A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
*Kiến thức:
- HS biết được các kiểu dữ liệu thường được sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Biết được các phép toán thực hiện trên kiểu số.
- Qui tắc tính các biểu thức số học.
*Kĩ năng:
- Phân biệt các kiểu dữ liệu.
- Thực hiện các phép toán.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, câu hỏi.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nêu cách khởi động và thoát Turbo Pascal? Sửa lỗi cho bài tập 3 của bài thực hành 1?
3. Chuyển giảng
Ngày soạn: 30/8/2011 Ngày giảng: 01/9/2011 TIẾT 5 BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC *Kiến thức: - HS biết được các kiểu dữ liệu thường được sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Biết được các phép toán thực hiện trên kiểu số. - Qui tắc tính các biểu thức số học. *Kĩ năng: - Phân biệt các kiểu dữ liệu. - Thực hiện các phép toán. B. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Tổ chức ổn định lớp 2. Bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu cách khởi động và thoát Turbo Pascal? Sửa lỗi cho bài tập 3 của bài thực hành 1? 3. Chuyển giảng 4. Bài mới Hoạt động dạy học Nội dung ?Máy tính là công cụ thực hiện chức năng gì chủ yếu. ?Chương trình chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc gì. - GV: Thông tin rất đa dạng nên dữ liệu trong máy tính cũng rất khác nhau về bản chất. ?HS quan sát ví dụ 1. ?Có những kiểu dữ liệu gì. ?HS hoạt động nhóm lấy ví dụ về các kiểu dữ liệu tương ứng với các số liệu. - GV gọi đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét. - GV giới thiệu thêm kiểu lôgíc và giải thích cho HS hiểu về sự khác nhau giữa các kiểu dữ liệu. - GV giới thiệu về phạm vi giới hạn của các kiểu dữ liệu để HS vận dụng khai báo. - GV: Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta đều có thể tựuc hiện các phép toán số học cùng với các phép lấy phần nguyên, phần dư. ?Em đã được học các phép toán nào. - GV giới thiệu thêm cho HS 2 phép toán sử dụng trong Pascal. - GV lấy ví dụ minh họa. ?HS hoạt động nhóm tính các kết quả thu được khi sử dụng phép DIV, MOD. - HS trả lời - GV nhận xét. 1. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU. - Chương trình chỉ dẫn cho máy tính cách thức xử lý thông tin để có kết quả mong muốn. - Kiểu số nguyên: -215 đến 215 – 1. - Kiểu số thực: 2,9.10-39 đến 1,7.1038 và 0. - Kiểu xâu: Tối đa 255 kí tự. 2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI DỮ LIỆU KIỂU SỐ. Kí hiệu Phép toán Kiểu dữ liệu + - * / div mod Cộng Trừ Nhân Chia Chia lấy nguyên Chia lấy dư nguyên + thực nguyên + thực nguyên + thực nguyên + thực nguyên nguyên - Ví dụ: 15 mod 2 = ? 15 div 2 = ? D. CỦNG CỐ - HS nhắc lại các kiểu dữ liệu và giới hạn của chúng. (ghi ở phiếu học tập). ? HS hoạt động nhóm làm bài tập lại tên kiểu dữ liệu trong Pascal như trong bảng dưới đây, nhưng chưa đúng. Hãy giúp Tuấn ghép nối mỗi kiểu dữ liệu đúng với phạm vi giá trị của nó. Tên kiểu Phạm vi giá trị a) Char b) String c) Integer d) Real 1) Số nguyên trong khoảng từ –32000 đến +32000. 2) Số thực trong khoảng từ –10-38 đến 1037. 3) Một kí tự trong bảng chữ cái. 4) Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ. - Làm bài tập 2, 4, 5. - Xem trước nội dung mục 3, 4 bài “Chương trình máy tính và dữ liệu”.
Tài liệu đính kèm: