TIN HỌC LƠP 3
BÀI 6: LUYỆN TẬP MỘT SỐ KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Luyện tập các kĩ thuật trình bày văn bản: chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, căn lề cho đoạn văn bản.
2. Kĩ năng: Nắm được các bước thao tác thay đổi kiểu chữ, căn lề trong soạn thảo văn bản. Vận dụng được vào bài làm.
3. Thái độ: HS nghiêm túc trong quá trình học, phát tiển tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
Tuần 24 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018 Tiết 47,48 Ngày soạn: 28/02/2018 Ngày dạy: TIN HỌC LƠP 3 BÀI 6: LUYỆN TẬP MỘT SỐ KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Luyện tập các kĩ thuật trình bày văn bản: chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, căn lề cho đoạn văn bản. 2. Kĩ năng: Nắm được các bước thao tác thay đổi kiểu chữ, căn lề trong soạn thảo văn bản. Vận dụng được vào bài làm. 3. Thái độ: HS nghiêm túc trong quá trình học, phát tiển tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Em hãy chỉ ra vị trí các nút lệnh thay đổi kiểu chữ và căn lề văn bản. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1 : - GV nhắc lại cách thay đổi phông chữ, kiểu chữ, căn lề cho đoạn văn bản: + Bước 1: Chọn đoạn văn bản cần thay đổi. + Bước 2: Chọn phông chữ, kiểu chữ, căn lề. - Học sinh trao đổi với bạn học trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành 1 trang 79 SGK. + Làm thế nào để viết hoa tiêu đề văn bản trong phần mềm Word? + Làm thế nào để chuyển một đoạn văn bản ở dạng chữ thường sang kiểu chữ khác ( in đậm, in nghiêng, gạch chân..)? + Làm thế nào để xóa một đoạn văn bản? - HS trình bày đáp án. - HS nhận xét. - GV nhận xét chung và bổ sung thêm cho HS. b. Hoạt động 2: - GV hưỡng dẫn học sinh gõ đoạn thơ trong hoạt động thực hành 2 trang 79 SGK. + Thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ ở các dòng theo yêu cầu. - GV nhận xét chung kết quả thực hành của cả lớp. c. Hoạt động 3: - GV hướng dấn học sinh làm hoạt động thực hành 3 trang 79 SGK. - HS gõ đoạn văn bản “Dế Mèn kể chuyện”, thay đổi văn bản theo mẫu rồi lưu văn bản. Xác định đoạn văn bản cần thay đổi: + Kiểu chữ in đậm. + Kiểu chữ in nghiêng. + Kiểu chữ gạch chân + Canh đều văn bản. - GV cho các bạn quan sát một vài bạn có kết quả làm bài tốt. - Nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học - Ghi nhớ thao tác thực hiện. Chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi. - HS trao đổi, thảo luận. - HS lắng nghe - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. . - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. - Lắng nghe. +++++++++ BÀI 6: LUYỆN TẬP MỘT SỐ KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Luyện tập các kĩ thuật trình bày văn bản: chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, căn lề cho đoạn văn bản. 2. Kĩ năng: Nắm được các bước thao tác thay đổi kiểu chữ, căn lề trong soạn thảo văn bản. Vận dụng được vào bài làm. 3. Thái độ: HS nghiêm túc trong quá trình học, phát tiển tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Em hãy nhắc lại cách thay đổi phông chữ, kiểu chữ, căn lề cho đoạn văn bản - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1 : - Gv hướng dẫn học sinh soạn bài thơ: “ Về quê ngoại” và thay đổi văn bản theo yêu cầu. + 4 dòng thơ đầu: căn lề trái, in nghiêng. + 4 dòng thơ tiếp theo: căn lề phải, in đậm. + 4 dòng thơ tiếp theo: căn giữa, gạch chân. + 4 dòng thơ cuối: căn đều, in nghiêng, in đậm, gạch chân. - HS trình bày bài làm. - HS nhận xét. - GV nhận xét chung và bổ sung thêm cho HS. b. Hoạt động 2: - GV hưỡng dẫn học sinh soạn một đoạn văn bản có chủ đề: “ Kể lại câu chuyện mà em thích” rồi trình bày cỡ chữ, kiểu chữ, căn lề cho phù hợp. + Thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ ở các dòng theo yêu cầu. - GV nhận xét chung kết quả thực hành của cả lớp. c. Hoạt động 3: - GV đưa ra một đoạn văn bản đã soạn sẵn. Yêu cầu học sinh chỉnh sửa theo yêu cầu của giáo viên (các bạn trong lớp). - HS nhận xét - GV nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học - Ghi nhớ thao tác thực hiện. Chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. . - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. &&&&&&&&&&&&&&& TIN HỌC LỚP 4 BÀI 3: TẠO HIỆU ỨNG CHO VĂN BẢN TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tạo được hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu. Biết cách chọn hiệu ứng âm thang, thay đổi được tốc độ hiển thị hiệu ứng. 2. Kĩ năng: Học sinh có thể tạo được hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu. Biết được chức năng của các công cụ trong thẻ Animation. 3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Em hãy sao chép một đoạn văn bản từ word sang power point. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - GV hướng dẫn học sinh tạo bài trình chiếu:” phương tiện giao thông”. + Trang 1: Tên chủ đề có phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 40. +Trang 2: Đoạn văn ngắn giới thiệu về phương tiện giao thông mà em thích (có hình ảnh minh họa phương tiện đó). + Lưu bài trình chiếu. - Gv cho hs quan sát bài của một vài bạn làm tốt. - GV nhận xét. b. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn học sinh các bước thực hiện hiệu ứng chuyển động cơ bản: - Bước 1: Chọn đoạn văn bản muốn chọn hiệu ứng. - Bước 2: Chọn thẻ Animations. - Bước 3: Mở danh sách hiệu ứng rồi chọn một trong các hiệu ứng có sẵn trong danh sách. - HS thực hành vào bài trình chiếu:” phương tiện giao thông”. - GV nhận xét. c. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn học sinh các bước thực hiện hiệu ứng chuyển động nâng cao: - Bước 1: Chọn đoạn văn bản muốn chọn hiệu ứng. - Bước 2: Chọn thẻ Animations. - Bước 3: Chọn Add Animations. Chọn hiệu ứng có sẵn trong danh sách. - HS thực hành vào bài trình chiếu:” phương tiện giao thông”. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe. - HS thực hành. - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - Lắng nghe. ++++++++++ BÀI 3: TẠO HIỆU ỨNG CHO VĂN BẢN TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tạo được hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu. Biết cách chọn hiệu ứng âm thang, thay đổi được tốc độ hiển thị hiệu ứng. 2. Kĩ năng: Học sinh có thể tạo được hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu. Biết được chức năng của các công cụ trong thẻ Animation. 3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Em hãy nêu các bước tạo hiệu ứng chuyển động cho văn bản trong bài trình chiếu. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - GV hướng dẫn học sinh tạo hiệu ứng âm thanh cho hiệu ứng: + Trong thẻ Animations. + Chọn hiệu ứng cho văn bản. + Chọn , click chuột phải lên hiệu ứng. Chọn Effect options. + Chọn Sound. Chọn âm thanh trong bảng. - Gv cho hs quan sát bài của một vài bạn làm tốt. - GV nhận xét. b. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn học sinh thay đổi tốc độ hiệu ứng: + Trong thẻ Animations. + Chọn hiệu ứng cho văn bản. + Chọn , rồi chọn tốc độ hiển thị hiệu ứng. - HS thực hành vào bài trình chiếu:” phương tiện giao thông”. - GV nhận xét. * chú ý: để kiểm tra hiệu ứng vừa tạo, em chọn trong thẻ Animations. c. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn học sinh mở bài trình chiếu “ tìm hiểu một số loài động vật” đã tạo và thực hiện các yêu cầu ở hoạt động thực hành trang 86 SGK. - HS thực hành. - GV nhận xét. d. Hoạt động 4: - GV hướng dẫm học sinh tìm thiểu thêm một vài chức năng trong thẻ Transitions - HS thực hành. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới. - HS trả lời. - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - Lắng nghe. - HS thực hành - Lắng nghe. - Lắng nghe. &&&&&&&&&&&& TIN HỌC LỚP 5 BÀI 4: THỦ TỤC TRONG LOGO (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách lưu thủ tục logo thành tệp. Biết cách gọi các thủ tục trong tệp đã lưu. Biết cách lưu thêm thủ tục mới vào tệp đã có. 2. Kĩ năng: Viết được các thủ tục và lưu lại trong logo. Vận dụng thủ tục để vẽ các hình hình học theo mẫu. 3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Em tạo thủ tục vẽ hình vuông và lưu lại. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - GV hướng dẫn học sinh thực hiện thủ tục vẽ hình tam giác. Lưu bài rồi thoát khỏi logo: + Mở cửa sổ soạn thảo. + Viết thủ tục: TO TAMGIAC REPEAT 3[FD 150 RT 120] END - HS mở lại Logo, thực hiện thủ tục tam giác đã lưu. Quan sát kết quả. - GV nhận xét, giải thích. b. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS cách lưu lại các thủ tục trong logo: - Thực hiện thủ tục tam giác. - Gõ vào ngăn gõ lệnh: Save “cathutuc.lgo → nhấn Enter. - HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Nhận xét. c. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS nạp tệp chứa các thủ tục để làm việc. + Thoát khỏi logo. + Khởi động lại logo. + Thực hiện thủ tục tamgiac. + Quan sát kết quả. + Nạp tệp Cacthutuc.lgo để sử dụng thủ tục tamgiac. Gõ câu lệnh “load “cacthutuc.lgo” vào ngăn gõ lệnh. - HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: - Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải. - Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS quan sát - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe Năm Căn, ngày tháng. năm 2018 KÍ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: