Giáo án Tin học 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp

Trả lời:

* Cấu trúc lặp trong thuật toán được dùng để mô tả việc thực hiện lặp lại nhiều lần một hoặc một nhóm các đối tượng

* Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp, trong đó một hoặc nhiều lệnh được viết một lần lại được điều khiển để thực hiện lặp lại một số hữu hạn lần. Các lệnh điều khiển quá trình như vậy được gọi là câu lệnh lặp.

 

ppt 16 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõngQuý thầy cô Về dự giờ môn Tin học lớp 8A61I. KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu hỏi: Thế nào là cấu trúc lặp? Câu lệnh lặp? BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) 2Trả lời: Cấu trúc lặp trong thuật toán được dùng để mô tả việc thực hiện lặp lại nhiều lần một hoặc một nhóm các đối tượng Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp, trong đó một hoặc nhiều lệnh được viết một lần lại được điều khiển để thực hiện lặp lại một số hữu hạn lần. Các lệnh điều khiển quá trình như vậy được gọi là câu lệnh lặp. BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) 3Tiết 30Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) 1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần. 2. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh. 3. Ví dụ về câu lệnh lặp. 4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp. 43. Ví dụ về câu lệnh lặp. Cú pháp câu lệnh lặp:For := to do ; Trong đó: For, to, do là các từ khoá. Biến đếm là biến kiểu nguyên. BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) 5 Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên. Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1 Ví dụ: For i:= 1 to 5 do BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) 6 Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) 7BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) SƠ ĐỒ KHỐI LỆNH LẶP XÁC ĐỊNH (FORDO)Diễn giải: Đầu tiên biến đếm được gán giá trị đầu, thực hiện các lệnh lặp nằm trong khối BeginEnd; Sau mỗi lần lặp biến đếm tăng lên 1 số nguyên lần. Quá trình lặp sẽ tiếp tục chừng nào biến còn nhỏ hơn giá trị cuối, có nghĩa là sau lần lặp mà biến có giá trị bằng giá trị cuối thì vòng lặp sẽ kết thúc. Biến = giá trị đầu Biến < giá trị cuối Lệnh trong vòng lặp. . . . . . .Ra ĐúngSai8Xét ví dụ 3: Chương trình in ra màn hình thứ tự lần lặp. Program Lap;Var i: integer;Begin	For i:=1 to 10 doWriteln(‘day la lan lap thu’,i);Readln;End. BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) 9Xét ví dụ 4: Chương trình in chữ “O” trên màn hình. Ghi nhận các vị trí của một quả trứng rơi từ trên cao xuống, có thể lặp lại lệnh trên 20 lần. BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP Program InchuO;Var i: integer;Begin	For i:=1 to 20 do	Begin Writeln(‘O’); Delay(100) end; 	Readln;End.	 10 Câu lệnh thành phần của câu lệnh Fordo có thể là: Một câu lệnh đơn (như lệnh gán, lệnh tính toán, lệnh điều kiện, lệnh lặp) Một câu lệnh ghép Beginend. BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP 114. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp. Ví dụ 5: Chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. Program Tinhtong;Var n, i: integer; S: longint; Begin Write(‘nhap n’);Readln(n);S:=0;For i:=1 to n doS:=S+i;Writeln(‘tong cua n so tu nhien dau tien S=’,S);Readln;End. BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) 12Lưu ý: Vì N lớn nên tổng của N số tự nhiên lớn nên trong chương trình trên ta sử dụng kiểu Longint để khai báo cho biến S. Kiểu Longint có phạm vị từ -231 đến 231 – 1. BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) 13Program Tinhgiaithua;Var n, i: integer; 	P : longint; Begin Write(‘nhap n’);Readln(n);P:=1;For i:=1 to n do P:=P*i;Writeln(N,’!=’,P);Readln;End. Ví dụ 6: Chương trình tính N!, với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) 14BÀI TẬP VẬN DỤNG: BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) Chọn câu trả lời đúng ? Hãy chỉ ra chỗ sai ở các câu mà em cho rằng sai. a. For i:=1 to 10; do x:=x+1; b. For i:=10 to 1 do x:=x+1;c. For i:=1 to 10 do x:=x+1;d. For i:=1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1; Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? j:=0;For i:=0 to 5 do j:=j + 2; Trả lời : Giá trị của biến j = 1215Viết chương trình bài tập 3 BÀI THỰC HÀNH 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN a. Lưu chương trình với tên Bacanhtamgiac.pas b. Chạy chương trình .Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! giê häc ®Õn ®©y kÕt thĩc Chúc các em học tốt ! 16

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 7. Câu lệnh lặp (2).ppt