Giáo án Thủ công Lớp 3 cả năm - Trường TH Đặng Văn Trước

TUẦN 1:

GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 1 )

I. Mục đích – yêu cầu:

- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.

- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.

- HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đã gấp sẵn.

- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

- Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.

IV. Các hoạt động Dạy – Học:

 

doc 40 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 3 cả năm - Trường TH Đặng Văn Trước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) – SGV tr.212.
+ Chưa hoàn thành (B) – SGV tr.212.
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản”.
- HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
- HS làm bài kiểm tra.
TUẦN 10 
ÔN TẬP 
PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi.
 Làm được ít nhất hai đồ chơi
HS khéo tay : - Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học:
Các mẫu của các bài trước.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
35’
25’
8’
2’
* Nội dung bài kiểm tra: 
- Đề kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”.
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
- Trước khi kiểm tra, GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.
- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) – SGV tr.212.
+ Chưa hoàn thành (B) – SGV tr.212.
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản”.
- HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
- HS làm bài kiểm tra.
Tuần 11: CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.Kẻ cắt dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HSKT: Kẻ cắt dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
HS yêu thích cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
14’
14’
2’
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của HS và nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 214.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ I, T – SGV tr. 215.
* Bước 2: Cắt chữ I, T – SGV tr. 216.
* Bước 3: Dán chữ I, T – SGV tr. 216.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ I, T.
4. Cũng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Hát
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
- HS thực hành theo nhóm.
Về nhà tiếp tục ôn lại các thao tác gấp cắt chữ I,T hôm sau học tiếp.
 Tuần 12 : CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Kẻ, cắt, dán được chữ I, T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ I, T, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
4
28
28
5
3
20
2
Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các thao tác cắt chữ I,T và nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I , T theo quy trình.
HS thực hành :
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Hát
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ I, T theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ H, U”.
 Tuần 13 
BÀI 8: CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.Kẻ cát dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HSKT:Kẻ cắt dán được chữ U,H, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
14’
14’
2’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm bài cắt dán chữ I,T và nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ H, U và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 218.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ H, U – SGV tr. 218.
* Bước 2: Cắt chữ H, U – SGV tr. 219.
* Bước 3: Dán chữ H, U – SGV tr. 219.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ H, U.
4. Cũng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học
Hát
Số HS chưa chấm bai hôm trước để bài lên bàn .
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
- HS thực hành theo nhóm.
Hôm sau học tiếp.
Tuần 14 
CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ H, U, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
4
28
20
8
2
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm bài cắt dán chữ H,U và nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ H, U.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H, U.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
Hoạt động 4
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ H, Utheo quy trình 3 bước.
HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ V”.
 Tuần 15 
BÀI 9: CẮT, DÁN CHỮ V 
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. 
Kẻ, cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ V các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. 
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
5’
10’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm bài cắt dán chữ H,U và nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ V và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 221.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ V – SGV tr. 221.
* Bước 2: Cắt chữ V – SGV tr. 222.
* Bước 3: Dán chữ V – SGV tr. 222.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ E.
Hát
HS để bài lên bàn.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
- HS thực hành theo nhóm.
13
2
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ V.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ E”.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ V theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V.
- HS trưng bày sản phẩm.
Tuần 16 
 CẮT, DÁN CHỮ E 
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ E các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. 
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
5’
10’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm bài cắt dán chữ V và nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ E và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 223.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ V – SGV tr. 224.
* Bước 2: Cắt chữ V – SGV tr. 224.
* Bước 3: Dán chữ V – SGV tr. 224.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ E.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
- HS thực hành theo nhóm.
13’
2’
HĐ 3: HS thực hành cắt, dán chữ E.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ Vui vẻ”.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ E theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ E.
- HS trưng bày sản phẩm.
Tuần 17 
CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ Vui Vẻ.
HSKT: Ketr cát dán được chữ VUI VẼ, các nét chữ thẳng và đều nhau.
- HS yêu thích cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ Vui Vẻ cắt đã dán và mẫu chữ Vui Vẻ cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ Vui Vẻ.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
14
14’
 2’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm bài cắt dán chữ E và nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ Vui Vẻ và hướng dẫn HS quan sát nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. 
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ, cắt các chữ Vui Vẻ và dấu hỏi (?) – SGV tr. 226.
* Bước 2: Dán thành chữ Vui Vẻ – SGV tr.227.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) của chữ Vui Vẻ.
4.Cũng cố, dặn dò:
Hát
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
- HS nhắc lại cách kẻ cắt các chữ V, U, E, I.
- HS thực hành theo nhóm.
Tuần 18 
CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (TIẾT 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Kẻ, cắt, dán được chữ Vui Vẻ các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ VUI VE các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối.
HS yêu thích cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ Vui Vẻ cắt đã dán và mẫu chữ Vui Vẻ cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ Vui Vẻ.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30’
5’
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ Vui Vẻ.
- GV kiểm tra cách kẻ, cắt chữ Vui Vẻ.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ Vui Vẻ theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS ôn lại các bài trong chương II “Cắt, dán chữ cái đơn giản” và giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm bài kiểm tra.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ theo quy trình 2 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ. 
- HS trưng bày sản phẩm.
TUẦN 19 
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (1 TIẾT)
I. Mục đích – yêu cầu:
Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đượ một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp .
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
25’
8’
2’
* Nội dung ôn tập : 
- cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ”
 - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) – SGV tr.229.
+ Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan nong mốt”.
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
- HS làm bài theo yêu cầu .
Tuần 20 
KIỂM TRA CHƯƠNG II 
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (1 tiết)
I. Mục đích – yêu cầu:
Kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- HS khéo tay: Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25’
5’
2’
* Nội dung bài kiểm tra: 
- Đề kiểm tra: “Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”
 - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) – SGV tr.229.
+ Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan nong mốt”.
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
- HS làm bài kiểm tra.
 TUẦN 21 
 ĐAN NONG MỐT (tiết1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách đan nong mốt., kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau
HS khéo tay : kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. 
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
Tranh quy trình đan nong mốt.
Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
25’
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu tấm đan nong mốt.
- GV liên hệ thực tế – SGV tr.232.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ, cắt các nan – SGV tr. 232.
- Cắt các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh.
* Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa – SGV tr. 233.
- Đan nan ngang thứ nhất.
- Đan nan ngang thứ hai.
- Đan nan ngang thứ ba.
- Đan nan ngang thứ tư.
chú ý: Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan – SGV tr. 234. Hôm sau học tiếp.
- HS quan sát nhận xét.
- HS nhắc lại cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt theo nhóm.
TUẦN 22 
ĐAN NONG MỐT (tiết2)
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Đan được nong mốt , dồn được nan nhưng có thể chưa khít. 
 - Dán được nẹp xung quanh tấm đan .
HS khéo tay: Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. Có thể sử dụng tấm đân nong mốt để tạo thành hình đơn giản
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
Tranh quy trình đan nong mốt.
Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
34’
1’
Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt – SGV tr.234.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan nong đôi”.
- Một số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- HS thực hành.
- HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
 TUẦN 23 
ĐAN NONG ĐÔI (tiết1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách đan nong đôi.
HS yêu thích các sản phẩm đan nan.
HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn, phối hợp màu sắccủa nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
Tranh quy trình đan nong đôi.
Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
17’
18’
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu tấm đan nong đôi.
- GV gợi ý để HS so sánh tấm đan nong mốt với tấm đan nong đôi.
- GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong cuộc sống.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ, cắt các nan – SGV tr. 235.
- Cắt các nan dọc.
* Bước 2: Đan nong đôi: HDHS làm theo sơ đồ – SGV tr.236.
- Cách đan nong đôi và nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc (cùng chiều) giữa hai hàng nan ngang liền kề.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan 
Hôm sau học tiếp.
- HS quan sát nhận xét tấm nong đôi.
- HS so sánh 2 tấm đan.
- HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi theo nhóm.
 TUẦN 24 
ĐAN NONG ĐÔI (tiết2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Đan được nong đôi theo đúng quy trình kỹ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tâm đan.
HS yêu thích các sản phẩm đan nan.
HS khéo tay: Có thể sử dụng tấm đannong đôi để tạo thành hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
Tranh quy trình đan nong đôi.
Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30’
5’
Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi.
- GV nhận xét lưu ý một số thao tác khó. Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan hoa chữ thập đơn”.
- Một số HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
TUẦN 25 
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cỏch làm được lọ hoa gắn tường làm lọ hoa gắn tường.
Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. lọ hoa tương đối cân đối. 
HS khéo tay : Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối . Cú thể trang trớ lọ hoa đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tấm lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
29’
15’
14’
1’
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới: 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn H

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12181247.doc