Giáo án Tin học quyển 3 - Trường TH thị trấn Kiên Lương 3

Chương1: Khm ph my tính

Bi 1: Những gì em đ biết

(Tiết 1+2)

I/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức- kỹ năng

- Học sinh ơn tập lại tc dụng của my tính trong cuộc sống

- Cc thnh phần của bộ nhớ

2/ Thái độ:

 - Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.

 - Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

 a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.

 b/ ĐDDH: - SGK, một số thiết bị máy tính.

2/ Học sinh:

- Lắng nghe, đối thoại, quan sát

 

doc 111 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học quyển 3 - Trường TH thị trấn Kiên Lương 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kí hiệu đặc biệt?
Chốt:
Là các kí tự khơng phải chữ cái và chữ số.
*Hoạt động 1: Cách gõ các kí hiệu đặc biệt.
- Quan sát H59 và bàn phím
- Khái niệm các kí tự đặc biệt?
* Là các kí tự khơng phải chữ cái và chữ số.
Các khu vực chứa kí tự đặc biệt.
Cĩ mấy khu vực chứa kí tự đặc biệt?
Chốt:
Cĩ 2 khu vực chứa các kí tự đặc biệt
-Đĩ là những khu vực nào?
+ Trên hàng phím số
+ Bên phải bàn phím do ngĩn út phụ trách. 
*Hoạt động 2: Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift.
a. Khu vực trên hàng phím số.
?Gõ kí hiệu đặc biệt trên hàng này em làm thế nào
Ngĩn út nhấn giữ phím Shift và tay phải vươn ra gõ phím chính.
b. Khu vực bên phải bàn phím.
?Ngĩn út tay phải gõ kí hiệu trên ngĩn nào sẽ nhấn giữ phím Shift
Ngĩn út tay phải gõ kí hiệu trên ngĩn út tay trái nhấn giữ phím Shift
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV làm mẫu+ hướng dẫn
- Bao quát lớp
- Nhận xét kết quả rèn luyện
- Biểu dương nhĩm thực hành tốt
- Nhận xét chung
4/ Củng cố: HS
Nhắc lại quy tắc gõ phím Shift?
Cách gõ các kí hiệu đặc biệt?
5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
- 1 học sinh trả lời
Quan sát+ lắng nghe
- 2 học sinh trả lời
- Quan sát+ lắng nghe
- 1 học sinh trả lời
- Lắng nghe
- 1 học sinh trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát+ lắng nghe
- Cả lớp thực hành
I Trả lời câu hỏi của giáo viên.
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
TUẦN 15
Bài 4.2: Luyện gõ các ký tự đặc biệt
(tiết 29)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức - kỹ năng
- Học sinh biết cách gõ các kí tự đặc biệt.
- Cách gõ phím Shift để gõ các kí hiệu trên
2/ Thái độ:
 	- Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 	- Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
 - Phần mềm Word	
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nhắc lại quy tắc gõ phím Shift? 
- Nếu nhấn giữ phím Shift bằng tay trái thì gõ phím chính bằng tay phải và ngược lại
Ý nghĩa phím Shift?
- Gõ kí hiệu trên và gõ chữ in hoa.
- Nhận xét + ghi điểm
3. Bài mới:
Luyện gõ bằng phần mềm Mario
- Giới thiệu phần mềm.
- Tập gõ các kí hiệu trên
- Luyện gõ các kí tự đặc biệt với mức rời rạc.
- Luyện gõ các kí tự đặc biệt với mức nhĩm.
- Ơn luyện tồn bàn phím.
- Thực hành mẫu
- Giao bài.
- Bao quát lớp- hướng dẫn học sinh chậm
- Nhận xét kết quả rèn luyện
- Biểu dương nhĩm thực hành tốt
- Nhận xét chung
4/ Củng cố: 
- Nhắc lại cách kết hợp gõ phím Shift với kí tự đặc biệt?
5/ Hướng dẫn về nhà
- Học bài và xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
- Quan sát+ lắng nghe
- Cả lớp thực hành với phần mềm Mario.
I Trả lời câu hỏi của giáo viên.
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
Bài 4.3: Luyện gõ từ và câu
(tiết 30)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức - kỹ năng
- Học sinh hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản. Học sinh nắm được các nguyên tắc để gõ đúng một từ. 
- Học sinh bước đầu cĩ kĩ năng gõ các từ cĩ độ dài bất kì trên bàn phím.
- Học sinh biết được những khái niệm chính như: chữ, từ, câu và đoạn 
văn bản. 
2/ Thái độ:
 	- Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 	- Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
 - Phần mềm Word
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nhắc lại cách kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift?
- Nhận xét + ghi điểm
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới
*Hoạt động 1: Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản.
- Yêu cầu học sinh mở sgk/68
- Như thế nào gọi là một từ?
- Như thế nào gọi là một câu?
- Như thế nào gọi là một đoạn văn bản?
- Nhận xét, chốt lại ý
*Hoạt động 2: Cách gõ một từ soạn thảo, cách gõ phím Enter.
- Hướng dẫn cách gõ từ, cách sử dụng phím Enter.
- Làm mẫu
- Yêu cầu học sinh gõ câu trên máy
- Bao quát lớp
- Nhận xét kết quả 
- Nhận xét chung
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV làm mẫu+ hướng dẫn
- Bao quát lớp
- Nhận xét kết quả rèn luyện
- Biểu dương nhĩm thực hành tốt
- Nhận xét chung
4/ Củng cố: HS
- Nhắc lại như thế nào gọi là một từ, câu và một đoạn văn.
Hỏi cây bao nhiêu tuổi
Cây khơng nhớ tháng năm
Cây chỉ dang tay lá
Che trịn một bĩng râm	
- Bài thơ trên cĩ bao nhiêu từ, bao nhiêu câu?
5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
- Cả lớp đọc thầm (2’)
- Học sinh trả lời – lấy ví dụ
- Quan sát+ lắng nghe
- Quan sát+ lắng nghe
- Cả lớp thực hiện
- Quan sát+ lắng nghe
- Cả lớp thực hành
I Trả lời câu hỏi của giáo viên.
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
TUẦN 16
Bài 4.3: Luyện gõ từ và câu (tiếp theo)
(tiết 31)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức - kỹ năng
- Học sinh hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản. Học sinh nắm được các nguyên tắc để gõ đúng một từ. 
- Học sinh bước đầu cĩ kĩ năng gõ các từ cĩ độ dài bất kì trên bàn phím.
- Học sinh biết được những khái niệm chính như: chữ, từ, câu và đoạn 
văn bản. 
2/ Thái độ:
 	- Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 	- Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
 - Phần mềm Word
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Như thế nào gọi là một từ, một câu, một đoạn văn?
Lấy ví dụ.
- Nhận xét + ghi điểm
3. Bài mới:
Luyện gõ bằng phần mềm Mario
- Giới thiệu phần mềm.
- Luyện gõ với các hàng phím.
- Ơn luyện tồn bàn phím.
- Thực hành mẫu
- Giao bài.
- Bao quát lớp- hướng dẫn học sinh chậm
- Nhận xét kết quả rèn luyện
- Biểu dương nhĩm thực hành tốt
- Nhận xét chung
- Nhận xét, chốt lại ý
4/ Củng cố: HS
- Yêu cầu học sinh mở sgk/72 trả lời câu hỏi ở bài tập 1, 2, 3.
5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
- Quan sát+ lắng nghe
- Cả lớp thực hành với phần mềm Mario.
I Trả lời câu hỏi của giáo viên.
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
	Bài 4.4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
(tiết 32)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức - kỹ năng
- Học sinh biết được cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thơng qua giá trị WPM và tỉ lệ gõ chính xác.
- Học sinh cĩ thể sử dụng Mario để thực hiện được các bài luyện tập gõ tồn bàn phím và tự kiểm tra, đánh giá khả năng gõ bàn phím của mình.
2/ Thái độ:
 	- Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 	- Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
 - Phần mềm Word
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Như thế nào gọi là một từ, một câu, một đoạn văn?
Lấy ví dụ.
- Nhận xét + ghi điểm
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ơn luyện gõ tồn bàn phím bằng phần mềm Mario
- Giới thiệu phần mềm.
- Luyện gõ với các hàng phím.
- Ơn luyện tồn bàn phím.
- Thực hành mẫu
- Giao bài.
- Bao quát lớp- hướng dẫn học sinh chậm
- Nhận xét kết quả rèn luyện
- Biểu dương nhĩm thực hành tốt
- Nhận xét chung
- Nhận xét, chốt lại ý
* Hoạt động 2: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
- HD học sinh cách đánh giá chính xác khi luyện gõ các từ.
- Gọi HS nhắc lại.
- Chốt ý
4/ Củng cố: HS
- Nêu các bước thực hiện với tồn bộ hàng phím trên phần mềm Mario.
5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
- Quan sát+ lắng nghe
- Cả lớp thực hành với phần mềm Mario.
- Quan sát – lắng nghe
- Một vài học sinh
I Trả lời câu hỏi của giáo viên.
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
TUẦN 17
Ơn tập
(Tiết 33)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức- kỹ năng
Học sinh biết sử dụng:
- Củng cố các kiến thức đã học ở chương 1
2/ Thái độ:
 - Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 - Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Nhắc lại những nội dung đã học ở chương 1. 
 - Nhận xét + ghi điểm
3. Bài mới:
Bài 1: Những gì em đã biết
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
Bài 2: Thơng tin được lưu trong máy tính như thế nào?
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
Tệp và thư mục
Xem các thư mục và tệp
Bài 3: Tổ chức thơng tin trong máy tính như thế nào?
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
Mở tệp đã cĩ trong máy tính
Lưu kết quả làm việc trên máy tính
Tạo thư mục riêng của em
* Chốt nội dung của chương 2
4/ Củng cố: HS nêu: 
- Yêu cầu học sinh mở máy khám phá ổ đĩa, thực hiện thao thác lưu, tạo thư mục.
5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
I Cả lớp thực hành trên máy
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
Ơn tập
(Tiết 34)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức - kỹ năng
Học sinh biết sử dụng:
- Củng cố các kiến thức đã học ở chương 2
2/ Thái độ:
 - Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 - Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Nhắc lại những nội dung đã học ở chương 2
 - Nhận xét + ghi điểm
3. Bài mới:
Bài 1: Những gì em đã biết
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
Sao chép, di chuyển hình
Vẽ hình chữ nhật, hình vuơng.
Vẽ hình elip, hình trịn
Bài 2: Sử dụng bình phun màu
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
Làm quen với bình phun màu
Dùng bình phun màu trong tranh vẽ
Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
Làm quen với cơng cụ viết chữ
Chọn chữ viết
Hai kiểu viết chữ lên tranh
Bài 4: Trau chuốt hình vẽ
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
Cơng cụ phĩng to hình vẽ
Hiển thị bức tranh trên nền lưới
Lật và quay hình vẽ
* Chốt nội dung của chương 2
4/ Củng cố: HS nêu: 
- Nhận xét bức tranh về nhà vẽ theo đề tài ‘Quê hương em’.
5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
I Lắng nghe.
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
TUẦN 18
Ơn tập
(Tiết 35)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức - kỹ năng
Học sinh biết sử dụng:
- Củng cố các kiến thức đã học ở chương 4
2/ Thái độ:
 - Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 - Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Nhắc lại những nội dung đã học ở chương 4
 - Nhận xét + ghi điểm
3. Bài mới:
Bài 1: Những gì em đã biết
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
Nhắc lại các quy định gõ bàn phím
Ý nghĩa và cách gõ phím cách
Quy tắc gõ phím Shift
Luyện gõ bằng phần mềm Mario
Ơn luyện
Bài 2: Luyện gõ các kí tự đặc biệt
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
Cách gõ các kí tự đặc biệt
Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift
Luyện gõ bằng phần mềm Mario
Bài 3: Luyện gõ từ và câu
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
Bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính trong sgk
Chốt nội dung
* Chốt nội dung của chương 3
4/ Hướng dẫn về nhà
- Xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
Một vài học sinh
Lắng nghe + quan sát
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
Kiểm ta cuối HK I
(tiết 36)
Phần I: Lý thuyết ( 8 điểm )
Câu 1: ( 2,5 điểm )
	Em hãy trình bày các bước thực hiện:
	a, Tạo thư mục riêng của em.
	b, Lưu kết quả làm việc vào thư mục riêng. 
Câu 2/ Khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất: (1,5đ)
A. Trong khi gõ phím, hàng phím nào luơn cần lấy làm chuẩn để xác định vị trí đặt các ngĩn tay ? 
 a. Hàng phím trên b. Hàng phím cơ sở c. Hàng phím dưới d. Hàng phím số
B. Trên màn hình của Word, nút lệnh nào để căn thẳng cả hai lề ? 
a. 	b. 	c. 	d. 
C. Trong các nút lệnh dưới đây, nút lệnh nào dùng để chọn phơng chữ ? 
 a. 	b. 	 c. 	 d. 
D. Ngĩn tay nào phụ trách phím Space bar (phím cách)? 
a. Ngĩn trỏ;	b. Ngĩn cái;	c. Ngĩn giữa;	d. Ngĩn út;
E. Trong các nút lệnh dưới đây, nút lệnh nào dùng để lưu phần văn bản? 
a. 	b. 	c. 	d. 
F. Phím dài nhất của bàn phím là phím:
a. Backspace; 	b. Space bar;	c. Shift; 	d. Caps Lock;
Phần II: Soạn thảo văn bản ( 6 điểm)
Em mở chương trình Paint, vẽ bức tranh theo mẫu sau (học sinh tự trang trí màu theo ý):
Lưu ý HS: Lưu văn bản vào thư mục lớp 5/.ở ổ D của máy tính.
----Hết-----
TUẦN 19
Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO
Bài 1: Những gì em đã biết
(Tiết 37)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức - kỹ năng
 Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:
- Vào và thốt khỏi chương trình
- Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề
 	- Soạn thảo được văn bản theo mẫu. 
2/ Thái độ:
 	- Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 	- Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
 - Phần mềm Word
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khi soạn thảo văn bản em sử dụng phần mềm gì?
Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 1: Trình bày chữ trong văn bản
- HS làm bài tập 1 SGK trang 80 vào vở
- Nút lệnh dùng để chọn phơng chữ 
- Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ 
- Bài tập 2 SGK trang 80 vào vở
? Các bước để thay đổi cỡ chữ và phơng chữ.
GV nhận xét
? Nêu các thao tác để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân.
GV nhận xét
- Yêu cầu: HS thực hành
* Hoạt động 2: Căn lề
? Để chỉnh sửa văn bản trước tiên phải làm gì?
Đưa ra các biểu tượng của căn lề
? Chỉ ra từng biểu tượng ứng với từng kiểu căn lề khác nhau
- Nhận xét và sửa sai
- Yêu cầu: HS thực hành
4/ Củng cố: HS
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác trình bày chữ trong văn bản và căn lề. 
5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
- HS làm bài tập vào vở
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- Thao tác trên máy
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- Thao tác trên máy
I Trả lời câu hỏi của giáo viên.
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
Bài 1: Những gì em đã biết
(Tiết 38)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức - kỹ năng
 Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:
- Vào và thốt khỏi chương trình
- Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề
 	- Soạn thảo được văn bản theo mẫu. 
2/ Thái độ:
 	- Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 	- Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
 - Phần mềm Word
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: ? Nêu cách chọn cỡ chữ và phơng chữ trong soạn thảo văn bản.
?Muốn thay đổi lại cỡ chữ và phơng chữ em phảI làm thế nào.
Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 1: Sao chép, di chuyển văn bản
? Nút lệnh nào dùng để sao chép phân phần văn bản.
 và 
 và 
 và 
Các bước cần thực hiện để sao chép văn bản?
- Nhận xét và sửa sai
- Yêu cầu: HS thực hành
* Hoạt động 2: Cách chọn màu chữ
Các bước thực hiện
Chọn văn bản cần thay đổi mầu chữ
Nháy chuột ở mũi tên bên phảI nút màu chữ 
- Yêu cầu: HS thực hành
4/ Củng cố: HS
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác sao chép, di chuyển văn bản và cách chọn màu chữ.
5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
- HS làm bài tập vào vở
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- Thao tác trên máy
- Quan sát + lắng nghe
- Thao tác trên máy
I Trả lời câu hỏi của giáo viên.
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
TUẦN 20
Bài 5.1: Những gì em đã biết
(Tiết 39)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức - kỹ năng
 Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:
- Vào và thốt khỏi chương trình
- Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề
 	- Soạn thảo được văn bản theo mẫu. 
2/ Thái độ:
 	- Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 	- Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
 - Phần mềm Word
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: ? Nêu cách chọn cỡ chữ và phơng chữ trong soạn thảo văn bản.
?Muốn thay đổi lại cỡ chữ và phơng chữ em phảI làm thế nào.
Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
Thực hành
Khởi động phần mềm soạn thảo gõ bài thơ Bụi Phấn
- Chọn phơng chữ là kiểu Arial
- Chọn cỡ chữ 14
- Căn chỉnh lề cho bài thơ
- Trình bày bài thơ ở dạng chữ nghiêng
- Sao chép bài thơ đĩ sang một trang mới
- Chọn màu chữ cho tiêu đề của bài thơ
4/ Củng cố: HS
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác sao chép, di chuyển văn bản và cách chọn màu chữ.
5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem bài mới chuẩn bị cho tiết sau
- Ổn định lớp
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung nếu cĩ
- HS thực hành theo nhĩm
I Trả lời câu hỏi của giáo viên.
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Bổ sung: 	
Bài 5.2: Tạo bảng trong văn bản
(Tiết 40)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức - kỹ năng
Tạo ta các bảng biểu trong văn bản 
Biết cách chèn dịng, cột và xĩa dịng, cột.
Viết chữ trong bảng và tự tạo cho mình một bảng thời khĩa biểu riêng.
2/ Thái độ:
 	- Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu và tư duy khoa học.
 	- Ý thức được việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	a/ Phương pháp: - Phương pháp tích cực, gợi mở, đối thoại.
	b/ ĐDDH: - Giáo án điện tử, SGK, một số thiết bị máy tính.
 - Phần mềm Word
2/ Học sinh:
- Lắng nghe, đối thoại, quan sát
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: ? Nêu cách chọn cỡ chữ và phơng chữ trong soạn thảo văn bản.
?Muốn thay đổi lại cỡ chữ và phơng chữ em phảI làm thế nào.
Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới:
 * Hoạt động 1: Tạo bảng
- Em thường nhìn thấy các bảng ở đâu?
- Em cĩ thể tự tạo cho mình một bảng cần thiết theo cách sau:
1. Chọn nú

Tài liệu đính kèm:

  • docGATH Q3 DAY DU.doc