Thực hành kỹ năng sống
Bài 11: RÈN LUYỆN TÍNH KỈ LUẬT (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được lợi ích của việc rèn tính kỉ luật.
- Duy trì thói quen kỉ luật ở trường lớp, ở nhà
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.
- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.
III/ Tiến trình dạy:
I/ Ổn định
II/ Kiểm tra bài cũ: “Khi em có lỗi”
- Em hãy nêu những điều em nên làm khi mắc lỗi.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét
III/ Bài mới:
a) Khám phá:
- GV nêu câu hỏi?
+ Em đã vi phạm nội quy lớp lần nào chưa?
- Điều này chứng tỏ em là một người có tính kỉ luật. Vậy để xem tính kỉ luật sẽ giúp chúng ta như thế nào? Và biểu hiện của nó ra sao thì chúng ta hãy cùng nhau học bài: Rèn luyện tính kỉ luật (tiết 1)
Thực hành kỹ năng sống Bài 11: RÈN LUYỆN TÍNH KỈ LUẬT (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu được lợi ích của việc rèn tính kỉ luật. - Duy trì thói quen kỉ luật ở trường lớp, ở nhà II/ Phương tiện dạy học: - GV: SGV thực hành kỹ năng sống. - HS: SGK thực hành kỹ năng sống. III/ Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ: “Khi em có lỗi” - Em hãy nêu những điều em nên làm khi mắc lỗi. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét III/ Bài mới: a) Khám phá: - GV nêu câu hỏi? + Em đã vi phạm nội quy lớp lần nào chưa? - Điều này chứng tỏ em là một người có tính kỉ luật. Vậy để xem tính kỉ luật sẽ giúp chúng ta như thế nào? Và biểu hiện của nó ra sao thì chúng ta hãy cùng nhau học bài: Rèn luyện tính kỉ luật (tiết 1) b) Kết nối: *Hoạt động 1: Nhóm đôi Mục tiêu: HS biết biểu hiện của người có tính kỉ luật - GV cho HS đọc truyện: Tôn trọng luật giao thông GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: 1) Em học tập được đức tính gì của Bác Hồ qua câu chuyện trên - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Bác Hồ là một tấm gương về đức tính kỉ luật chúng ta cần học hỏi. *Hoạt động 2: Nêu miệng Mục tiêu: HS nhận biết được các hành động thể hiện tính kỉ luật tốt. - GV cho HS đọc đề: - GV cho HS quan sát ảnh - GV cho HS trình bày: - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Ở trên là những hành động thể hiện tính kỉ luật tốt. Các em cần thực hiện c/ Thực hành: *Hoạt động 3: Cá nhân Mục tiêu: HS biết cách thể hiện tính kỉ luật. - GV cho HS đọc đề: - GV cho HS làm: - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Các em đã kể được các hoạt động tốt cần rèn luyện. Vậy từ nay các em hãy dựa vào đó để rèn luyện trở thành người có tính kỉ luật d/ Vận dụng: 4. Củng cố: - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Em hãy nêu những hành động thể hiện tính kỉ luật tốt. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Rèn luyện tính kỉ luật (Tiết 2) - HS hát. - Những điều em nên làm khi mắc lỗi là: { Mạnh dạn nhận lỗi { Chủ động nói lời xin lỗi { Tìm hiểu nguyên nhân để không mắc lại lỗi củ { Cúi đầu, nhẹ nhàng khi nói lời xin lỗi { Thái độ chân thành khi xin lỗi - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi. + Dạ chưa. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài: Rèn luyện tính kỉ luật (tiết 1) - HS đọc truyện: Tôn trọng luật giao thông HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời: 1) + Em sẽ gương mẫu thực hiện luật giao thông như Bác. + Không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình. - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc: Em hãy đánh dấu X vào những hành động thể hiện tính kỉ luật tốt. - HS quan sát ảnh - HS trình bày: þ Tập thể dục hằng ngày þ Đi học đúng giờ þ Để đồ dùng đúng chỗ - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc đề: Em viết ra các hoạt động tốt cần rèn luyện thành thói quen kỉ luật. - HS làm: + Đi học đúng giờ + Ghi nhớ các nội quy lớp học + Để đồ dùng đúng chỗ. - HS nhận xét - HS lắng nghe - Hôm nay, chúng ta học bài: Rèn luyện tính kỉ luật - Những hành động thể hiện tính kỉ luật tốt. + Tập thể dục hằng ngày + Đi học đúng giờ + Để đồ dùng đúng chỗ - HS lắng nghe An Tây, ngày tháng năm GV soạn giảng An Tây, ngày tháng năm Khối trưởng Trịnh Thị Hoàng Loan
Tài liệu đính kèm: