Giáo án Tin học lớp 5 - Trường TH Chu Điện 2

I. MỤC TIÊU

 - KT:Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học ở Quyển 2, gồm:

 - Máy tính là công cụ xử lý thông tin vào và cho kết quả là thông tin ra.

- Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết.

- Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính được lưu trên các thiết bị lưu trữ. Thông tin và các chương trình thường xuyên dùng được lưu trên đĩa cứng.

- Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.

- Các sử dụng đĩa CD và thiết bị nhớ flash.

- KN: Thao tác thành thạo

- TĐ: ý thức học tập rèn luyện kỹ năng

 

doc 66 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học lớp 5 - Trường TH Chu Điện 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p)
- Nhắc lại kiến thức đã học.
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cách gõ ( 3p)
 - G Giới thiệu bằng lời.
G Chỉ ra vị trí phím Shift trên bàn phím.
H chỉ lại – Cả lớp quan sát và NX
G Hướng dẫn cách gõ 
H Làm mẫu
G Đưa ví dụ.
Hoạt động 2: Luyện gõ trên Mario: (7p)
Hoạt động 3: Thực hành: (20p)
G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
1. Cách gõ.
- Ý nghĩa và cách gõ phím cách 
- Quy tắc gõ phím Shift 
2 . Luyện gõ trên Mario:
 * Luyện gõ từ thuộc hàng cơ sở.
Lesson " Home Row Only.
 * Hàng phím trên:
Lesson " Add Botton 
 - Cách gõ: Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính (Tổ hợp phím)
 * Ví dụ: Shift + A
3. Thực hành: 
 Lesson " All Keyboard " K2 " Enter
4. Củng cố: (2P)
- H: nhắc lại nội dung bài
- H: thoát chương trình – tắt máy.
- G: nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: (2P)
 - Chuẩn bị bài 2: Luyện gõ các kí tự đặc biệt.
Tuần 13	 Thứ 2 ngày 10 tháng11 năm 2014	
Ngày soạn: 1/11/2014
Ch­¬ng 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN 
Tiết 13-Bài2: LUYỆN GÕ CÁC KÍ TỰ ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu và nhận biết được vị trí và cách gõ các kí tự đặc biệt trên bàn phím bao gồm các kí tự trên của hàng phím số và các kí tự đặc biệt trong khu vực bên phải bàn phím.
- Học sinh bước đầu biết cách gõ các kí tự đặc biệt và có thể gõ chính xác các phím này.
- Học sinh thao tác được với phần mềm Mario để thực hiện các bài luyện tập tương ứng của bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Kí tự đặc biệt nằm ở những vị trí nào trên bàn phím?
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
 Hoạt động 1: Cách gõ các kí tự đặc biệt: (10p)
- Gv treo tranh sơ đồ bàn phím và khoanh vùng các khu vực chứa kí tự đặc biệt.
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
Hoạt động 2: Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift: (5p)
- G Giới thiệu bằng lời.
- G cho H quan sát tranh đã khoanh vùng các khu vực chứa kí tự đặ biệt.
- H quan sát tranh.
4. Thực hành:
 Lesson " Add Symbol " K1 " Enter
 Lesson " Add Symbol " K2 " Enter
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ 
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
1. Cách gõ các kí tự đặc biệt:
2. Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift
- Các kí tự đặc biệt thuộc hàng phím số 
- Phím cách là phím dài của hàng phím dưới, phím cách dùng để gõ dấu cách giữa hai từ trong câu. Giữa 2 từ chỉ gõ 1 dấu cách.
- Phím cách do 2 ngón cái phụ trách.
- Học sinh tập để tay đúng vị trí trên hàng phím cơ sở.
- H tự phân vùng khu vực chính của bàn phím theo sự hướng dẫn của giáo viên.
G Hướng dẫn cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift. 
G làm mẫu
H quan sát, làm theo.
G Đưa ví dụ.
4. củng cố (2p):
- HS nhắc lại cách gõ các kí tự đặc biệt.
5. Dặn dò (2p)
- Ôn bài và chuẩn bị bài 3: Luyện gõ từ và câu.
Tuần 14	 Thứ 2 ngày 17 tháng11 năm 2014	
Ngày soạn: 10/11/2014
Ch­¬ng 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN 
Tiết 14-Bài 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản. Học sinh nắm được các nguyên tắc để gõ đúng một từ.
- Học sinh bước đầu có kĩ năng gõ các từ có độ dài bất kì trên bàn phím.
- Học sinh biết được những khái niệm chính như: chữ, từ, câu và đoạn văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Cách gõ các kí tự đặc biệt?
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản: (10p)
- G Giới thiệu bằng lời.
- G giới thiệu cho H thế nào kà một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản:
 + Từ soạn thảo.
 + Câu.
 + Đoạn văn bản.
H quan sát, lắng nghe G.
G lấy ví dụ cho H nhận biết.
H nhăc lại
H nhận xét, G đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hành: (20p)
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
1. Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản:
- Từ soạn thảo: Bao gồm một vài chữ cái viết liền nhau và thường được kết thúc hoặc tách câu băng dấu (.), (,), (:), (!)
 VD: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ
- Câu: Một câu bao gồm 1 hay nhiều từ và thường được kết thúc câu băng dấu (.), (?), (!)
 VD: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai giá bản mường cùng vui vào hội
- Đoạn văn bản: Bao gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết thuc bằng dấu xuống dòng.
3. Cách gõ một từ soạn thảo:
- Gõ nhanh, chính xác và liên tục.
- Giữa các từ soạn thảo phải có dấu cách để phân biệt ...
4. Cách gõ phím Enter:
- Phím Enter dùng để kết thúc 1 đoạn văn bản hoàn chỉnh và xuông dòng.
5. Thực hành: 
 Lesson " Home Row Only " K3 " Enter
 Lesson " Add Top Row " K3 " Enter
 Lesson " Add Bottom Row " K3 " Enter
 Lesson " Add Numbers " K3 " Enter
4. củng cố (2p)
- HS nhắc lại cách gõ từ và câu
5. Dặn dò (2p)
- Ôn tập và chuẩn bị bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím.
Tuần 15	 Thứ 2 ngày 24 tháng11 năm 2014	
Ngày soạn: 20/11/2014
Ch­¬ng 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN 
Tiết 15-Bài 4: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết được cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thông qua giá trị WPM và tỉ lệ gõ chính xác.
- Học sinh có thể sử dụng Mario để thực hiện được các bài luyện tập gõ toàn bàn phím và tự kiểm tra, đánh giá khả năng gõ bàn phím
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Cách gõ các từ và câu?
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mêm Mario: (10p)
- G Giới thiệu bằng lời.
- G hướng dẫn H cách ôn luyện toàn bàn phím bằng phần mềm Mario
 +Mức rời rạc
 + Mức đơn giản
 + Mức tổng quát.
H quan sát, lắng nghe G.
G chỉ cho H nhận biết các mức độ thông qua các khung tranh có trên cửa sổ màn hình Mario 
Hoạt động 2: Thực hành: (20p)
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt, có chỉ số WPM chính xác trong vòng 1 phút
1. Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mêm Mario:
* Ôn luyện toàn bàn phím mức rời rạc
Lesson " All keyboard "K1
* Ôn luyện toàn bàn phím mức gõ các tự đơn giản Lesson " All keyboard "K2
* Ôn luyện toàn bàn phím mức gõ các từ tổng quát Lesson " All keyboard "K3
2. Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím:
- Mục đích chính của việc luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón là khả năng gõ nhanh, chính xác.
WPM: Số từ gõ chính xác trong 1 phút
Tỷ lệ chính xác: được tính bằng tỉ số giữa các kí tự gõ đúng trên tổng số phím đã gõ.
3. Thực hành:
 Lesson " All keyboard "K1" Enter
 Lesson " All keyboard "K2" Enter
 Lesson " All keyboard "K3" Enter
4. củng cố (2p)
- HS nhắc lại quy tắc chơi trò Mario.
5. Dặn dò (2p)
- Ôn tập cách gõ từ và câu.
Tuần 16	 Thứ 2 ngày 1 tháng12 năm 2014	
Ngày soạn: 25/10/2014
Ch­¬ng 5: EM TẬP SOẠN THẢO 
Tiết 16-Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập lại phần kiến thức đã học ở lớp 4.
- Thành thạo các thao tác với các nút lệnh trên thanh công cụ.
- Yêu thích môn học, rèn tính kiên trì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Em hãy nêu các chỉ số đánh giá kĩ năng gõ bàn phím?
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn luyện (10p)
- G hướng dẫn H ôn luyện 
 + Chữ đậm, nghiêng và gạch chân
 + Chọn cỡ chữ, phông chữ
 - H quan sát, lắng nghe G.
G chỉ cho H nhận biết các nút lệnh đã được học ở Q2 
H nhắc lại
H nhận xét, G đánh giá.
G tiếp tục hướng dẫn H cách sao chép văn bản. Ngoài ra G hướng dẫn H thêm cách đổi màu của chữ:
 + Chọn đoạn văn bản.
 + Chọn màu chữ.
- H lắng nghe, 1 vài H nhắc lại.
- G củng cố lại lý thuyết.
Hoạt động 2: Thực hành (20p)
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn 
tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
- H nhắc lại nội dung bài
- H thoát chương trình - tắt máy.
- G nhận xét giờ học 
1.Ôn luyện 
* Trình bày chữ trong văn bản:
 : Trình bày chữ đậm
 : Trình bày chữ nghiêng
 : Trình bày chữ gạch chân
 : Chọn cỡ chữ
 : Chọn phông chữ
* Sao chép và di chuyển văn bản:
 : Paste
 : Copy
* Thay đổi màu chữ:
Chọn màu chữ
2. Thực hành: 
TH1 (SGK - Tr80)
TH3 (SGK - Tr82)
TH4 (SGK - Tr83)
	4. Củng cố: (2p)
- Trình bày cách sao chép và di chuyển văn bản?
5. Dặn dò: (2p)
- Ôn tập chuẩn bị bài cho Thi học kì 1
Tuần 17	 Thứ 2 ngày 8 tháng12 năm 2014	
Ngày soạn: 1/12/2014
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản trong các chương đã học.
- Ôn lại các thao tác làm việc với máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: phòng máy, máy tính
- Học sinh: Đủ đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết (10p)
- GV hướng dẫn HS cách ôn luyện những kiến thức đã được học 
 + Khám phá máy tính
 + Em tập vẽ
 + Học và chơi cùng máy tính
 + Em học gõ 10 ngón
HS lắng nghe GV.
GV cho HS ôn tập theo nhóm. 
HS đại diện nhắc lại
HS nhận xét, GV đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hành (20p)
GV Chia HS thành nhóm.
GV tiếp tục hướng dẫn HS thực hành trên máy
HS Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của GV.
 GV Quan sát – hướng dẫn
H thực hành vẽ được bức tranh hoàn chỉnh trên phần mềm Paint
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
- H nhắc lại nội dung bài
- H thoát chương trình - tắt máy.
- G nhận xét giờ học 
I. Lý thuyết
- Khám phá máy tính
- Em tập vẽ
- Học và chơi cùng máy tính
- Em học gõ 10 ngón
II. Thực hành:
 - Vẽ tranh theo đề tài tự chọn
 - Thực hành với phần mềm Mario 
4. Củng cố: (2p)
- GV nhấn mạnh các nội dung
5. Dặn dò: (2p)
- Ôn tập chuẩn bị kiến thức cho Bài thi HK I
Tuần 18	 Thứ 2 ngày 15 tháng12 năm 2014	
Ngày soạn: 10/12/2014
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
