Giáo án Tin học khối 7 (cả năm)

Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ

I.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.

- Biết được các chức nămg chung của chương trình bảng tính.

- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính.

- Biết nhập sửa, xoá dữ liệu.

- Biết cách di chuyển trên bảng tính.

3. Thái độ:

-Nhận thức được việc sử dụng chương trình bảng tính để lưu giữ dữ liệu và tính tóan sẽ có nhiều ưu điểm hơn so với việc lưu giữ dữ liệu trên giấy.

 

doc 120 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 512Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học khối 7 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều chỉnh độ rông cột, độ cao hàng. 
-Yêu cầu Hs mở bảng tính sotheodoitheluc ở bài thực hành 2.
-Thực hành thao tác chèn thêm hàng, thêm cột, điều chỉnh các hàng, cột theo hình 51Sgk.
-Cho hs nhập dữ liệu vào các cột vừa chèn thêm và lưu bảng tính.
Bài tập 4:sgk trang 48
IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Củng cố :
-Gv nhận xét tiết học, nhắc nhở những sai xót.
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
-Xem lại bài thực hành
- chuẩn bị tiết bài tập.
Ngày sọan: 18/11/2017 Tuần: 14
Ngày dạy: 22/11/2017 Tiết: 28
BÀI TẬP
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
-Giúp Hs nắm vững kiến thức về cách sử dụng công thức, sử dụng hàm.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng sao chép công thức, chỉnh sữa trang tính.	
3. Thái độ: 
- Có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Bài tập, phòng máy.
2. Học sinh: Xem lại kiến thức đã học.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tìm hiểu kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung cần đạt
Bài tập 
-Cho bảng điểm lớp 7A2 như sau:
-Gv yêu cầu Hs nhập bảng điểm vào ô tính.
*Lưu bảng tính với tên “Lop7A3”
1.Sử dụng công thức để tính TRUNG BINH của Le My Kieu.
2.Sao chép công thức đến các ô còn lại.
3.Chèn thêm cột văn trước cột ANHVAN
4.Nhập điểm Theo mẫu.
5.Sử dụng hàm thích hợp tính lại TRUNGBINH. Biết TOAN, VAN hệ số 2. Các môn còn lại Hệ số 1.
6.Sắp xếp lại các cột theo mẫu. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
7.Sử dụng hàm thích hợp để tìm điểm TRUNGBINH lớn nhất và nhỏ nhất.
8. Lưu lại bảng tính.
-Hs nhập bảng điểm vào ô tính.
-Hs thực hành theo yêu cầu của đề.
- Hs thực hành.
- Hs thực hành.
- Hs thực hành.
- Hs thực hành.
- Hs thực hành.
- Hs thực hành.
- Hs thực hành.
- Hs thực hành.
Hoàn thành bài tập.
IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Củng cố :
-Gv nhận xét một số bài thực hành của Hs. Nhận xét tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
-Xem lại tất cả những bài đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập.
Ngày sọan: 25/11/2017 Tuần: 15
Ngày dạy: 28/11/2017 Tiết: 29
ÔN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
-Giúp Hs củng cố kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm, các thao tác với bảng tính, chỉnh sửa trong bảng tính 
3. Thái độ: 
- Có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1.Giáo viên: Nội dung ôn tập cho Hs
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Lý thuyết
1.Em hãy nêu các bước nhập công thức trong ô tính?
2.Cách nhập hàm trong ô tính gồm những bước nào?
3.Em hãy nêu một số hàm trong chương trình bảng tính và nêu công dụng của chúng?
4.Em hãy nhắc lại cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
5.Em hãy cho biết cách chèn thêm cột họăc hàng?
6.Để sao chép dữ liêu em cần thực hiện những thao tác nào?
7.Để di chuyển dữ liệu em cần phải làm gì?
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét.
1.
-Chọn ô cần nhập công thức
-Gõ dấu =
-Nhập công thức
-Nhấn Enter
2. 
- Chọn ô cần nhập.
- Gõ dấu =.
- Gõ hàm theo đúng cú pháp.
- Nhấn Enter.
3.
+Hàm Sum: tính tổng của một dãy số.
+Hàm Average: tính trung bình cộng của một dãy số.
+Hàm Max: Xác định giá trị lớn nhất trong một dãy số.
+Hàm Min: Xác định giá trị nhỏ nhất trong một dãy số.
4.
-B1: Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách bên phải của cột cần mở rộng.
B2: Kéo thả sang phải để mở rộng hoặc sang trái để thu hẹp.
*Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
5.
-B1: nháy chọn một cột.
-B2: Chọn Insert và chọn Columns.
* * tương tự cách chèn hàng:
6.
1.Nháy chọn một hàng
2.Mở bảng Insert chọn Rows.
1.Chọn nội dung muốn sao chép.
2.Nháy nút Copy trên thanh công cụ.
3.Chọn ô muốn đưa thông tin sao chép vào.
4.Nháy nút Paste trên thanh công cụ.
7.
1.Chọn ô hoặc các ô có thông tin múôn di chuyển.
2.Nháy nút Cut trên thanh công cụ
3.Chọn ô muốn đưa thông tin sao chép vào
4.Nháy nút Paste trên thanh công cụ.
IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1. Củng cố :
 Muốn xóa 1 hoặc nhiều cột em thực hiện:
a. Chọn 1 hoặc nhiều cột, nhấn phím Delete.
b. Chọn 1 hoặc nhiều cột, nhấn phím Enter.
c. Chọn 1 hoặc nhiều cột, vào Edit, chọn Delete.
d.Câu a và b đúng
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại bài học, chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
Ngày sọan: 02/12/2017 Tuần:16
Ngày dạy: 05/12/2017 Tiết: 31
BÀI 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ.
- Biết thực hiện căn lề ô tính.
- Biết tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.
- Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.
2. Kỹ năng:
- Định dạng được trang tính theo yêu cầu về thay đổi phông chữ, cở chữ, kiểu chữ. Tô được màu chữ và màu nền. Kẻ được đường biên và tăng, giảm được chữ số thập phân.
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy và sáng tạo trong công việc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Bảng tính mẫu như trong bài.
2. Học sinh: Đọc tài liệu trước ở nhà, SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Họat động 1: Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và quan sát hình 53, 54, 55.
- Em hãy nhắc lại cách thay đổi phông chữ trong Microsoft Word ?
GV nhận xét câu trả lời của HS và thao tác sử dụng nút lệnh cho HS quan sát. 
Tương tự giới thiệu lại chức năng của các nút lệnh cỡ chữ, kiểu chữ.
Làm thế nào để thay đổi phông chữ?
Làm thế nào để thay đổi cỡ chữ?
- Muốn định dạng các kiểu chữ: đậm, nghiêng, chữ gạch chân em làm thế nào?
- Hs thực hiện.
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
a) Thay đổi phông chữ:
à Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ô Font.
- Chọn phông chữ thích hợp
b.Thay đổi cỡ chữ:
à Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ô Size.
- Chọn cỡ chữ thích hợp.
c.Thay đổi kiểu chữ:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy vào nút B (Bold) để chọn chữ đậm.
- Nháy vào nút I (Italic) hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+I để chọn kiểu chữ nghiêng.
 - Nháy vào nút U (Underline) hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+U để chọn kiểu chữ gạch chân.
Họat động 2: Định dạng màu chữ
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và quan sát hình 56.
- Để thay chọn màu phông, ta thực hiện như thế nào?
- Hs thực hiện.
- Hs trả lời
2. Định dạng màu chữ
- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy vào nút Font Color.
- Nháy chọn màu
Hoạt động 3: Căn lề trong ô tính
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và quan sát hinhf,58,59,60.
-Theo ngầm định, văn bản được căng thẳng lề nào? Còn các số được căng thẳng lề nào?
-Em có thể thay đổi cách căng thẳng lề trong ô tính được không?
- cho biết ý nghĩa các nút lệnh sau: 
Làm thế nào để căn lề trong ô tính?
¯ Muốn căn chỉnh nội dung vào giữa bảng điểm, ta thực hiện như thế nào:
- Chọn các ô cần căn dữ liệu vào giữa.
- Nháy vào nút Merge and Center .
Vd: SGK.
- Yêu cầu học sinh mở một bài đã lưu trong máy tính và thực hành định dạng theo những kiến thức đã học.
- Hs thực hiện.
- Hs trả lời
-Hs trả lời.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
3. Căn lề trong ô tính
Để căn lề trong ô tính, ta thực hiện các bước như sau:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy vào nút Center để căn thẳng giữa ô tính.
Tương tự cho các nút Align left để căn trái và nút Align Right để căn phải.
¯ Muốn căn chỉnh nội dung vào giữa bảng điểm, ta thực hiện như thế nào:
- Chọn các ô cần căn dữ liệu vào giữa.
- Nháy vào nút Merge and Center .
IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Củng cố :
-Em hãy cho biết một vài lợi ích của việc định dạng dữ liệu trên trang tính?
- Em hãy nêu một số khả năng định dạng dữ liệu trên trang tính?
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:-
-Xem lại bài đã học.
-Đọc trước phần còn lại của bài.
Ngày sọan: 02/12/2017 Tuần:16
Ngày dạy: 06/12/2017 Tiết: 32
