Giáo án Tin Học lớp 4 cả năm - Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Bé

Tuần 01 - Tiết 1,2,3

Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

 Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I. MỤC TIÊU

- Kiến Thức: Nhớ lại vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin.

- Kỹ Năng: Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.

-Thái Độ: Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.

- Trọng Tâm:các bộ phận quan trọng của máy tính

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ôn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc 69 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin Học lớp 4 cả năm - Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9,30
Bµi 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU
- KT: Biết cách gõ các từ đơn giản.
- KN: Vận dụng để gõ các từ đơn giản ở hàng phím cở sở.
- TĐ:Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Gõ từ
GV giới thiệu cho HS cách gõ từ.
HS quan sát và ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở. ( 20p)
- GV hướng dẫn cho HS cách gõ.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- GV: Nhắc lại cách chọn bài tập gõ với phần mềm Mario.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn HS làm bài thực hành T1 của SGK.
- HS: Tiến hành thực hành.
- GV: Hướng dẫn HS làm các bài thực hành T2, T3 của SGK.
- HS: Tiến hành thực hành.
1) Gõ từ:
- Để gõ một từ, em gõ từng chữ cái đúng theo trật tự của nó. Khi gõ xong một từ em cần gõ phím cách nếu muốn gõ từ tiếp theo và đưa các ngón tay trở lại hàng phím cơ sở.
2) Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở:
* Các bước thực hiện:
- Nháy chuột để chọn Lessons -> Home Row Only.
- Nháy chuột tại khung tranh số 2 (dưới nước).
- Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario.
 4.Củng cố:
- Cách gõ từ chính xác.
 5.Dặn dò: 
 - Xem tiếp Bài 3: Sử dụng phím Shift.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 11 - Tiết 31,32,33
Bµi 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT
I. MỤC TIÊU
- KT: Biết cách sử dụng phím Shift.
- KN: Vận dụng phím Shift để gõ .
- TĐ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cách gõ
- GV: Giới thiệu cho HS cách gõ với phím Shift.
- HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 2 :Luyện gõ với phần mềm Mario
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn HS làm bài thực hành T1 của SGK.
- HS: Tiến hành thực hành.
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành.
- HS: Tiến hành thực hành.
1) Cách gõ:
- Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính. Nếu cần gõ phím chính bằng tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím Shift. Ngược lại, nếu cần gõ phím chính bằng tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím Shift.
2) Luyện gõ với phần mềm Mario:
* Các bước thực hiện:
- Nháy chuột để chọn Lessons -> All Keyboard.
- Nháy chuột tại khung tranh số 2.
- Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario.
4. Củng cố: 
Em hãy nhắc lại cách gõ phím Shift?
 5. Dặn dò:
Xem trước Bài: Ôn luyện gõ.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 12 - Tiết 34,35,36
Bµi 4: ÔN LUYỆN GÕ
I.MỤC TIÊU 
- KT: Nhớ lại cách đặt tay, quy tắc gõ phím.
- KN: Vận dụng để gõ tất cả các phím
- TĐ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại cách đặt tay và cách gõ các phím: 
- GV: Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím và cách gõ phím.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Ghi bài.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn HS làm các bài thực hành T1, T2,T3 của SGK.
- HS: Tiến hành thực hành.
- GV: Hướng dẫn HS làm các bài thực hành T4, T5, T6, T7 của SGK.
- HS: Tiến hành thực hành.
1) Nhắc lại cách đặt tay và cách gõ các phím:
- Mỗi phím sẽ được gõ bằng một ngón tay. Trước khi gõ, cần đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.
* Thực hành:
4.Củng cố:
- HS nhắc lại thao tác gõ phím.
5. Dặn dò: 
 - Xem trước Chương 4: Học và chơi cùng máy tính.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 13 - Tiết 37,38,39
Ch­¬ng 4: HäC Vµ CH¥I CïNG M¸Y TÝNH 
Bµi 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học toán 4, có thể tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm.
Học sinh hiểu và thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm. Thông qua phần mềm, học sinh có ý thức và hiểu được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể.
Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính.
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
- GV: Giới thiệu phần mềm và cách khởi động phần mềm.
 - HS: Lắng nghe.
Hoạt động 2.Khởi động phần mềm
* Thực hành:
- GV:Hướng dẫn cho HS thực hành làm các dạng toán trên màn hình chính.
- HS làm việc theo nhóm. 
1/ Giới thiệu phần mềm:
- Phần mềm sẽ giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp 4.
- Em cũng có thể dùng phần mềm để học hay làm bài tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Em có thể tự học hoặc học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
- Ngoài ra, phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím.
2/ Khởi động phần mềm:
 - Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm.
 - Để vào chương trình, em nháy chuột tại dòng chữ Bắt đầu trên cánh cổng.
3/ Luyện tập:
- Để điền số, em nháy chuột vào các nút số ở góc phải màn hình hoặc gõ các số tương ứng vào.
- Để điền dấu, em nháy chuột vào các dấu tương ứng trên màn hình hoặc gõ trực tiếp vào.
- Nháy chuột lên nút để xem kết quả đúng hay sai.
- Để làm lại phép tính từ đầu, em nháy chuột lên nút .
- Để chuyển sang câu tiếp theo em nháy nút .
- Để quay về màn hình chính em nháy nút.
- Để thoát khỏi phần mềm, em nháy chuột lên nút .
4.Củng cố: 
- HS nhắc lại cách khởi động phần mềm.
5. Dặn dò :
- Xem trước bài: Khám phá rừng nhiệt đới.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 14 - Tiết 40,4,42
Bµi 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI
I. MỤC TIÊU
Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm.
Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm: 
GV: Giới thiệu phần mềm và cách khởi động phần mềm.
 - HS: Lắng nghe.
Hoạt động 2: Thực hành: 
- GV:Hướng dẫn cho HS thực hành.
- HS làm việc theo nhóm 
1/ Giới thiệu phần mềm:
 - Khám phá rừng nhiệt đới là phần mềm đơn giản nhưng hấp dẫn và thú vị. Em sẽ được làm quen với một khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và các con vật đáng yêu. Nhiệm vụ của em là đưa các con vật trong rừng vào đúng chỗ trước khi trời sáng.
 - Nếu máy tính có loa, em sẽ nghe được âm thanh sinh động của rừng. Phần tiếng nói cũng rất hấp dẫn, có thể giúp em tập nghe và hiểu tiếng Anh.
 - Phần mềm còn giúp em luyện tập thao tác sử dụng chuột.
- Khởi động:
 - Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm.
 - Nháy chuột lên dòng chữ Play a Game để bắt đầu lượt chơi. Chờ một lát, em sẽ thấy xuất hiện hai múc chơi là dễ (Easy) và khó (Hard). Em hãy chọn mức dễ cho lần chơi đầu tiên. Với mức này, sẽ có ít con vật hơn, thời gian chơi dài hơn.
- Cách chơi:
Với mỗi con vật xuất hiện tại góc dưới bên phải, em cần thực hiện:
 - Nháy chuột lên con vật này. Khi nháy đúng, con vật sẽ “gắn” với con trỏ chuột.
 - Di chuyển chuột đến đúng vị trí của con vật trong rừng và nháy chuột. Nếu đúng, con vật sẽ tự động vào chỗ của nó. Ngược lại, con vật sẽ trở lại vị trí cũ và em phải làm lại.
 - Để thoát khỏi phần mềm, em hãy nháy chuột lên chữ EXIT ở màn hình khởi động.
- Kết luận:
 - Nếu em hoàn thành công việc thì khi trời sáng, tất cả các con vật đều bừng tỉnh sau một đêm ngủ ngon. Em sẽ nghe thấy tiếng các con vật cùng reo lên. Âm thanh náo nhiệt, thật vui và ngộ nghĩnh.
4. Củng cố: 
 - Nêu quy tắc của trò chơi.
5. Dặn dò:
 - Xem trước Bài: Tập thể thao với trò chơi Golf.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 15 - Tiết 43,44,45
Bµi 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo để chơi trò chơi này.
Học sinh hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó có việc rèn luyện tư duy lôgic và sáng tạo cũng như sự khéo léo của đôi tay. Thông quan phần mềm học sinh biết được khả năng mô phỏng các trò chơi thực tế trên máy tính.
Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
 - GV: Giới thiệu phần mềm và cách khởi động phần mềm
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành.
Giới thiệu phần mềm:
 - Phần mềm golf là phần mềm mô phỏng chơi Golf đơn giản, dễ hiểu dành cho các bạn nhỏ. Phần mềm sẽ giúp các em hiểu hơn cách chơi và luật chơi của môn thể thao này. Để đạt kết quả cao, em cần suy nghĩ và “đánh bóng” một cách hợp lí.
- Khởi động:
 - Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm.
 - Phần mềm cho phép một người chơi hoặc nhiều người cùng chơi (hai, ba hoặc bốn người).
- Cách chơi:
Nhiệm vụ của người chơi là phải đánh bóng trúng vào các lỗ. Có tất cả chín lỗ, mỗi lỗ tương ứng với một địa hình khác nhau. Em cần đánh bóng trúng lỗ với lần đánh bóng càng ít càng tốt.
* Cách đánh bóng:
 - Khi di chuyển chuột, em sẽ thấy một đoạn thẳng nối từ vị trí quả bóng đến vị trí con trỏ chuột. Nháy chuột để đánh bóng.
* Qui tắc chơi:
 - Em phải đánh bóng vào các lỗ được đánh số từ 1 đến 9. Sau khi đánh bóng trúng vào một lỗ, phần mềm cho biết kết quả chơi và em nháy chuột để chuyển sang lỗ tiếp theo.
 - Nếu muốn chơi lượt mới thì nhấn phím F2 hoặc nháy chuột lên bảng chọn Game rồi chọn lệnh New.
 - Kết quả:
 - Kết quả được đánh giá bằng số lần đánh bóng của em.
 - Nếu em đánh bóng vào lỗ với ít lần đánh bóng chứng tỏ em đã rèn luyện môn thể thao này tốt.
- Thoát khỏi phần mềm:
 - Để thoát khỏi phần mềm, nhấn tổ hợp phím Alt+F4 hoặc nháy chuột tại nút ở góc trên bên phải màn hình.
4.Củng cố: 
- HS nhắc lại quy tắc chơi
5. Dặn dò:
 - Xem trước Chương 5: Em tập soạn thảo.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 16,17 - Tiết 46,47,48,49,50,51
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống kiến thức của 4 chương đã học: Khám phá máy tính, em tập vẽ, em tập gõ 10 ngón, học và chơi cùng máy tính.
- Thao tác nhanh và thành thạo phần mềm Paint.
- Tập gõ 10 ngón thành thạo.
- Rèn đức tính kiên trì và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Máy tính, phòng máy
- Học sinh: Đủ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Khởi động phần mềm trò chơi Gold và thực hiện một bài đánh gold.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết 
GV lần lượt cho HS nhắc lại kiến thức đã học qua các bài.
HS từng nhóm trình bày.
GV củng cố nội dung từng phần.
Hoạt động 2: Thực hành 
GV giao bài tập cho từng nhóm.
Các nhóm tiến hành thực hành.
GV quan sát.
I. Lý thuyết
1. Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
2. Vẽ các hình đơn giản, sao chép hình, vẽ tự do bằng cọ vẽ.
3. Gõ các từ đơn giản, dùng phím shift.
4. Học qua phần mềm Cùng học Toán 
5. Trò chơi Khám phá rừng nhiệt đới
6. Tập thể thao với trò chơi Gold.
II. Thực hành
1. Vẽ và trang trí một lọ hoa.
2. Gõ đoạn đầu của bài hát: Em là bông hồng nhỏ.
4. Củng cố:
- GV nhấn mạnh thao tác.
5. Dặn dò: 
- Ôn tập chuẩn bị kiến thức cho Thi HK I.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 18 - Tiết 52,53,54
THI HỌC KÌ I
Ngày soạn
01/01/2017
Ngày dạy
4A
4B
02, 05/01/2017
03/01/2017
Tuần 18 - Tiết 35,36
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 19 - Tiết 55,56,57
Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU
KT: Học sinh làm quen với khái niệm “Soạn thảo văn bản” (gọi tắc là soạn thảo).
KN: Học sinh nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng, học sinh biết gõ chữ thường không dấu.
TĐ: học sinh biết gõ chữ thường không dấu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính .
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động phần mềm soạn thảo: 
- GV: Nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo, cách soạn thảo.
- HS: Lắng nghe.
 - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài B1, B2, B3 của SGK.
- HS: Tiến hành làm bài tập.
Hoạt động 2: Soạn thảo: 
 - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài B4 của SGK.
- HS: Tiến hành làm bài tập.
 - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài B5 của SGK.
- GV: Nhắc lại cách gõ chữ Việt.
Hoạt động 3: Gõ chữ Việt:
 - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài B6, B7 của SGK.
- HS: Tiến hành làm bài tập.
