Giáo án Tiếng Việt 4 - Tuần 13 đến 18

Tập đọc

Ngời tìm đờng lên các vì sao.

A. Mục đích, yêu cầu

- Đọc đúng tên riêng nớc ngoài (Xi-ôn-cốp-xki). Biết đọc phaõn bieọt lụứi nhaõn vaọt vaứ lụứi daón caõu chuyeọn.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhụứ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thửùc hieọn thành công mụ ửụực tìm đờng lên các vì sao. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK)

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, vũ trụ.

C. Các hoạt động dạy- học

I- Ổn định lụựp.

II- Kiểm tra bài cũ.

III- Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (SGV/259)

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

 - GV treo bảng phụ, hớng dẫn phát âm tiếng khó, đọc đúng giọng câu hỏi.

 - Hớng dẫn HS hiểu nghĩa của từ mới

 - GV đọc diễn cảm cả bài

b) Tìm hiểu bài:

 - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung 4 câu hỏi

 -Tổ chức đối thoại trớc lớp Xi-ôn-cốp- xki ớc mơ gì ?

 - Ông kiên trì thực hiện ớc mơ nh thế nào?

 - Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?

 - GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki (SGV/260)

 - Em hãy đặt tên khác cho truyện

 

doc 41 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 - Tuần 13 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
 - Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo
 - Treo bảng phụ rèn đọc câu khó.
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
 - Hoạt động chung trước lớp
 - Những chi tiết nào tả cánh diều?
 - Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì?
 - Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ ước gì?
 - Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Hướng dẫn học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp.
 - GV đọc mẫu đoạn 1.
 - Thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Bài văn nói với em điều gì ?
- Về luyện đọc nhiều lần cho hay hơn
 - Kiểm tra sĩ số, hát
 - 2 em nối tiếp đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi 2,3 trong bài
 - Nghe, mở sách, quan sát tranh
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo 3 lượt( 2 đoạn) 
1, 2 em đặt câu
 - Luyện đọc theo yêu cầu, đọc theo cặp.
 - Nghe GV đọc 
 - Chia lớp, thảo luận nhóm
 - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
 - Đại diện các nhóm trả lời trước lớp
 - Mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo vi vu trầm bổng
 - Vui sướng đến phát dại
 - Cháy lên khát vọng chờ đợi 1 nàng tiên..
 - Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
( ý 2 là đúng nhất)
 - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn.
 - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1
 - Nghe GV đọc
 - Học sinh luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc
 - Lớp nhận xét
Tuần 15
Chính tả( Nghe – viết)
Cánh diều tuổi thơ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
2. Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch; thanh hỏi/ thanh ngã.
3. Biết miêu tả 1 đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu bài 2 để người nghe hiểu và chơi được trò chơi đó.
B. Đồ dùng dạy- học: Đồ chơi có tên trong bài. Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn nghe- viết
 - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Cánh diều tuổi thơ
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Nêu nội dung đoạn văn
 - Luyện viết chữ khó
 - Nêu cách trình bày bài
 - GV đọc chính tả 
 - GV đọc soát lỗi
 - Chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
 - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn cho học sinh làm bài 2a
 - Treo bảng phụ
 - Chốt lời giải đúng:
+ ch: chong chóng, chó bông, que chuyền
chọi dế,chọi gà,chơi chuyền
+ tr: trống éch, cầu trượt,đánh trống,
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu bài
 - Gọi học sinh làm mẫu.
IV- Hoạt động nối tiếp:- Cho HS chơi trò chơi “ Bạn chơi gì ”. GV nhận xét và tuyên dương
 - Hát
 - 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp.
 - Lớp viết vào nháp 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; vần ât/âc.
 - Nghe , mở sách
 - HS đọc thầm theo
 - 1 em đọc
 - Niềm vui sướng của trẻ em khi chơi diều
 - Viết chữ khó vào nháp
 - 2 học sinh nêu
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi
 - HS đọc yêu cầu bài
 - Làm bài vào nháp
 - 1 em chữa bài
 - HS làm bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu 
 - Nghe , theo dõi sách
 - 1 em miêu tả đồ chơi của mình
Tuần 15
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơI - Trò chơi
A. Mục đích, yêu cầu
1. HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những trò chơi có lợi, trò chơi có hại.
2. Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh các đồ chơi, trò chơi trong SGK.
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 
2. Hướng dẫnHS làm bài tập
Bài tập 1
 - GV treo tranh minh hoạ
 - Gọi học sinh chỉ tranh, nêu tên trò chơi
 - GV nhận xét, bổ xung:
 - Đồ chơi: diều, đèn ông sao,dây thừng, búp bê,màn hình, khăn
 - Trò chơi: thả diều, rước đèn, cho bé ăn, nhảy dây, chơi điện tử, bịt mắt bắt dê
Bài tập 2
 - GV gợi ý, nêu mẫu 1 số trò chơi
 - Gọi học sinh nêu
 - GV treo bảng phụ ghi ý đúng:
 - Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nước, bi, que chuyền, mảnh sành
 - Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ vua
 - Bắn súng nước, bắn bi, chơi chuyền
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu của bài, chia lớp theo nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
 - Tổ chức thảo luận chung.
Bài tập 4
 - Gọi học sinh nêu các từ tìm được, GV ghi nhanh lên bảng.
IV- Hoạt động nối tiếp:	
- Hãy kể tên một số trò chơi mà em thích
- Đặt câu với những từ em vừa tìm được
 - Hát
 - 1 em đọc ghi nhớ tiết trước
 - 2 em làm lại bài tập 3
 - Lớp nhận xét
 - Nghe , mở sách
 - 2 em đọc bài 
 - Lớp quan sát tranh minh hoạ
 - Nối tiếp lên bảng chỉ tranh, nêu tên trò chơi, đồ chơi.
 - Chữa bài đúng vào vở
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Nghe GV làm mẫu
 - Nhiều em nêu
 - 2 em đọc bảng phụ
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
 - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp theo dõi sách
 - Thảo luận nhóm, ghi phiếu
 - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
 - Học sinh đọc bài, làm bài vào vở
 - Vài em đọc từ tìm được, lớp nhận xét
 - 2,3 em đặt câu với các từ đó
Tuần 15
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói :
Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, trò chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy- học
- Sưu tầm truyện viết về đồ chơi, trò chơi trẻ em
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
I- Ôn định 
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a) HD hiểu yêu cầu bài tập 
 - GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể chuyện, đồ chơi, con vật gần gũi)
 - Gọi học sinh đọc đề bài
 - Truyện nào có nhân vật là đồ chơi?
 - Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi trẻ em? 
 - Kể tên các truyện khác mà em đã học hoặc đã đọc?
b) Học sinh thực hành kể chuyện
 - GV nhắc học sinh kể chuyện theo đúng trình tự, cấu trúc hợp lí( có thể kể theo đoạn )
 - Kể theo cặp
 - Thi kể trước lớp
 - Nhân vật trong câu chuyện là gì ?
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Trong truyện mà các bạn vừa kể em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nghe
 - Hát
 - 2 em nối tiếp kể chuyện Búp bê của ai ? theo tranh minh hoạ.
 - 1 em kể chuyện bằng lời của Búp bê.
 - Nghe, đưa ra các truyện đã chuẩn bị
 - Nêu tên 1 số truyện
 - 2 học sinh đọc đề bài
 - Học sinh tìm từ ngữ quan trọng
 - 1 em đọc, quan sát tranh
 - Chú Đất Nung, Chú lính chì dũng cảm
Võ sĩ Bọ Ngựa
 - Dế MènChim sơn ca và bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ
 - Chú Mèo đi hia
 - Truyện kể có nhân vật, cấu trúc theo 3 phần
 - Thực hành kể
 - 3 em thi kể trước lớp
 - HS nêu tên nhân vật
 - Nêu ý nghĩa
 - HS nêu nhận xét 
Tuần 15
Tập đọc
Tuổi Ngựa
A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng. 
2. Hiểu các từ mới trong bài: tuổi ngựa, đại ngàn
Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, có nhiều ước vọng lớn nhưng rất yêu mẹ, nhớ đường về với mẹ.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép khổ thơ 2.
C. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV (307)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - Gọi học sinh đọc bài theo đoạn
 - Luyện phát âm
 - Giải nghĩa từ
 - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu bài
 - Bạn nhỏ tuổi gì?
 - Tuổi ấy tính nết thế nào?
 - Ngựa con theo gió rong chơi ở đâu?
 - Điều gì hấp dẫn ngựa con trên cánh đồng hoa?
 - Trong khổ thơ cuối ngựa con muốn nói điều gì?
 - Nếu vẽ tranh minh hoạ bài thơ em sẽ vẽ gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
Treo bảng phụ
IV- Hoạt động nối tiếp:	
- Nêu nội dung chính của bài thơ
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần
 - Hát
 - 2 em nối tiếp đọc bài Cánh diều tuổi thơ, nêu ý nghĩa của bài
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - Quan sát và nêu nội dung tranh
 - 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ lần 1, 4 em đọc lần 2, lớp đọc thầm.
 - Học sinh luyện phát âm từ khó
 - 1 em đọc chú giải
 - 2 em đặt câu với từ đại ngàn
 - Học sinh đọc bài ,TLCH
 - Tuổi ngựa
 - Là tuổi thích đi
 - Miền trung du, miền đất đỏ,rừng đại ngàn, 
 - Triền núi đá, khắp trăm miền.
 - Màu trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng 
 - Dù con ở đâu cũng nghĩ đến mẹ, nhớ mẹ, nhớ đường về với mẹ.
+Vẽ như SGK ( 1 em tả nội dung tranh)
+Vẽ cậu bé đứng bên con ngựa trên đồng 
 - 4 em nối tiếp đọc bài
 - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2
 - Đọc cá nhân theo bàn, tổ.Thi đọc thuộc lòng.
Tuần 15
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
A. Mục đích, yêu cầu
1. HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
2. Hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời kể với lời tả.
3. Luyện tập làm dàn bài cho 1 bài văn miêu tả.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi ND bài 2. Phiếu học tập cho bài 2
C. Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - Gọi học sinh đọc bài
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
a) Mở bài gíơi thiệu chiếc xe đạp
 - Thân bài tả chiếc xe và tình cảm của chú Tư với xe.
 - Kết bài nêu niềm vui của mọi người.
b) Thân bài tả theo trình tự:
 - Tả bao quát.
 - Tả những bộ phận nổi bật
 - Nói về tình cảm của chú Tư.
c) Tác giả quan sát bằng mắt, tai
d) Kể chuyện xen miêu tả
Bài tập 2
 - Gv treo bảng phụ chép đề bài
 - Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích yêu cầu đề bài: tả cái áo em đang mặc
 - GV phát phiếu cho học sinh làm bài
 - GV nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nêu ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn miêu tả
- Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài sau
 - Hát
 - Học sinh nêu nội dung: Thế nào là văn miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả?
 - 1 em đọc mở bài, kết bài tả cái trống
 - Nghe, mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm. 2 em lần lượt đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ trả lời các câu hỏi
 - Nêu miệng bài làm của mình
 - Mở bài trực tiếp
( đoạn: Ơ xómNó đá đó)
 - Kết bài tự nhiên
 - Xe đẹp nhất
 - Màu, vành, tiếng ro ro, cành hoa, 2 con bướm
 - Chú âu yếm , lấy khăn lau xe
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Học sinh đọc đề bài
 - Phận tích đề bài
 - 2 em nêu miệng cách làm
 - Học sinh làm bài cá nhân
 - Học sinh đọc bài làm
 - Mở bài: chiếc áo em mặc hôm nay
 - Thân bài: tả bao quát, từng bộ phận
 - Kết bài:tình cảm của em với áo.
Tuần 15
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
A. Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác( thưa gửi, xưng hô phù hợp). Tránh câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
1. Phát hiện được mối quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết ND bài 3. Bảng phụ chép ghi nhớ
C. Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
I- ổn định 
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đich, yêu cầu.
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì?
 - Từ ngữ thể hiện lễ phép: mẹ ơi.
Bài tập 2
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu
 - Gọi học sinh làm bài trước lớp
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Với thầy giáo, cô giáo: Thưa thầy, cô
b) Với bạn: bạn ơi
Bài tập 3
 - GV nhắc học sinh tránh câu hỏi tò mò.
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV nhận xét, bổ xung, chốt lời giải :
+ Đoạn a: Quan hệ thầy trò ( thầy yêu quý học trò.Trò lễ phép, kính trọng thầy)
+ Đoạn b: Quan hệ thù địch ( tên sĩ quan phát xít hách dịch, xấc xược. Cậu bé yêu nước căm ghét, khinh bỉ )
Bài tập 2
 - Giải thích thêm yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải( SGV 314)
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Vì sao phải lịch sự khi đặt câu hỏi ?
- Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì ?	
 - Hát
 - 1 em làm lại bài tập 1
