 2 vậy 
Vậy ; 
- HS tiếp nối nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện..
Kỹ thuật
Tiết 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
2. Kĩ năng: Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2,Hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh.
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
4. Củng cố, dặn dò
- Kể tên một số vật liệu để gieo trồng rau, hoa mà em biết?
- Kể tên một số dụng cụ dùng để gieo trồng rau, hoa mà em biết?
-Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. 
 + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?
 -GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
 * Nhiệt độ:
+Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
+Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
+Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
-GV kết luận: mỗi một loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp...
 * Nước. 
 + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu?
+Nước có tác dụng như thế nào đối với cây
 +Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
 -GV nhận xét, kết luận.
 * Ánh sáng: 
+Cây nhận ánh sáng từ đâu?
 +Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa?
 +Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
 +Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào?
 * Chất dinh dưỡng:
+Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?
+Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ?
 +Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
 +Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ?
-GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ.
 * Không khí:
 + Cây lấy không khí từ đâu ?
 +Không khí có tác dụng gì đối với cây ?
 +Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây?
 -GV cho HS đọc ghi nhớ.
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
- 2 em nêu.
- HS nhận xét..
-HS quan sát tranh SGK.
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung SGK
-Mặt trời.
-Không. 
-Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền
-Từ đất, nước mưa, không khí.
-Hoà tan chất dinh dưỡng
-Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại
-Mặt trời
-Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
-Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
-Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng 
-Đạm, lân, kali, canxi,..
-Là phân bón.
-Từ đất.
-Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
-Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
-Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết.
-Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.
Khoa học
 Tiết 42: ÂM THANH
I. Mục tiêu: 
1 Kiến thức: Nhận biết được những âm thanh do vật dung động phát ra.
2. Kĩ năng: Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị theo nhóm: 
+ Ông bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi.
+ Trống nhỏ, một ít vụn giấy.
+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh:kéo, lược,..
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1:
Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
3.Hoạt động 2 :
Thực hành các cách phát ra âm thanh 
4.Hoạt động3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 
5. Hoạt động 4:Trò chơi tiếng gì ở phía nào thế ?
C. Củng cố - dặn dò
- Nêu các cách chống ô nhiễm không khí 
- GVnhận xét
Âm thanh trong cuộc sống cần thiết thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Nêu các âm t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 21 Lop 4_12251921.doc