BÀI 11: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động.
2. Kĩ năng: Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
9A1:
9A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học
3. Bài mới:
* Hoạt động khởi động: Làm thế nào để tạo hiệu ứng động ta vào nội dung bài học.
Ngày soạn: 27/01/2018 Ngày dạy: 29/01/2018 Tuần 24 Tiết: 45 BÀI 11: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động. 2. Kĩ năng: Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong nội dung bài học 3. Bài mới: * Hoạt động khởi động: Làm thế nào để tạo hiệu ứng động ta vào nội dung bài học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (25’) Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu. + GV: Đặt vấn đề có thể tạo hiệu ứng động cho từng đối tượng trên cùng một trang chiếu hay không? + GV: Các hiệu ứng này giúp gì cho bài trình chiếu khi trình chiếu. + GV: Đưa ra ví dụ về tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu? + GV: Cách đơn giản nhất để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu là gì? + GV: Thao tác mẫu các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các đối tượng trên trang chiếu. + GV: Cho HS thực hiện các thao tác đã làm mẫu. + GV: Gọi một số HS lên bảng thực hiện thao tác. + GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện. + GV: Quan sát các HS thực hiện các thao tác. + GV: Hướng dẫn các thao tác khó, các thao tác thực hiện chưa thành thục còn yếu. + GV: Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trong bài trình chiếu ta nhấn nút lệnh nào? + GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác trên. + GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác. + GV: Yêu cầu các HS khác nhận xét các bước thực hiện. + HS: Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, ta còn có thể tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. + HS: Giúp thu hút sự chú ý của người nghe. + HS: Quan sát ví dụ của GV đưa ra và nhận biết các hiệu ứng được thực hiện trang trang chiếu. + HS: Là sử dụng các hiệu ứng có sẵn của phần mềm. + HS: Tập trung quan sát, chú ý lắng nghe à ghi nhớ kiến thức. + HS: Thực hiện theo từng cá nhân thao tác thực hiện. + HS: Lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV đưa ra. + HS: Các bước thực hiện: 1. Chọn các trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động có sẵn. 2. Mở dải lệnh Animations. 3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong nhóm Animations. + HS: Nháy nút Apply to All Slides. + HS: Thực hiện các thao tác đã được hướng dẫn trên phần mềm. + HS: Hai HS lên bảng thực hiện thao tác theo yêu cầu. + HS: Các bạn khác quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn. 1. Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu. Các bước thực hiện: 1. Chọn các trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động có sẵn. 2. Mở dải lệnh Animations. 3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong nhóm Animations. Hoạt động 1: (15’) Hiệu ứng chuyển trang chiếu. + GV: Cho ví dụ về sự chuyển trang chiếu? + GV: Các trang chiếu sẽ xuất hiện như vậy được gọi là gì? + GV: Rút ra kết luận về khái niệm hiệu ứng chuyển trang chiếu. + GV: Hiểu ứng chuyển động được đặt ở đâu? + GV: Theo các em có thể chọn các tùy chọn các điều khiển nào? + GV: Hướng dẫn cho HS thực hiện các thao tác. + GV: Quan sát hướng dẫn HS thực hiện các thao tác. + GV: Thao tác mẫu các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu. + GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện. + GV: Hướng dẫn cho HS thực hiện các thao tác. + GV: Quan sát hướng dẫn HS thực hiện các thao tác. + GV: Có mấy tùy chọn điều khiển việc chuyển trang chiếu? + GV: Các tùy chọn đó là gì? + GV: Hướng dẫn cho HS thực hiện các thao tác. + GV: Quan sát hướng dẫn HS thực hiện các thao tác. + HS: Ví dụ cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hoặc trông giống như một cuộn giấy được mở ra. + HS: Ta gọi đó là hiệu ứng chuyển trang chiếu. + HS: Tập trung chú ý lắng nghe à ghi nhớ kiến thức. + HS: Hiệu ứng chuyển được đặt cho từng trang chiếu. + HS: Có thể: - Thời điểm xuất hiện trang chiếu. - Tốc độ xuất hiện của trang chiếu. - Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất hiện. + HS: Tập trung chú ý quan sát và nhận biết thao tác à ghi nhớ kiến thức. + HS: Các bước thực hiện: 1. Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng. 2. Mở dải lệnh Transitions và chọn Transitions to This Slide. 3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp. + HS: Có hai tùy chọn điều khiển việc chuyển trang chiếu. - On mouse click: Chuyển trang kế tiếp sau khi nháy chuột. - Automatically after: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian. 2. Hiệu ứng chuyển trang chiếu. Các bước thực hiện: 1. Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng. 2. Mở dải lệnh Transitions và chọn Transitions to This Slide. 3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp. 4. Củng cố: (3’) - Củng cố các thao tác tạo hiệu ứng động cho đối tượng. 5. Dặn dò: (1’) - Ôn lại các thao tác đã học, xem trước nội dung phần tiếp theo của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: