Giáo án Tin học 4 cả năm - Trường TH Dân Thành A

Tuần 1 Ngày dạy:

PHẦN 1. CÔNG CỤ VẼ PAINT

BÀI 1: NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC (2 TIẾT)

I. Mục tiêu:

Học xong bài học này, các em cũng cố kiến thức và kĩ năng thục hành phần mềm Paint; biết sử dụng các công cụ vẽ đã học để vẽ các vật dụng thông thường trong gia đình

II. Tài liệu và phương tiện:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng điện tử.

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 110 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 4 cả năm - Trường TH Dân Thành A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Học sinh biết tạo hiệu ứng chuyển động hình ảnh trong phần mềm Photo Story 3.0 for windown. 
- Biết tạo hiệu ứng chuyển cảnh hình ảnh trong phần mềm Photo Story 3.0 for windown.
- Biết tạo thành một câu chuyện kĩ thuật số.
 2. Kỹ năng:
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết tạo một dự án.
- Biết tạo một câu chuyện kĩ thuật số.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp
Gọi học sinh lên máy chủ thực hành bài Tạo kênh văn bản, với 5 hình ảnh có sẵn. 
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Hiệu ứng chuyển động
 Bước 1. Sau khi tiến hành tường thuật, Photo Story 3.0 for windown sẽ trình chiếu hình ảnh bằng các chi tiết trong cùng một hình ảnh:
- Thay đổi hiệu ứng chuyển động bằng cách chọ Customize Motion
 Bước 2. Đánh dấu vào ô Specify start and end position of monion để thay đổi điểm bắt đầu chuyển động đến điểm kết thúc bằng cách dùng chuột.
- Nhấn vào Save để lưu. 
Hoạt động 2: Hiệu ứng chuyển cảnh
- Chọn tab Transition sau đó nhấp chuột vào để chọn ô Start curent picture using a Transition.
- Cách đặt thời gian cho hiệu ứng chuyển cảnh.
- Thêm hiệu ứng cho mỗi hình.
- Hoàn thành nhấn Save, sau đó nhấn Close.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn cho học sinh chưa thực hành đúng.
Hoạt động 3: Khám phá
 Em hãy cho biet nút Reset trog hộp thoại Customize Motion có tác dụng gì?
Hoạt động 4: Trải nghiệm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng phần mềm Photo Story 3.0 for windown để nhập hình ảnh, sau đó dùng chức năng Customize Motion để tạo hiệu ứng chuyển động và hiệu ứng chuyển cảnh cho ảnh.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thực hành cho học sinh chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giáo viên gợi mở câu hỏi: Sử dụng phần mềm Photo Story 3.0 for window để các dự án, mặc định hiệu ứng chuyển động được thiết lập, em có thể hiệu chỉnh đơn giản bằng cách chọn Customize Motion sau đó chọn Set end position to be the same as start position.
- Ổn định.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh chú ý và ghi nhớ.
- Học sinh quan sát và thực hành.
- Học sinh khám phá.
- Học sinh trải nghiệm và giới thiệu bài cho bạn bè.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
Tuần 14 Ngày dạy: 
PHẦN III. BIÊN TẬP CLIP VỚI PS STORY
Bài 14.Biên tập kênh âm thanh 
I. MỤC TIÊU: 
* Học xong bài này, em biết:
 1. Kiến thức:
- Học sinh biết thêm âm thanh trong phần mềm Photo Story 3.0 for windown. 
- Biết tạo hiệu tạo nhạc nền cho bộ phim phần mềm Photo Story 3.0 for windown.
- Biết tạo thành một câu chuyện kĩ thuật số.
 2. Kỹ năng:
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết tạo một dự án.
- Biết tạo một câu chuyện kĩ thuật số.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp
Gọi học sinh lên máy chủ thực hành bài Tạo hiệu ứng cho hình, với 5 hình ảnh có sẵn. 
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Tạo nhạc nền có sẵn
 Bước 1. Với Photo Story 3.0 for windown, em tạo nhạc nền có sẵn bằng cách chọn Create Music. 
Bước 2. Để tạo nhạc nền cho hình, chọn Add background music, sau đó chọn Create Music
Genre: chọn thể loại.
Style: chọn phong cách nhạc.
Bands: chọn điệu nhạc.
Tempo: tăng nhanh nhịp điệu, kéo thanh trượt về nhanh (Fast) hoặc chậm (Slow).
Intensity: chọn độ cao thấp. Chọn thấp (Low), bình thường (Normal), cao (High).
Nhấn nút Play để nghe.
Hoạt động 2: Thêm nhạc nền từ tệp tin âm thanh
- Tại mục Add background music, chọn nút Select music Trong hộp thoại Open, di chuyển đến Libraries\Music\Sample Music, chọn một bài nhạc.
- Khi có nhạc nền 
- Chọn Preview để chạy thử nhạc.
Hoạt động 3: Khám phá
Em hãy cho biết trong màn hình thêm nhạc Add background music, thanh trượt Volume dùng để làm gì?
Hoạt động 4: Trải nghiệm
 Dùng chức năng tạo nhạc nền (Create Music) để tạo nhạc nền cho hình ảnh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng phần mềm Photo Story 3.0 for windown để tạo nhạc nền, em có thể xoá nhạc nền bằng cách nhấn vào nút Delete Music. 
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thực hành cho học sinh chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giáo viên gợi mở câu hỏi: Sử dụng phần mềm Photo Story 3.0 for window để các dự án, mặc định hiệu ứng chuyển động được thiết lập, em có thể hiệu chỉnh đơn giản bằng cách chọn Customize Motion sau đó chọn Set end position to be the same as start position.
- Ổn định.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh chú ý và ghi nhớ.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhận xét. 
- Học sinh quan sát và thực hành.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh khám phá.
- Học sinh trải nghiệm và giới thiệu bài cho bạn bè.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
Tuần 15 Ngày dạy: 
PHẦN III. BIÊN TẬP CLIP VỚI PS STORY
Bài 12. Xử lí kênh văn bản
I. MỤC TIÊU: 
*Học xong bài này, em biết:
 1. Kiến thức:
- Học sinh biết đưa chữ vào phần mềm Photo Story 3.0 for windown. 
- Biết tường thuật và hiệu ứng cho chữ trong phần mềm Photo Story 3.0 for windown.
- Biết tạo thành một câu chuyện kĩ thuật số.
 2. Kỹ năng:
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết tạo một dự án.
- Biết tạo một câu chuyện kĩ thuật số.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Thêm chữ vào hình
 Bước 1. Tại cửa sổ Import and arrange your pictures, chọn Next. Cửa sổ kế tiếp của phần mềm Photo Story 3.0 for windown sẽ mở ra như sau:
 Bước 2. Thay đổi định dạng chữ
Thay đổi kiểu chữ Canh lề Vị trí chữ
Hoạt động 2: Tường thuật (Narrate your pictures)
Tại cửa sổ Add a title to your pictures nhấp chuột vào nút Next để qua cửa sổ Narrate your pictures and customize monion. 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra Microphone
Ghi âm Dừng ghi âm Xoá ghi âm Thời gian ghi âm
Hoạt động 3: Khám phá
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chèn chữ cho các hình, đổi màu chữ, canh chỉnh chữ.
Hoạt động 4: Trải nghiệm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng phần mềm Photo Story 3.0 for windown để nhập hình ảnh, thêm chữ minh hoạ và căn lề, đổi màu cho chữ. Tạo hiệu ứng Black and White.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thực hành cho học sinh chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giáo viên gợi mở câu hỏi: Sử dụng phần mềm Photo Story 3.0 for window để các dự án thì một bài không được dài quá 5 phút cho một hình. Muốn nghe lại bài tường thuật thì nhấn nút Preview. 
- Ổn định.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh chú ý và ghi nhớ.
- Học sinh quan sát hình hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh quan sát và thực hành.
- Học sinh thực hành
- Thực hành nhóm đôi.
- Học sinh khám phá bài. 
- Học sinh trải nghiệm và giới thiệu bài cho bạn bè.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
Tuần 16 Ngày dạy: 
PHẦN III. BIÊN TẬP CLIP VỚI PS STORY
Bài 15. Xuất bản tác phẩm
I. MỤC TIÊU: 
* Học xong bài này, em biết:
 1. Kiến thức:
- Học sinh biết xuất bản một dự án thành một bộ phim trong phần mềm Photo Story 3.0 for windown. 
- Biết tạo thành một câu chuyện kĩ thuật số.
 2. Kỹ năng:
- Biết tạo một dự án.
- Biết tạo một câu chuyện kĩ thuật số.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp
Gọi học sinh lên máy chủ thực hành bài Tạo hiệu ứng cho hình, với 5 hình ảnh có sẵn. 
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Xuất bản dự án
 Bước 1. Tại cửa sổ Add background music, chọn Next để mở hộp thoại Save your story. Chọn Browse, tìm nơi để lưu file.
 Bước 2. Tại hộp thoại Save As, chọn ổ đĩa cần lưu ở bên cột trái, chọn thư mục cần lưu ở bên cột phải, sau đó đặt tên chon phim, chọn Save.
- Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Tuỳ chọn chất lượng cho sản phẩm
 Bước 1. Chọn Setting.
 Bước 2. Chọn chất lượng phim Profile là Profile for computer 2 (640x480). Bấm OK.
 Bước 3. Chọn Next để hoàn tất.
 Bước 4. Photo Story 3.0 for windown sẽ tiến hành xuất bản đoạn phim.
- Sau khi hoàn thành, một hộp thoại xuất hiện: 
Chọn View your story: xem lại đoạn phim
 Create another story: tạo một đoạn phim mới.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thực hành cho học sinh chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt.
 Hoạt động 3: Khám phá
 Em hãy viêt ra các loại Profile for Computer được sử dụng khi xuất bản.
 Hoạt động 4: Trải nghiệm
 Dùng chức năng xuất bản đoạn phim (Save your story) để xuất bản đoạn phim mà em đã biên soạn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng phần mềm Photo Story 3.0 for windown để tạo một đoạn phim để tặng người thân.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giáo viên gợi mở câu hỏi: Trong phần mềm Photo Story 3.0 for window, mỗi đoạn phim có kích thướt chuẩn cho từng khung hình.
- Ổn định.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát và ghi nhớ.
- Học sinh thực hành các bước như mẫu.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và thực hành.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh khám phá.
- Học sinh giới thiệu cho bạn.
- Học sinh trải nghiệm và giới thiệu bài cho bạn bè.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
Tuần 17 Ngày dạy: 
PHẦN III. BIÊN TẬP CLIP VỚI PS STORY
Bài 16. Bài tập thực hành
I. MỤC TIÊU: 
* Học xong bài này, em biết:
 1. Kiến thức:
- Học sinh biết tạo một bộ phim trong phần mềm Photo Story 3.0 for windown. 
- Biết tạo thành một câu chuyện kĩ thuật số.
 2. Kỹ năng:
- Biết tạo một dự án phim.
- Sử dụng thành thạo các chức năng của phần mềm Photo Story 3.0 for windown.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp
Gọi học sinh lên máy chủ thực hành một dự án với 5 hình ảnh có sẵn. 
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
 1. Học sinh chọn 1 trong 6 chủ đề dưới đây để biên soạn một đoạn phim.
 a) Bộ phận cơ thể
 b) Động vật.
 c) Giao thông.
 d) Hiện tượng tự nhiên.
 e) Thực vật.
 2. Khởi động Window Explorer, trong thư mục Desktop một thư mục được đặt tên là hoc sinh.
 3. Trong thư mục hoc sinh tạo 2 thư mục du lieu, san pham.
 4. Trong thư mục du lieu, sao chép các dữ liệu hình ảnh, âm thanh cần dùng để biên soạn phim.
 5. Biên soạn phim theo chủ đề đã chọn, lưu vào thư mục san pham với ten doan phim tự chọn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tải hình theo chủ đề và thực hành.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ học sinh chưa thực hành tốt, khen học sinh thực hành tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giáo viên gợi mở câu hỏi: Trong phần mềm Photo Story 3.0 for window, mỗi đoạn phim có kích thướt chuẩn cho từng khung hình.
- Ổn định.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh thực hành và giới thiệu bài cho bạn bè.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
Tuần 17 Ngày dạy: 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC KHỐI 4
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1. Đối tượng trên trang trình diễn có thể là:
 Picture. Word Art.
 Text box. Slide.
Câu 2. Để đưa một đối tượng vào trang trình diễn ta dùng nhóm công cụ nào sau đây?
a) Design b) Insert
c) Home d) Animations
Câu 2: Để xoá viền đen của hình, em chọn:
 a) b) 
 c) d) 
Câu 3: Để chỉnh sửa một dự án phim có sẵn, em chọn:
 a) b) 
 c) d) Tất cả đều sai.
Câu 4: Để chỉnh chữ cho hình trong dự án, em chọn:
 a) b) 
 c) d) câu a và b đúng
Câu 6: Em không thể chỉnh sửa: cắt, quay, đổi màu hình trên phần mềm, đúng hay sai?
a) Đúng b) Sai
Câu 7: Em muốn di chuyển giữa các hình muốn thêm hiệu ứng, nhấp chuột vào
 b) 
c) d) 
Câu 8. Em đã sử dụng các nhóm công cụ nào sau đây?
 Insert Home Design Animatinons
Câu 9. Để trang trí nền cho trang trình diễn, em thực hiện như thế nào?
Design Background
Nhấp phải chuột vào trang -> Background.
Nhấp phải chuột vào trang ->
Cả a) và c) đều đúng.
Câu 10. Chèn đối tượng hình ảnh, em chọn thao tác nào?
Insert -> b) View -> 
Design -> d) Home -> 
THỰC HÀNH (6 điểm): Thời gian (25 phút).
 Câu 1. Em hãy mở phần mềm Ps Story, tạo clip theo chủ đề: Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam, thực hiện các bước sau:
Tải 5 hình (1 điểm)
Tạo hiệu ứng cho hình (2 điểm)
Nhập chữ cho từng hình (2 điểm)
Đổi tên clip và lưu clip vào ổ (1 điểm)
Câu 2. Học sinh chọn 1 trong 6 chủ đề dưới đây để biên soạn một đoạn phim.
 a) Bộ phận cơ thể
 b) Động vật.
 c) Giao thông.
 d) Hiện tượng tự nhiên.
 e) Thực vật.
Ngày soạn: 21/12/2015 Ngày dạy: 24/12/2015
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG
Họ và tên học sinh: 
Lớp 4 ..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TIN LỚP 4
NĂM HỌC 2015 – 2016
Điểm
Nhận xét của giáo viên
LÝ THUYẾT (4 điểm): Thời gian (15 phút).
Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Để đưa hình vào dự án phim, em chọn:
 a) b) 
 c) d) 
Câu 2: Chèn đối tượng hình ảnh trong phần mềm Power Point, em chọn thao tác nào?
View -> b) Insert -> 
Design -> d) Home -> 
Câu 3: Đổi màu chữ trong phần mềm Power Point, em chọn chữ cần đổi màu rồi chọn biểu tượng:
 a) b) 
 c) d) 
Câu 4: : Để chỉnh sửa một dự án phim có sẵn, em chọn:
 a) b) 
 c) d) Tất cả đều sai.
THỰC HÀNH (6 điểm): Thời gian (25 phút).
 Em hãy mở phần mềm Ps Story, tạo clip theo chủ đề: Động vật hoang dã, thực hiện các bước sau:
Tải 5 hình (2 điểm)
Tạo hiệu ứng cho hình (2 điểm)
Đổi tên clip và lưu clip vào ổ (2 điểm)
Đáp án:
LÝ THUYẾT (4 điểm): Thời gian (15 phút).
Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Để đưa hình vào dự án phim, em chọn:
 a) b) 
 c) d) 
Câu 2: Chèn đối tượng hình ảnh trong phần mềm Power Point, em chọn thao tác nào?
View -> b) Insert -> 
Design -> d) Home -> 
Câu 3: Đổi màu chữ trong phần mềm Power Point, em chọn chữ cần đổi màu rồi chọn biểu tượng:
 a) b) 
 c) d) 
Câu 4: Để chỉnh sửa một dự án phim có sẵn, em chọn:
 a) b) 
 c) d) Tất cả đều sai.
Tuần19 Ngày dạy: 
PHẦN VI. THẾ GIỚI TRỰC TUYẾN
Bài 18. Những điều em đã biết
I. MỤC TIÊU: 
* Học xong bài này, em biết:
 1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại kiến thức đã học về internet, trình duyệt, cách tìm kiếm thông tin và hình ảnh.
- Biết sử dụng thông tin phục vụ cho việc học tập.
 2. Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo internet để tìm kiếm thông tin.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp
 - Kiểm tra máy tính và phần mềm Netop school .
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu internet và world wide web
- Giáo viên giới thiệu hình mẫu, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
Hỏi: Hai sơ đồ này thể hiện nội dung gì? Nhóm trình bày sơ đồ trước lớp rồi giới thiệu về sự khác nhau giữa internet và world wide web.
 Hình 1 Hình 2
..
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Trình duyệt
1. Em hãy đánh dấu ü vào ô trống trước tên các trình duyệt web:
Internet Explore
Microsoft Wort
Violympic.vn
Google chome
IOE.com
Mozilla Firefox
Google.com
Microsoft PowerPoint
Yahoo!
Opera
- Giáo viên nhận xét.
2. Giáo viên giới thiệu lại các trình duyệt thường đang sử dụng, và gợi mở thêm một số trình duyệt. 
Hỏi: Học sinh tìm hiểu thêm ngoài các trình duyệt được sử dụng trên máy tính, còn có các trình duyệt web sử dụng trên các thiết bị di động như điện thoại thông minh, máy tính bảng,, đó là những trình duyệt web nào? Hãy dùng công cụ tìm kiếm từ Internet để liệt kê tên các trình duyệt web đó.
..
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm kiếm thông tin
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm:
Hỏi: 
1. Em và các bạn thường sử dụng công cụ tìm kiếm nào?
..
- Giáo viên nhận xét.
2. Công cụ tìm kiếm có thể giúp em tìm được các dạng thông tin gì?
..
- Giáo viên nhận xét.
3. Trong quá trình tìm kiếm, để có thể nhận được kết quả tốt nhất, em cần phải chú ý đến điều gì?
..
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Vấn đề bản quyền thông tin
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm:
Hỏi: 
1. Tác giả của những thông tin tìm được từ internet là con người hay máy móc?
..
- Giáo viên nhận xét.
2. Tôn trọng tác giả của những thông tin tìm được từ internet là thể hiện đức tính tốt nào của học sinh?
..
- Giáo viên nhận xét.
3. Theo em, làm thế nào để thể hiệu sự tôn trọng tác giả, hay nguồn cung cấp thông tin từ internet?
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 5: Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà thực hành thêm về internet, tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc học tập.
- Ổn định.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh thảo luận và thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh làm bài tập
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh thực hành theo nhóm.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.
- Quan sát và lắng nghe.
Tuần 20 Ngày dạy: 
PHẦN VI. THẾ GIỚI TRỰC TUYẾN
Bài 19. Tìm kiếm thông tin nâng cao
I. MỤC TIÊU: 
* Học xong bài này, em biết:
 1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được các kỹ năng hữu ích trong việc đặt ra từ khoá tìm kiếm thông tin từ interet để nhận được kết quả tốt nhất.
- Biết sử dụng thông tin phục vụ cho việc học tập.
 2. Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo internet để tìm kiếm thông tin.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp
 - Kiểm tra máy tính và phần mềm Netop school .
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Mục tiêu tìm kiếm
- Giáo viên hỏi:
1. Em hãy đánh dấu ü vào ô trống trước phát biểu mà em đồng ý về kết quả tìm kiếm thông tin từ internet:
Việc tìm kiếm thông tin từ internet:
Cho em kết quả đúng nhất
Cho quá nhiều kết quả
Đôi khi không đem lại kết quả như em mong muốn
Em luôn nhận kết quả tốt nhất dù cho từ khoá nào đi nữa
- Giáo viên nhận xét.
2. Em còn có những cảm nhận gì khác khi tìm kiếm thông tin từ internet?
..
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm kiếm thông tin nâng cao
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm. Sau khi có kết quả, mỗi thành viên của nhóm tiến hành báo cáo kết quả của hai từ khoá:
1. So sánh kết quả của hai từ khoá:
Soạn thảo văn bản và “Soạn thảo văn bản”
Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về sự khác nhau giữa hai từ khoá không có dấu ngoặc kép và có dấu ngoặc kép.
..
- Giáo viên nhận xét.
2. So sánh kết quả của hai từ khoá:
Soạn thảo văn bản và Soạn thảo văn bản – Microsoft
(từ khoá thông thường và từ khoá có dấu -)
Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về sự khác nhau giữa hai từ khoá thông thường và từ khoá có dấu trừ (-) đi với một cụm từ khác.
..
- Giáo viên nhận xét.
3. So sánh kết quả của hai từ khoá:
Soạn thảo văn bản và Soạn thảo văn bản + đồ hoạ
(từ khoá thông thường và từ khoá có dấu -)
Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về sự khác nhau giữa hai từ khoá thông thường và từ khoá có dấu cộng (+) đi với một cụm từ khác.
..
- Giáo viên nhận xét.
4. So sánh kết quả của hai từ khoá:
Kết quả học tập và site:Violympic kết quả học tập
Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về sự khác nhau giữa hai từ khoá thông thường và từ khoá có cụm từ site:Violympic kết quả học tập.
..
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Còn những cách tìm kiếm khác
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm những cách khác thông qua việc sử dụng ngay chính công cụ tìm kiếm thông tin từ internet, sau đó trình bày tóm tắt cho cả lớp.
..
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà thực hành thêm về internet, tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc học tập.
- Ổn định.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh cùng bạn tự đá

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tap tin hoc lop 4.doc