BÀI 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH( tt)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ.
- Biết thực hiện căn lề ô tính.
- Biết tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.
Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.
2. Kỹ năng:
- Định dạng được trang tính theo yêu cầu về thay đổi phông chữ, cở chữ, kiểu chữ. Tô được màu chữ và màu nền. Kẻ được đường biên và tăng, giảm được chữ số thập phân,
3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy và sáng tạo trong công việc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Bảng tính mẫu như trong bài
2. Học sinh: Đọc tài liệu trước ở nhà, SGK
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy nêu cách thay đổi phông chữ?
à Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ô Font.
- Chọn phông chữ thích hợp
b) Hãy nêu cách định dạng màu chữ?
- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy vào nút Font Color.
- Nháy chọn màu
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tăng họăc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.
-Trong khi tính tóan, tùy theo yêu cầu và mức độ chính xác em có thể quy định số chữ số thập phân.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và quan sát hình 62.
-Để thay đổi số chữ số thập phân của số trong ô tính em cần phải làm gì?
*Gv: Khi giảm bớt số chữ số thập phân, chương trình sẽ thực hiện quy tắc làm tròn số.
Vd : chúng ta có số 7.75 sau khi giảm bớt một chữ số thập phân thì sẽ là bao nhiêu ?
- Hs lắng nghe
-Hs thực hiện.
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe
4.Tăng họăc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.
- Chọn ô hoặc (các ô) cần tăng giảm chữ số thập phân.
- Nháy nút Increase Decimal Tăng thêm một chữ số thập phân.
- Nháy nút Decrease Diecimal Giảm bớt một chữ số thập phân.
Hoạt động 2 :Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.
-Gv cho hs nhắc lại kiến thức cũ tô màu nền trong Word.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và quan sát hình 63, 64.
-Để tô màu nền cần thực hiện các bước nào ?
-Để kẻ đường biên cần thực hiện những thao tác nào ?
- Hs trả lời
-Hs thực hiện.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
5.Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.
* Tô màu nền :
- Chọn ô (hoặc các ô) cần tô màu nền.
- Nháy vào nút Fill Colors để chọn màu nền.
- Chọn màu nền thích hợp.
* Kẻ đường biên :
- Chọn các ô cần kẻ đường biên.
- Nháy nút border để chọn kiểu vẽ đường biên.
- Nháy chọn kiểu kẻ đường biên.
IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Củng cố :
-Hs làm câu hỏi Sgk.
*Đáp án.
4. Chọn các ô từ hàng 3 đến hàng 10 à nháy vào nút 2 lần.
5. Sau khi sao chép, ô A3 có nền màu vàng và phông chữ màu đỏ.
6. Kết quả là 4.
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà-
- Xem lại bài cũ và xem trước bài Thực hành 6 để chuẩn bị thực hành ở tiết sau.
Ngày sọan: 22/11/2017 Tuần: 15
Ngày dạy: 25/11/2017 Tiết: 30
Bài thực hành: Thực hành tổng hợp
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học về chỉnh sửa trang tính.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng.
- Thực hiện thao tác chèn thêm, xóa hàng, cột.
- Thực hiện thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học và học bài trước ở nhà.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học.	
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Gv chuẩn bị các tệp tin.
2. Học sinh: Sgk, Xem trước nội dung của bài thực hành .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Bài tập
Cho bảng tính có nội dung như sau:
1.Nhập vào trang tính.
2.Sử dụng công thức để tính TRUNG BINH
3.Chèn thêm cột tính tổng trước cột Trung Bình, sử dụng hàm thích hợp để tính tổng.
4..Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm trung bình nhỏ nhất, lớn nhất
5.Điều chỉnh lại độ rộng cột và độ cao hàng.
- Hs quan sat.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs nhập nội dung vào trang tính
-Hs thực hành.
IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Củng cố :
-Gv nhận xét một số bài thực hành của Hs.
-Nhận xét tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
-Xem lại tất cả những bài đã học chuẩn bị cho tiết thực hành tổng hợp tiếp theo.
Ngày sọan: 22/11/2017 Tuần: 16
Ngày dạy: 25/11/2017 Tiết: 31
Bài thực hành: Thực hành tổng hợp
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học về chỉnh sửa trang tính.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng.
- Thực hiện thao tác chèn thêm, xóa hàng, cột.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học và học bài trước ở nhà.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học.	
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Gv chuẩn bị các tệp tin.
2. Học sinh: Sgk, Xem trước nội dung của bài thực hành .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Bài tập
Cho bảng tính có nội dung như sau:
1.Nhập vào trang tính.
2.Sử dụng công thức để tính số tiền bán được của từng mặt hàng. Tổng doanh số bán ra và tổng doanh thu của của hàng vào dòng 11.
4..Sử dụng hàm thích hợp để tính doanh thu nhỏ nhất, lớn nhất của từng mặt hàng
5.Điều chỉnh lại độ rộng cột và độ cao hàng.
- Hs quan sat.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs nhập nội dung vào trang tính
-Hs thực hành.
IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Củng cố :
-Gv nhận xét một số bài thực hành của Hs.
-Nhận xét tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
-Xem lại tất cả những bài đã học chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành 1 tiết.
Ngày sọan: 07/12/2017 Tuần: 18
Ngày dạy: 09/12/2017 Tiết: 35
ÔN TẬP LÝ THUYẾT
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
-Củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài thi học kì.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc tính toán, nhập công thức và sử dụng hàm để tính toán.
3. Thái độ:
- Hs có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Nội dung ôn tập.
2. Học sinh: Ôn lại các bài đã học
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1.Ổn định học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
* Chia lớp ra làm nhiều nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hãy bước bước điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hang?
2. Hãy cho biết sự khác nhau của sao chép dữ liệu và sao chép công thức?
3. Nêu các bước nhập hàm vào ô tính?
4. Hãy kể tên một số hàm thường dùng và công dụng của chúng?.
5. Em hãy nêu các thao tác chèn thêm cột hoặc hàng?
6. Để sao chép nội dung của ô tính em phải thực hiện các bước nào?
7. Để di chuyển nội dung của ô tính em phải thực hiện các thao tác nào?
8. Tính kết quả của hàm sau = sum(5,A2,B5) với A1= 8, B5=-15.
9. Trong ô G10 có công thức = A1+B2.sao chép công thức sang ô G12.Em hãy dự đóan công thức trong ô G12.
10. Cho bảng tính sau:
Hãy tính:
a) E1=B2+D2=?
b) sao chép ô E2 vào ô E3;E4. Hãy cho biết E3=? Và E4=?
Hs thảo luận và trả lời.
- SGK trang 36
- SGK trang 43
- SGK trang 28
- SGK trang 38
- SGK trang 40
= -1
= A3 + B4
E1=15
E2=0
E3=16
E4=0
IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Củng cố :
-Gọi học sinh đứng dậy trả lời bất các câu hỏi trên
-Nhận xét tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:-
-Xem lại các bài còn lại, chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo
Ngày sọan: 07/12/2017 Tuần: 18
Ngày dạy: 09/12/2017 Tiết: 36
ÔN TẬP LÝ THUYẾT(tt)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
-Củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài thi học kì.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc tính toán, nhập công thức và sử dụng hàm để tính toán.
3. Thái độ:
- Hs có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Nội dung ôn tập.
2. Học sinh: Ôn lại các bài đã học
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1.Ổn định học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
* Chia lớp ra làm nhiều nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh trả lời các câu hỏi sau:
1.Các bước nhập công thức vào một ô tính:
2.Hãy nêu cách xóa một cột ? 
3.Hãy nêu cách chèn thêm một hàng ?
4.Hãy nêu cách chèn thêm một cột ? 
5.Cách nhập hàm vào một ô tính là như thế nào?
6. Phần mềm Typing Test được dùng để làm gì ?
Hs thảo luận và trả lời.
1.
-Chọn ô cần nhập.
- Gõ dấu “=” .
-Nhập công thức. 
Nhấn phím Enter . 
2.
Cách xóa một cột :
-Chọn cột cần xóa.
-Mở bảng chọn Edit và chọn Delete.
-Khi xóa một cột thì các cột bên phải sẽ được đẩy sang trái.
3.
Cách chèn thêm một hàng :
-Nháy chọn một hàng.
-Mở bảng chọn Insert và chọn Rows.
-Một hàng trống sẽ được chèn vào bên trên hàng được chọn.
4. Cách chèn thêm một cột :
-Nháy chọn một cột.
-Mở bảng chọn Insert và chọn Colums.
-Một cột trống sẽ được chèn vào bên trái cột được chọn
5.Cách nhập hàm vào một ô tính :
-Chọn ô cần nhập. 	 
-Gõ dấu “=” .	
-Nhập hàm theo đúng cú pháp.	
-Nhấn phím Enter .
6. -Phần mềm Typing Test được dùng để luyện gõ bàn phím nhanh thông qua một số trò chơi đơn giản nhưng rất hấp dẫn.
-Bằng cách chơi với máy tính em sẽ luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón.
IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Củng cố :
-Gọi học sinh đứng dậy trả lời bất các câu hỏi trên
-Nhận xét tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:-
-Xem lại tất cả, chuẩn bị tiết thi cuối học kì I.
Ngày sọan: 02/12/2017 Tuần: 17
Ngày dạy: 04/12/2017 Tiết: 33
ÔN TẬP THỰC HÀNH
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
-Củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài thi học kì.
2. Kĩ năng:
- Thục hiện được việc tính toán, nhập công thức và sử dụng hàm để tính toán.
3. Thái độ:
- Hs có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Nội dung ôn tập.
2. Học sinh: Ôn lại các bài đã học
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1.Ổn định học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Thực hành
Cho bảng tính có nội dung như sau:
1.Nhập bảng tính theo mẫu
2.Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng
3.Chèn thêm cột tổng điểm. Tính tổng điểm các môn.
4.Sử dụng công thức để tính trung bình biết TOAN hệ số 2, VAN , TINHOC hệ số 1.
5.Sử dụng hàm để tính điểm cao nhất, điểm thấp nhất của Tổng điểm và trung bình.
6.Lưu lại trang tính với tên Ôn Tập.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
Thực hành 
= (C5 * 2 + D5+ E5)/4.
= MAX(C5:C13)
= MIN( C5:C13)
IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Củng cố :
- Cho Hs báo cáo kết quả bài tập.
-Nhận xét, đánh giá tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại các bài đã học, chuẩn bị cho bài thực hành tiếp theo.
Ngày sọan: 02/12/2017 Tuần: 17
Ngày dạy: 04/12/2017 Tiết: 34
ÔN TẬP THỰC HÀNH
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
-Củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài thi học kì.
2. Kĩ năng:- Thực hiện được việc tính toán, nhập công thức và sử dụng hàm để tính toán.
3. Thái độ:
- Hs có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Nội dung ôn tập.
2. Học sinh: Ôn lại các bài đã học
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1.Ổn định học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung cần đạt
Thực hành
Nhập bảng tính có nội dung như sau:
Sử dụng hàm để tính tổng doanh thu của công ty theo từng quý trong năm.
Sử dụng hàm để tính doanh thu trung bình của hoạt động kinh doanh Dầu.
Sử dụng hàm để tính doanh thu cao nhất của hoạt động kinh doanh Xăng.
Sử dụng hàm để tính doanh thu thấp nhất của hoạt động kinh doanh Nhớt
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
Thực hành 
a.
=sum(B4:D4)
=sum(B5:D5)
=sum(B6:D6)
=sum(B7:D7)
b.
=Average(C4:C7)
c.
=Max(B4:B7)
d.
= MIN( D4:D7)
IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Củng cố :
- Cho Hs báo cáo kết quả bài tập.
-Nhận xét, đánh giá tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại các bài đã học
Ngày sọan: 29/12/2017 Tuần:20
Ngày dạy: 02/01/2017 Tiết: 39
BÀI THỰC HÀNH 6 :TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Biết được mục đích của định dạng trang tính.
2. Kĩ năng :
- Thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: chuẩn bị bảng điểm mẫu, nội dung bài dạy
2. Học sinh: xem trước bài thực hành.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định học sinh :
2. Kiểm tra bài cũ : 
a) Hãy nêu cách tô màu nền :
- Chọn ô (hoặc các ô) cần tô màu nền.
- Nháy vào nút Fill Colors để chọn màu nền.
- Chọn màu nền thích hợp.
b) Hãy nêu cách kẻ đường biên?
- Chọn các ô cần kẻ đường biên.
- Nháy nút border để chọn kiểu vẽ đường biên.
- Nháy chọn kiểu kẻ đường biên.
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động : Bài tập 1
Gv yêu cầu Hs mở bảng tính bảng điểm lớp em .
-Thực hiện định dạng với phông chữ, kiểu chữ, cở chữ và màu sắc khác nhau ; dữ liệu số được căn giữa.
-Thực hiện điều chỉnh số thập phân.
-Hàng 1 có các ô từ A1 đến G1 được gộp thành 1 ô và nội dung được căn giữa bảng.
-Các cột và các màu nền và kẻ đường biên để dễ phân biệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ca nam_12202646.doc