 (Em hãy khoanh tròn vào các câu mà em cho là đúng nhất)
Câu 1. Trong chương trình “Xây lâu đài trên cát (Sand castle builder) để chuyển vật liệu từ phía sau sang phía trước hoặc ngược lại, em thực hiện thao tác nào? 
a. Nháy chuột vào vật liệu đó
b. Kéo thả chuột vào vật liệu đó.
c. Nhấp đúp chuột trái vào vật liệu đó.
Câu 2. Khi ngồi trước máy tính, khoảng cách giữa mắt em và màn hình tối đa khoảng bao nhiêu cm là tốt?
a. 50 cm– 80cm	b. 60cm – 90cm
c. 30 cm– 50cm	d. 100cm- 102cm
Câu 3. Khi thực hiện gừ bàn phím, 2 ngón tay trỏ thường đặt tại 2 phím nào tại hàng phím cơ sở?
a. D J	b. H F	c. F J	d. G H
Câu 4. Ngồi trước máy vi tính thẳng với tư thế thoải mái em sẽ không bị?
a. Vẹo cột sống	b. Đau mắt
c. Buồn ngủ	d. Các câu trên
Câu 5. Khi sử dụng công cụ vẽ hình Elip, em cần thêm thao tác nào để vẽ hình tròn?
a. Nhấn giữ phím Ctrl 	 b. Nhấn giữ phím Shift
	c. Nhấn giữ phím Alt 	d. Nhấn giữ phím Enter
Câu 6. Thiết bị nào sau đây để đưa thông tin vào?
Thân máy tính
Màn hình
Bàn phím
Bộ nhớ
Câu 7. Trong phần thân của máy tính, đĩa cứng dùng để làm gì?
a. Lưu kết quả làm việc	b. Lưu chương trình	
	c. Lưu kết quả làm việc và chương trình
Câu 8. Máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm nào?
a. 1945	b. 1946	c. 1955	d. 1944
Câu 9. Muốn khởi động phần mềm Paint em phải vào đâu?
Start/programs/Accessories/Paint.
Nháy đúp chuột lên biểu tượng Paint trên màn hình nền
Start/programs/Paint.
Câu a và b đúng
Câu 10. Muốn tắt máy vi tính em thực hiện như thế nào? ( WindowsXP)
Start/ Turn off computer/ Turn off
Start/ Turn off 
Start/ Stand by/Turn off
Start/ Turn off computer/ Restart
II. PHẦN THỰC HÀNH ( 5 điểm)
Con sông Ngàn Phố
Ca ngợi vẻ đẹp con sông Ngàn Phố (Hương Sơn, Hà Tĩnh), nhà thơ Tô Hùng đó viết:
“...Đẹp lắm anh ơi! Con sông Ngàn Phố!
Sóng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau!...”
Em hãy sử dụng phần mềm Paint mô tả vẻ đẹp của con sông Ngàn Phố dựa vào ý thơ trên bằng hình vẽ.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Mỗi câu đúng sẽ được 0,5 điểm
Câu 1: b
Câu 2: a
Câu 3: c
Câu 4: d
Câu 5: d
Câu 6: a
Câu 7: a
Câu 8: a
Câu 9: d
Câu 10: a
II. PHẦN THỰC HÀNH ( 5 điểm)
	Sử dụng phần mềm Paint mô tả vẻ đẹp của con sông Ngàn Phố dựa vào ý thơ trên bằng hình vẽ.(Dòng sông Ngàn Phố với hoa bưởi trắng 2 bên bờ )
Tuần 19	 Ngày 5 tháng1 năm 2015	
Ngày soạn: 29/12/2014
CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU
- KT: Học sinh ôn tập sử dụng các nút lệnh để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng và chữ gạch chân.
- KN: Học thêm kĩ năng đổi màu chữ qua thực hành trên máy tính. Biết chọn một màu trong bảng màu và đổi màu chữ như mong muốn.Ôn lại cách dùng các nút lệnh để căn trái, căn phải, căn giữa và căn đều hai bên.
- TĐ: Học sinh ôn tập cách dùng những công cụ để sao chép và di chuyển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10p)
- G Giới thiệu bằng lời.
- G hướng dẫn H ôn luyện 
 + Chữ đậm, nghiêng và gạch chân
 + Chọn cỡ chữ, phông chữ
 - H quan sát, lắng nghe G.
G chỉ cho H nhận biết các nút lệnh đã được học ở Q2 
H nhắc lại
H nhận xét, G đánh giá.
G tiếp tục hướng dẫn H cách sao chép văn bản. Ngoài ra G hướng dẫn H thêm cách đổi màu của chữ:
 + Chọn đoạn văn bản.
 + Chọn màu chữ.
- H lắng nghe, 1 vài H nhắc lại.
- G củng cố lại lý thuyết.
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
Hoạt động 2: Thực hành (10p)
TH1 (SGK - Tr80)
TH3 (SGK - Tr82)
TH4 (SGK - Tr83)
* Trình bày chữ trong văn bản:
 : Trình bày chữ đậm
 : Trình bày chữ nghiêng
 : Trình bày chữ gạch chân
 : Chọn cỡ chữ
 : Chọn phông chữ
* Sao chép và di chuyển văn bản:
 : Paste
 : Copy
* Thay đổi màu chữ:
Chọn màu chữ
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
- H nhắc lại nội dung bài
- H thoát chương trình - tắt máy.
- G nhận xét giờ học 
4. Củng cố: (2p)
- Cach sao chép văn bản
5. Dặn dò: (2p)
- Chuẩn bị nội dung bài 2. Tạo bảng trong văn bản.
Tuần 20	 Ngày 12 tháng1 năm 2015	
Ngày soạn: 9/1/2015
CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
- KT: Học sinh biết tác dụng của bảng trong thực tế cuộc sống để sắp xếp, tra cứu những thông tin có liên quan với nhau.
- KN: Thực hành rèn những kĩ năng: tạo bảng, các thao tác trên hàng và cột.
- TĐ: Biên soạn nội dung của bảng bằng cách chèn chữ, hình ảnh vào những ô của bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tạo bảng (10p)
- G Giới thiệu bằng lời.
- G hướng dẫn H cách tạo bảng trong văn bản. 
- G hướng dẫn tỉ mỉ các bước thực hiện để H nắm được.
 - H quan sát, lắng nghe G.
G chỉ cho H nhận biết nút lệnh tạo bảng trên thanh công cụ.
H nhắc lại
H nhận xét, G đánh giá.
Hoạt động 2: Thao tác trên bảng (10p)
G tiếp tục hướng dẫn H các thao tác trên bảng.
 + Xóa hàng.
 + Chèn bảng.
- H lắng nghe, 1 vài H nhắc lại.
- G lưu ý cho H về phím Delete trên bàn phím khi sử dụng để xóa hàng.
- G củng cố lại lý thuyết.
Hoạt động 3: Thực hành (10p)
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt
1. Tạo bảng:
* Các bước thực hiện:
- Chọn nút lệnh Insert Table (chèn bảng) trên thanh công cụ.
- Kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột cần thiết cho bảng.
Bảng gồm 2 hàng 3 cột
2. Thao tác trên bảng:
a. Thao tác trên các hàng của bảng:
* Xóa hàng:
- Đặt con trỏ soạn thảo vào hàng cần xóa.
- Chọn Table/Delete/Rows.
Lưu ý: Nếu nhấn phím Delete trên bàn phím chỉ xóa được nội dung của các ô chứ không xóa được hàng của bảng.
* Chèn bảng:
- Đặt con trỏ soạn thảo vào một hàng.
- Chọn Table/Insert/ Rows Above (chèn phía trên).
3. Thực hành: 
TH1, 2 (SGK - Tr86)
TH3 (SGK - Tr87)
TH4, 5, 6 (SGK - Tr88)
4. Củng cố: (2p)
- GV lưu ý cho HS cách thao tác trên máy.
5. Dặn dò: (2p)
- Ôn bài và chuẩn bị nội dung bài 3. Chèn hình ảnh vào văn bản.
Tuần 21	 Ngày 19 tháng1 năm 2015	
Ngày soạn: 10/1/2015
CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 3: CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
- KT: Biết cách chèn hình ảnh: Từ tệp Insert/Picture/From File... hoặc từ thư viện ảnh Insert/Picture/Clip Art...
- KN: Thực hành chèn hình ảnh thành thạo.
- TĐ:Hứng thú rèn kĩ năng soạn thảo và có niềm vui mỗi khi tạo được một văn bản cân đối và trang trí bằng những hình ảnh đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Em hãy tạo bảng phân công trực nhật của lớp em?
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chèn hình ảnh vào văn bản (15p)
- G cho H quan sát hình trong SGK.
- H cả lớp quan sát.
- G nhấn mạnh văn bản soạn thảo không những chọn cỡ chữ phông chữ ... mà còn có thể trang trí hình vẽ ...
- G hướng dẫn H cách chèn tệp hình vẽ vào văn bản. 
- G hướng dẫn tỉ mỉ các bước thực hiện để H nắm được.
 - H quan sát, lắng nghe G.
G chỉ cho H nhận biết nút lệnh trên thanh công cụ.
H nhắc lại
H nhận xét, G đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hành (15p)
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành chèn hình ảnh vào văn bản.
 Giao những bài khó cho H khá, giỏi
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
1. Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
Đầm sen
Trong đầm gi đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
* Các bước thực hiện:
- Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí muốn chèn ảnh.
- Chọn Insert/Picture/From File...
- Nhấn nút Insert
3. Thực hành: 
Giỗ tổ hùng vương (SGK-Tr 90)
4. Củng cố: (2p)
- Nhấn mạnh các bước thực hiện.
5. Dặn dò: (2p)
- Ôn tập và chuẩn bị nội dung bài 4. Thực hành tổng hợp.
Tuần 22	 Ngày 26 tháng1 năm 2015	
Ngày soạn: 20/1/2015
CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 4: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU
- KT:Thực hành tổng hợp, kết hợp các thao tác trình bày văn bản, căn lề, tạo bảng, chèn hình để có sản phẩm là một văn bản cân đối và đẹp mắt.
- KN: Thao tác nhanh và chính xác.
- TĐ: Biết trình bày văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Em hãy chèn hình ảnh vào văn bản theo mẫu?
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập (10p)
- G cho H ôn tập lại nội dung kiến thức cơ bản của chương.
 + Tạo bảng trong văn bản.
 + Chèn tệp hình vẽ vào văn bản.
- H ôn tập theo nhóm.
- H đại diện tóm tắt và nhắc lại các bước thực hiện để H cả lớp nắm được.
- G nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Thực hành (20)
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành tạo bảng và chèn hình ảnh vào văn bản.
 Giao những bài khó cho H khá, giỏi
G tuyên dương những nhóm và cá nhận thực hành tốt.
1. Tạo bảng trong văn bản:
* Các bước thực hiện:
- Chọn nút lệnh Insert Table (chèn bảng) trên thanh công cụ.
- Kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột cần thiết cho bảng.
2. Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
* Các bước thực hiện:
- Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí muốn chèn ảnh.
- Chọn Insert/Picture/From File...
* Thực hành
T1: Em là hoa hồng nhỏ
T2: Con Rồng cháu tiên
4. Củng cố: (2p)
- GV nhắc nhở HS các yêu cầu khi soạn thảo và trình bày văn bản.
	5. Dặn dò: (2p)
- Ôn tập và chuẩn bị bài Ôn tập chương 5.
Tuần 23	 Ngày 2 tháng2 năm 2015	
Ngày soạn: 25/1/2015
ÔN TẬP CHƯƠNG 5
I. MỤC TIÊU
Sau bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu chủ yếu sau:
 - Biết cách tạo bảng và chèn hình ảnh vào văn bản.
 - Tạo bảng và văn bản chứa hình ảnh một cách thành thạo.
- Có hứng thú với môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: (30p)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết (5p)
GV cho HS nêu lại cách tạo bảng trong văn bản.
HS nêu cách chèn hình ảnh vào văn bản.
Hoạt động 2: Thực hành (25p)
GV cho các nhóm làm bài thực hành đã chuẩn bị trước.
Các nhóm thảo luận và tiến hành làm
GV quan sát, gợi ý và nhận xét.
1. Lý thuyết
2. Thực hành
Bài 1. Em hãy tạo bảng nêu các môn học và các thầy cô giảng dạy tương ứng của lớp em.
Bài 2. Em hãy soạn bài thơ Đi học và chèn hình ảnh bất kì vào bài thơ.
4. Củng cố: (2p)
- GV nhắc nhở HS các yêu cầu khi soạn thảo và trình bày văn bản.
	5. Dặn dò: (2p)
- Ôn tập và chuẩn bị bài chương 6: Thế giới Logo của em.
Tuần 24	 Ngày 9 tháng2 năm 2015	
Ngày soạn: 4/2/2015
CHƯƠNG 6. THẾ GIỚI LOGO CỦA EM
Tiết 24 – Bài 1. TIẾP TỤC VỚI CÂU LỆNH LẶP
I. MỤC TIÊU
Sau bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu chủ yếu s

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_520142015.doc