 - 1 em làm lại bài tập 3c
 - Mở sách
 - HS đọc yêu cầu làm bài cá nhân
 - Lần lượt nêu câu trả lời
 - Lớp nhận xét
 - Đọc yêu cầu bài 2 suy nghĩ làm bài vào nháp
 - Đọc bài làm
 - Làm bài đúng vào vở
 - Đọc yêu cầu bài 3
 - HS phát biểu, đọc câu hỏi
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - Đọc yêu cầu bài 1 làm bài vào nháp
 - Đọc lời giải
 - Làm bài đúng vào vở
 - Đọc yêu cầu, tìm các câu hỏi, đọc trước lớp
 - Trả lời theo yêu cầu
 - Làm bài đúng vào vở
Tuần 15
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
A. Mục đích, yêu cầu
1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.
2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn. 
B. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK.Bảng phụ viết sẵn dàn ý.
C. Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi.
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV gợi ý
 - GV nêu các tiêu chí để bình chọn
Bài tập 2
 - GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ?
 - GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
 - GV nêu yêu cầu
 - GV nhận xét
 - Ví dụ về dàn ý: 
+ Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông
+ Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay
+ Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ.
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Sau bài học này em cần ghi nhớ gì ?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
 - Hát
 - 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo
 - 1 em đọc bài văn tả chiếc áo.
 - HS đưa ra các đồ chơi đã chuẩn bị
 - 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp. 
 - Nhiều em đọc ghi chép của mình
 - HS đọc yêu cầu
+ Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan. 
+ Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt.
 - 2 em đọc ghi nhớ
 - Lớp đọc thuộc ghi nhớ
 - HS làm bài vào nháp
 - Nêu miệng bài làm
 - Làm bài đúng vào vở
 - Đọc bài trước lớp
Tuần 16
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
Tập đọc
Kéo co
I- Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạn phương rên đát nước ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
- Bảng phụ chép sẵn đoạn 2
III- Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 317
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV hướng dẫn nghỉ hơi đúng
 - Luyện phát âm, giải nghĩa từ
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
 - Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
 - Cách chơi kéo co làng Hữu Chấp như thế nào ?
 - Chơi kéo co ở làng Tích Sơn ra sao ?
 - Vì sao trò chơi này rất vui ?
 - Em đã chơi kéo co bao giờ chưa ?
 - Kể tên 1 số trò chơi dân gian khác ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu, chọn giọng đọc (treo bảng phụ chép đoạn 2)
3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu nội dung chính của bài
 - Về nhà đọc kĩ bài
 - Hát
 - 2 em đọc thuộc bài Tuổi Ngựa
trả lời câu hỏi 4, 5 SGK
 - Nghe giới thiệu, quan sát tranh
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 2 lượt. Luyện ngắt nghỉ hơi đúng.
 - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải
 - Nghe, luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
 - Nhiều em nêu cách chơi, cử 1 nhóm 10 em chơi cho lớp quan sát
 - Kéo co giữa nam và nữ. 
 - Có năm nữ thắng được nam
 - Thi giữa 2 đội nam, không hạn chế số người, cử 2 nhóm HS chơi minh hoạ
 - Có nhiều người tham gia, nhiều người cổ vũ, sự ganh đua rất quyết liệt.
 - HS kể về cuộc thi kéo co ở trường ( HKPĐ )
 - Đấu vật, đá cầu, thổi cơm thi
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - HS đọc diễn cảm đoạn 2
 - Thi đọc diễn cảm ( 3 em )
Tuần 16
Chính tả (nghe- viết)
Kéo co
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co.
2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn( r/d/gi, ât/ âc) đúng với nghĩa đã cho. 
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi lời giải bài 2
III- Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
 - Yêu cầu học sinh đọc bài
 - Luyện viết chữ khó
 - Nêu cách trình bày bài
 - Nêu các chữ cần viết hoa, vì sao?
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm 10 bài, chữa lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Cho HS làm bài cá nhân
 - Gọi HS nêu bài làm
 - Treo bảng phụ
 - Chốt lời giải đúng
a) Nhảy dây 
 Múa rối
 Giao bóng
b) Đấu vật
 Nhấc
 Lật đật
4.Củng cố, dạn dò
 - Gọi HS nhìn bảng đọc bài làm
 - Về nhà làm lại bài tập 2
 - Hát
 - 1 em đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch ( hoặc có thanh hỏi/thanh ngã)
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc đoạn văn cần viết chính tả
 - Lớp đọc thầm đoạn viết
 - Học sinh luyện viết chữ khó
 - Học sinh nêu
 - Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,tên riêng.
 - Học sinh luyện viết hoa.
 - Học sinh viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi
 - Học sinh đọc thầm yêu cầu 
 - Chọn làm ý a hoặc ý b
 - Đọc bài làm
 - 1 em chữa bảng phụ 
 - Đọc lời giải đúng
 - Chữa bài đúng vào vở
 - Học sinh đọc bài theo yêu cầu của GV
Tuần 16
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi
I- Mục đích, yêu cầu
1. Biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
2. Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong tình huống cụ thể.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1, bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Tranh ảnh về trò chơi kéo co, ô ăn quan.
III- Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
ổn định 
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ- YC cần đạt của tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
 - GV nói cách chơi 1 số trò chơi HS chưa biết: Lò cò, ô ăn quan
 - GV treo bảng phụ
 - Nhận xét chốt lời giải đúng
+Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật
+Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn quan, cờ tướng , xếp hình.
Bài tập 2
 - GV mở bảng lớp
 - Gọi HS đọc bài
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu
 - GV gợi ý: Phát triển thành tình huống đầy đủ, mang ý nghĩa khuyên răn
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Ví dụ: a) ở chọn nơi, chơi chọn bạn.Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.
b)Cậu xuống ngay đi. Đừng có chơi với lửa.
3. Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc lại 4 câu thành ngữ, tục ngữ.
 - Về nhà học thuộc 4 câu đó.
 - Hát
 - 1 em nêu nội dung ghi nhớ
 - 1 em làm lại bài tập 3
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Nghe giải thích trò chơi
 - Lớp làm bài ra nháp
 - 1 em chữa bài trên bảng phụ
 - Lớp ghi bài đúng vào vở
 - 1 em đọc bài đúng 
 - HS đọc yêu cầu
 - Quan sát bảng kẻ sẵn
 - 1 em đọc 4 thành ngữ, tục ngữ
 - Lớp làm bài, học thuộc thành ngữ, tục ngữ
 - HS đọc yêu cầu
 - Nghe 
 - Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn .
 - HS làm bài đúng vào vở
2 em đọc.
Tuần 16
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói: HS chọn được 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện
III- Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay bạn nào có câu chuyện về đồ chơi của mình sẽ kể cho cả lớp cùng nghe.
 - GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà 
2. Hướng dẫn HS phân tích đề
 - GV mở bảng lớp
 - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
3. Gợi ý kể chuyện
 - Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý. 
 - GV nhắc HS chú ý chọn 1 trong 3 mẫu.
 - Khi kể nên dùng từ xưng hô: Tôi
 - Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn.
4.Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của chuyện
a) Kể theo cặp
 - GV giúp đỡ từng nhóm
b) Thi kể trước lớp
 - GV hướng dẫn cách nhận xét: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ.
 - GV nhận xét, khen HS kể hay nhất
5.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết vào vở.
 - Xem trước nội dung bài: Một phát minh nho nhỏ.
 - Hát
 - 2 HS kể câu chuyện đã được đọc( học) có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em.
 - Nghe
 - Đưa ra bài chuẩn bị ở nhà
 - Đọc đề bài, tìm ý quan trọng
 - Đọc những từ ngữ quan trọng mà GV vừa gạch dưới.
 - Đọc gợi ý, lớp đọc thầm
 - HS lựa chọn mẫu
 - Lần lượt nêu mẫu mình chọn
 - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.
 - Vài HS thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện
 - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất
 - Thực hiện
Tuần 16
Tập đọc
Trong quán ăn “Ba Cá Bống”
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc rõ ràng, trôi chảy các tên riêng nước ngoài trong bài.
Biết đọc diễn cảm truyện, giọng đọc gây tình huống bất ngờ, phân biệt lời người đọc với lời các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ tron

Tài liệu đính kèm:

  • docTiengViet_lop4_HKI(Tuan 13-18).doc