1. Khởi động phần mềm soạn thảo:
* Bài tập:
2. Soạn thảo:
* Bài tập:
3. Gõ chữ Việt:
* Bài tập:
4. Củng cố: 
 - Cách gõ chữ tiếng Việt.
5.dặn dò: 
 - Chuẩn bị nội dung bài 2.Căn lề
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 20 - Tiết 58,59,60
Bài 2: CĂN LỀ
I. MỤC TIÊU
KT:Học sinh biết cách sử dụng phím Shift, phím Caps Lock khi gõ chữ hoa.
KN:Học sinh biết cách sử dụng phím Backspace và Delete khi gõ sai và kết hợp với các phím mũi tên để sửa những chỗ gõ sai, biết khôi phục lại khi xóa nhầm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z.
TĐ:Thao tác căn lề chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính .
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Soạn thảo hoàn chỉnh đoạn thơ sau:
“ Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát
- GV: Yêu cầu HS quan sát những đoạn văn đã được căn lề trong SGK trang 70 và cho biết có mấy kiểu căn lề đoạn văn?
- HS: Quan sát và trả lời.
- Trước khi căn lề, em cần chỉ ra đoạn văn nào sẽ được căn lề bằng cách nháy chuột vào đoạn văn đó.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T2, T3 của SGK.
- HS: Tiến hành thực hành.
* Các bước thực hiện:
 - Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề.
 - Nháy chuột lên một trong bốn nút lệnh sau đây
Căn giữa
Căn thẳng cả hai lề
Căn thẳng lề phải
Căn thẳng lề trái
* Thực hành:
 4.Củng cố : 
 - Em hãy nhắc lại các bước thực hiện căn lề?
5. Dặn dò:
- Xem trước Bài: Cỡ chữ và phông chữ.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 21 - Tiết 61,62,63
Bài 3: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ
I. MỤC TIÊU
KT:Học sinh biết cách chọn cỡ chữ và phông chữ.
KN:Biết chọn các cỡ chữ khác nhau, các phông chữ khác nhau trong cùng văn bản.
TĐ: Biết cách chọn cỡ chữ và phông chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính .
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thay đổi cỡ chữ và phông chữ của đoạn thơ sau:
“ Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chọn cỡ chữ
- GV: Cho HS quan sát những chữ với những cỡ chữ và phông chữ khác nhau.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
Hoạt động 2: Chọn phông chữ
- GV: Giới thiệu cho HS cách chọn Phông chữ.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành.
 - HS: Tiến hành thực hành. 
1. Chọn cỡ chữ:
* Các bước thực hiện:
 - Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ. Một danh sách cỡ chữ hiện ra.
 - Nháy chuột lên cỡ chữ mà em muốn chọn.
Ô cỡ chữ
2. Chọn phông chữ:
* Các bước thực hiện:
 - Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ. Một danh sách phông chữ hiện ra.
 - Nháy chuột để chọn một phông chữ trong danh sách.
Ô phông chữ
4. Củng cố: 
 - Em hãy nhắc lại các bước thực hiện chọn cỡ chữ?
 - Em hãy nhắc lại các bước thực hiện chọn phông chữ?
5.Dặn dò: 
 - Xem trước Bài: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 22 - Tiết 64,65,66
Bài 4: THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ
I.MỤC TIÊU
- Học sinh biết được sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt.
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Vietkey.
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính .
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy nêu các bước thực hiện chọn cỡ chữ?
* Các bước thực hiện:
- Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ. Một danh sách cỡ chữ hiện ra.
 - Nháy chuột lên cỡ chữ mà em muốn chọn.
Câu 2: Em hãy nêu các bước thực hiện chọn phông chữ?
* Các bước thực hiện:
 - Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ. Một danh sách phông chữ hiện ra.
 - Nháy chuột để chọn một phông chữ trong danh sách.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chọn văn bản
GV hướng dẫn HS cách chọn văn bản.
HS lắng nghe và quan sát.
Hoạt động 2: Thay đổi cớ chữ 
GV: Giới thiệu cho HS cách thay đổi cỡ chữ.
HS quan sát và lắng nghe.
Hoạt động 3: Thay đổi phông chữ 
- GV: Hướng dẫn HS cách thay đổi phông chữ.
 - HS: Quan sát và lắng nghe.
Hoạt động 4: Thực hành (
GV hướng dẫn HS thực hành T1T5
Bài tập 
HS tiến hành làm bài. 
1. Chọn văn bản:
 - Trước khi thay đổi cỡ chữ hoặc phông chữ của từ nào em cần chỉ ra cho máy tính biết. Việc chỉ ra cho máy tính biết được gọi là Chọn (hay đánh dấu) các chữ đó.
* Các bước thực hiện:
 - Đưa con trỏ chuột ( ) đến vị trí đầu của phần văn bản cần chọn. 
 - Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối của phần văn bản đó.
* Chú ý: Em có thể chọn một phần văn bản bằng cách:
 - Nháy chuột để đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí đầu.
 - Nhấn giữ phím Shift và nháy chuột ở vị trí cuối.
- GV: Giới thiệu cho HS cách thay đổi cỡ chữ.
2. Thay đổi cỡ chữ:
* Các bước thực hiện:
 - Chọn phần văn bản cần thay đổi cỡ chữ.
 - Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ.
 - Nháy chuột để chọn cỡ chữ mà em muốn
3. Thay đổi phông chữ:
* Các bước thực hiện:
 - Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ.
 - Mở danh sách phông chữ bằng cách nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ.
 - Nháy chuột để chọn phông chữ em muốn. 
4. Củng cố: 
 - Em hãy nhắc lại cách chọn văn bản?
 - Em hãy nhắc lại cách thay đổi cỡ chữ?
 - Em hãy nhắc lại cách thay đổi phông chữ chữ?
5.Dặn dò:
 - Xem trước Bài: Sao chép văn bản.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 23 - Tiết 67,68,69
Bài 5: SAO CHÉP VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, sắc, nặng.
Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay, biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word.
Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính .
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thay đổi cỡ chữ và phông chữ của đoạn thơ sau:
“ Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Các bước thực hiện
- GV:thực hiện các bước cho HS quan sát.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
Hoạt động 2: Thực hành 
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành.
 - HS: Tiến hành thực hành.
* Các bước thực hiện:
 - Chọn phần văn bản cần sao chép.
 - Nháy chuột ở nút Sao để đưa nội dung vào bộ nhớ của máy tính.
 - Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần sao chép.
 - Nháy chuột ở nút Dán để dán nội dung từ bộ nhớ vào vị trí con trỏ.
* Luyện tập:
 - GV: Hướng dẫn HS tiến hành luyện tập.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành trang 83 của SGK.
4. Củng cố: 
 - Em hãy nhắc lại các bước thực hiện sao chép văn bản?
5.Dặn dò: 
 - Xem trước Bài: Trình bày chữ đậm, chữ nghiêng.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 24- Tiết 70,71,72
Bài 6: TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM , NGHIÊNG
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết cách gõ các từ có dấu hỏi và dấu ngã.
Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay, biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word.
Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính .
 - Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy nêu các bước thực hiện sao chép văn bản?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Các bước thực hiện 
 - GV: Giới thiệu cho HS cách trình bày chữ đậm, nghiêng.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Ghi bài.
* Luyện tập:
 - GV: Hướng dẫn HS tiến hành luyện tập.
* Chú ý: Em có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl+B để tạo chữ đậm hoặc tổ hợp phím Ctrl+I để tạo chữ nghiêng.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành trang 93 của SGK. 
* Các bước thực hiện:
 - Chọn phần văn bản muốn trình bày.
 - Nháy nút để tạo chữ đậm hoặc nháy nút để tạo chữ nghiêng.
* Chú ý:
 - Nếu không chọn văn bản mà nháy nút (hoặc ) thì văn bản được gõ vào từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm (hoặc nghiêng).
 - Nếu chọn phần văn bản dạng chữ đậm (hoặc nghiêng) rồi nháy nút (hoặc ) thì phần văn bản đó sẽ trở thành chữ thường.
* Thực hành:
4. Củng cố
 - Em hãy nhắc lại các bước thực hiện trình bày chữ đậm, nghiêng?
5. Nhận xét
 - Xem trước Bài: Thực hành tổng hợp.
Ngày soạn
Ngày dạy
4A
4B
Tuần 25- Tiết 73,74,75
Bài 7: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết cách gõ văn bản đơn giản và biế

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12275160.doc