Tuần 21 - 41
TẠO HIỆU ỨNG CHO VĂN BẢN TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU (tiết 1)
Lớp dạy: 4A1, 4A2, 4A3.
I. MỤC TIÊU
- Tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu;
- Biết cách chọn hiệu ứng âm thanh, thay đổi được tốc độ hiển thị hiệu ứng.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, đồ dùng dạy học.
- HS: Vở, bút, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tuần 21 - 41 TẠO HIỆU ỨNG CHO VĂN BẢN TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU (tiết 1) Ngày soạn: 21/01/2018 Ngày dạy: 22 – 26/01/2018 Lớp dạy: 4A1, 4A2, 4A3. I. MỤC TIÊU - Tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu; - Biết cách chọn hiệu ứng âm thanh, thay đổi được tốc độ hiển thị hiệu ứng. II. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Vở, bút, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: (Không) 3. Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Học sinh thực hiện các yêu cầu sau: a, Tạo bài trình chiếu có chủ đề Phương tiện giao thông, gồm 2 trang: Trang 1: Tên chủ đề có phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 40. Trang 2: Đoạn văn ngắn giới thiệu về phương tiện giao thông mà em thích ( có hình minh họa phương tiện đó). b, Lưu bài trình chiếu có tên là Phương tiện giao thông vào thư mục của em trên máy tính. Hoạt động 2: Tạo hiệu ứng chuyển động Học sinh tạo hiệu ứng chuyển động cho văn bản trong bài trình chiếu Phương tiện giao thông đã tạo ở hoạt động 1 theo hướng dẫn. a, Hiệu ứng chuyển động cơ bản Bước 1: Chọn đoạn văn bản muốn tạo hiệu ứng. Bước 2: CHọn thẻ Animations Bước 3: Nháy chọn danh sách hiệu ứng rồi chọn một trong các hiệu ứng có trong danh sách. b, Hiệu ứng chuyển động nâng cao Bước 1: CHọn phần văn bản muốn tạo hiệu ứng. Bước 2: Chọn thẻ Animations, chọn Custom Animation Bước 3: Trên cửa sổ bên trang soạn thảo, chọn Add Effect rồi chọn hiệu ứng từ danh sách. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Em thực hiện các yêu cầu sau: a, MỞ bài trình chiếu Tìm hiểu một số loài động vật đã tạo ở Bài 2, Chủ đề 4. b, Tạo trang trình chiếu mới, soạn nội dung và chèn hình ảnh về một con vật mà em thích. c, Tạo hiệu ứng nâng cao và thay đổi tốc hộ hiển thị hiệu ứng cho nội dung soạn thảo vừa tạo. d, lưu bài trình chiếu vào thư mục của em trên máu tính. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Học sinh tạo bài trình chiếu và lưu bài trình chiếu Học sinh tạo hiệu ứng chuyển động như hướng dẫn. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Học sinh thực hành và báo cáo kết quả làm được với thầy cô giáo. Em cần ghi nhớ Em có thể tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu. Tuần 21 - 42 TẠO HIỆU ỨNG CHO VĂN BẢN TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU (tiết 2) Ngày soạn: 21/01/2018 Ngày dạy: 22 – 26/01/2018 Lớp dạy: 4A1, 4A2, 4A3. I. MỤC TIÊU - Tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu; - Biết cách chọn hiệu ứng âm thanh, thay đổi được tốc độ hiển thị hiệu ứng. II. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Vở, bút, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A, HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 3: Tạo hiệu ứng âm thanh, thay đổi tốc độ hiển thị hiệu ứng. - Trong thẻ Animations, ở mục Transition Sound chọn một trong các hiệu ứng âm thanh từ danh sách. - Trong thẻ Animations, ở mục Transition Speed chọn một trong các kiểu hiển thị tốc độ của hiệu ứng trong danh sách. Có ba mức điều chỉnh tốc độ hiển thị hiệu ứng - Slow: Chậm - Medium: Trung bình - Fast: Nhanh Tốc độ hiệu ứng mặc đinh là chuyển động nhanh. C. Hoạt động ứng dụng mở rộng. Em tìm hiểu các hiệu ứng trong thẻ Animations như hình dưới, giải thích với các bạn chức năng mà em tìm hiểu được. A, HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Học sinh quan sát và thực hành theo. C. Hoạt động ứng dụng mở rộng. Học sinh tìm hiểu và trao đổi với bạn Em cần ghi nhớ Chọn thẻ Preview trong thẻ Animation để kiểm tra hiệu ứng
Tài liệu đính kèm: