Giáo án Toán 10 - Tiết 13: Hệ trục tọa độ (tiếp)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

Qua bi học, học sinh hiểu được:

- Tọa độ các vectơ và .

- Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.

2. Kỹ năng:

Qua bi học, học sinh xc định được tọa độ điểm, vectơ trên hệ trục tọa độ, xác định được:

 - Tọa độ các vectơ và .

- Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, tư duy logic khi giải toán.

- Nghim tc trong học tập.

4. Hình thnh v pht triển phẩm chất, năng lực cho học sinh:

- Hình thnh năng lực: Sáng tạo, hợp tc, tính toán, giải quyết vấn đề. Biết tương tác, liên hệ với thực tiễn và các môn học khác như vật lí, sinh học, địa lí, lịch sử

- Pht triển phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

 

doc 26 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 10 - Tiết 13: Hệ trục tọa độ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiếp)
Ngày soạn : 04.11.2017
Ngày giảng
Lớp
Số HS vắng
Cĩ phép
Khơng phép
10A3
10A4
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
Qua bài học, học sinh hiểu được:
- Tọa độ các vectơ và .
- Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
2. Kỹ năng:
Qua bài học, học sinh xác định được tọa độ điểm, vectơ trên hệ trục tọa độ, xác định được:
 - Tọa độ các vectơ và .
- Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tư duy logic khi giải toán.
- Nghiêm túc trong học tập.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh:
- Hình thành năng lực: Sáng tạo, hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề. Biết tương tác, liên hệ với thực tiễn và các mơn học khác như vật lí, sinh học, địa lí, lịch sử
- Phát triển phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
 -Tọa độ của vectơ?
 -Tọa độ của một điểm?
 - Liên hệ giữa tọa độ của điểm và vectơ?
- Tọa độ các vectơ và .
- Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: 
Nhận xét, cĩ thể cho hoặc khơng cho điểm bằng câu hỏi hoặc bài tập.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh, máy chiếu.
V. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động mở đầu: 
Hãy xác định toạ độ A của vận động viên đua xe đạp và tọa độ điểm B, C. 
Sau đĩ tính tọa độ các vectơ , , 
Kết quả: A(3;2), B(-1;2), C(1;-1), , ,
Trong bài 2 và bài 3, chúng ta đã được làm quen với tổng, hiệu của các véc tơ và tích của véctơ với một số, trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. Vậy trong mặt phẳng ta sẽ tính tổng, hiệu của các véc tơ và tích của véctơ với một số, trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác được tính như thế nào?
Đưa ra bài tốn cĩ vấn đề: Cho tam giác ABC, với A(3;2), B(-1;2), C(1;-1), 
đặt , ,. Khi đĩ:
a) =?
b) =?
c) =?
d) =?
e) Tọa độ trung điểm I của AB?
f) Tọa độ trọng tâm G của?
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Tọa độ các vectơ và :
- Thuyết trình tọa độ các vectơ 
- Hướng dẫn HS áp dụng cơng thức tính
- Cho cùng phương thì tọa độ của nĩ sẽ như thế nào ? 
- Ghi chép, lĩnh hội kiến thức
- Tính được:
 =(-2;-3)
=(-6;3)
 =(4;6)
 =(2;3)
- Ghi chép, lĩnh hội kiến thức
II. Tọa độ các vectơ và :
 Cho . 
Khi đó: 
Với kR 
Ví dụ: Bài tốn mở đầu: 
a) =(-2;-3)
b) =(-6;3)
c) =(4;6)
d) =(2;3)
 Nhận xét: Hai vectơ 
 , với cùng phương 
HĐ2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác:
- Chiếu slide: Máy bay đi từ Hà Nội (vị trí A) đến tp HCM (vị trí B). Máy bay đang ở nửa đường (vị trí I). Đặt vấn đề: Tọa độ máy bay? (dẫn đến tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng)
- Thuyết trình cơng thức tính tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.
- Thuyết trình cơng thức tính tọa độ trọng tâm của tam giác.
- Phân nhiệm vụ mỗi dãy bàn làm 1 ý
- Chuẩn hĩa kiến thức
- Theo dõi và quan sát.
- Lắng nghe, lĩnh hội kiến thức
- Lắng nghe, ghi chép cơng thức.
- Học sinh thực hiện được thảo luận
- Cùng nhau xây dựng cĩ kết quả
IV. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác :
a) Tọa độ trung điểm:
Cho 
Trung điểm của AB
Ta có: 
b) Tọa độ trọng tâm:
Cho 
 Trọng tâm G của , 
G có tọa độ là:
Ví dụ: Bài tốn mở đầu:
I(1;2)
G(1;1)
HĐ3: Củng cố 1:
 Bài tập trắc nghiệm:
+ Phát phiếu học tập cho từng bàn nghiên cứu chung
+ Thu phiếu kiểm tra kết quả các nhĩm.
+ Gọi đại diện các nhĩm trả lời lỗi sai của lời giải.
+ Yêu cầu HS sửa lại bài cho đúng (nếu sai)
+ GV nhận xét và chuẩn hĩa kiến thức.
+ Nhận phiếu học tập theo bàn, nghiên cứu chung.
+ Nộp phiếu học tập.
+ Đại diện nhĩm trả lời 
+ Sửa lại bài cho đúng (nếu cĩ) để được kết quả
Câu 1: A Câu 2: B 
Câu 3: C Câu 4: C 
Câu 5: D
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho
 Tọa độ là:
A. (2;-1) B. ( -1;2)
C. (-2;1) D. ( -4;-1)
Câu 2: Cho
 Tọa độ là:
A. (2;-1) B. ( -4;1)
C. (1;-4) D. ( -4;-1)
Câu 3: Cho 
 Tọa độ là:
A. (7;3) B. ( -4;12)
C. (12;-4) D. ( -12;-4)
Câu 4: Cho A(1; -2), B(3;4).
Tọa độ trung điểm I của AB là:
(A). I(2;-1) (B). I(2;6)
(C). I(2;1) (D). I(-2;1)
Câu 5: Tam giác ABC có A(1; -2), B(3;4) và C(2;1).
Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là :
(A). G(3;1) (B). G(6;3)
(C). G(-2;1) (D). G(2;1)
Đáp số:
Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C
Câu 4: C Câu 5: D
HĐ4: Củng cố 2: Ứng dụng hệ trục tọa độ vào thực tế và các mơn học khác
- Thuyết trình, giải thích
- Chiếu slide tranh về cơng nghiệp , khoa học vũ trụ - Thiên văn học và giải thích
- Khi nghe đài thơng báo tọa độ của cơn bão giúp ta điều gì?
- Chiếu slide tranh về địa lý và giải thích.
- Chiếu slide tranh về vật lí và giải thích
- Chiếu slide tranh về sinh học và vấn đáp: Biểu đồ tăng trưởng, tháp dinh dưỡng cĩ ý nghĩa gì?
- Chiếu slide tranh về lịch sử và hỏi: Các em cĩ biết bom tọa độ khơng?
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Dự bão thời tiết: Giúp ta xác định được vị trí cơn bão, từ đĩ phịng tránh bão lũ lụt.
- Lĩnh hội kiến thức
- Biểu đồ tăng trưởng, tháp dinh dưỡngqua đĩ các em biết mình đang ở kênh nào, từ đĩ cĩ chế độ ăn uống và tập thể dục, thể thao cho phù hợp.
- Trả lời về bom tọa độ
Ứng dụng hệ trục tọa độ vào thực tế và các mơn học khác
a) Ứng dụng vào thực tế:
- Vị trí của mình đứng trên trái đất.
- Bàn cờ vua để phát triển tư duy.
- Cơng nghiệp.
- Khoa học vũ trụ - Thiên văn học.
- Dự bão thời tiết: Giúp ta xác định được vị trí cơn bão, từ đĩ phịng tránh bão lũ lụt.
b) Ứng dụng vào các mơn học:
- Địa lý: Vẽ bản đồ, các biểu đồ dân số
- Vật lý: Vật lí lớp 6, sự nĩng chảy hay đơng đặc của 1 chất, sự bay hơi, sự ngưng tụ: Chỉ cần biết được số liệu, ta cĩ thể vẽ được đường biểu thị sự đơng đặc và nĩng chảy của 1 chất và ngược lại nhìn vào đường biểu diễn ta biết được chất đĩ đơng đặc hay nĩng chảy ở nhiệt độ nào, tại thời điểm đĩ nhiệt độ là bao nhiêu và nhận ra đĩ là chất nào.
- Sinh hoc: Biểu đồ tăng trưởng, tháp dinh dưỡngqua đĩ các em biết mình đang ở kênh nào, từ đĩ cĩ chế độ ăn uống và tập thể dục, thể thao cho phù hợp.
- Lịch sử: Bom tọa độ.
HĐ5: Dặn dị: 
- Xem lại bài đã học
-BTVN 3,5,6,7,8 SGK.tr26,27
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
PHIẾU HỌC TẬP
Tên: .
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho. Tọa độ là:
A. (2;-1) B. ( -1;2) C. (-2;1) D. ( -4;-1)
Tên: .
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 2: Cho. Tọa độ là:
A. (2;-1) B. ( -4;1) C. (1;-4) D. ( -4;-1)
Tên: .
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 3: Cho . Tọa độ là:
A. (7;3) B. ( -4;12) C. (12;-4) D. ( -12;-4)
Tên: .
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 4: Cho A(1; -2), B(3;4).Tọa độ trung điểm I của AB là:
(A). I(2;-1) (B). I(2;6) (C). I(2;1) (D). I(-2;1)
Tên: .
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 5: Tam giác ABC có A(1; -2), B(3;4) và C(2;1). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là :
(A). G(3;1) (B). G(6;3) (C). G(-2;1) (D). G(2;1)
TRONG CƠNG NGHIỆP
TRONG KHOA HỌC VŨ TRỤ - THIÊN VĂN HỌC
TRONG ĐỊA LÍ
TRONG ĐỊA LÍ
TRONG ĐỊA LÍ
SINH HỌC
DỰ BÁO THỜI TIẾT
DỰ BÁO THỜI TIẾT
LỊCH SỬ
LỊCH SỬ
TRONG VẬT LÍ
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO MỤC 4.a
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy xác định toạ độ A của vận động viên đua xe đạp và tọa độ điểm B, sau đĩ tính tọa độ vectơ trong hình vẽ sau :
LỊCH SỬ
(Hình ảnh mơ phỏng về phương thức Bắn ba điểm của chiến dịch Điện Biên Phủ trên khơng)
Thực tê vị trí của m trên trái đất.
Cơng nghiệp
Bàn cờ vua để phát triển tư duy
Dự bão thời tiết: khi nghe đài thơng báo tọa độ của cơn bão giúp ta điều gì? Giúp ta xac định đc vị trí cơn bão, từ đĩ phịng tránh bão lũ lụt.
Địa lý: vẽ bản đồ
Vật lý: Vật lí lớp 6, sự mnĩng chảy hay đơng đặc của 1 chất, sự bay hơi, sự ngưng tụ.: chỉ cần biết đc số liệu, ta cĩ thể vẽ đc đơng đặc và nĩng chảy của 1 chất và ngược lại nhìn vào đường biểu diễn ta biết đc chất đĩ đơng đặc hay nĩng chảy ở nhiệt độ nào, tại thời điểm đĩnhiệt độ là bao nhiêu và nhận ra đĩ là chất nào
Sinh hoc: biểu đồ tăng trưởng, tahps dinh dưỡngqua đĩ các em biết m đang ở kênh nào, từ đĩ cĩ chế độ ăn uống và tập thể dục , thể thao cho phù hợp
Ngồi ra cịn cĩ biểu đồ dân số.
Lich su: bom tọa độ

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong I 4 He truc toa do_12188961.doc