Giáo án Toán 2 cả năm - Trường TH Ngô Thất Sơn

TOÁN.

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.

I. Yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100

- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.

- Tìm số lớn nhất tròn chục. (HS khá, giỏi.)

2. Kỹ năng:

- Viết các số đúng thứ tự và chân phương.

- Nhanh, chính xác. (HS khá, giỏi.)

3.Thái độ:

- GDTT: HS có tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

- GV: 1 bảng các ô vuông.

- HS: Vở – SGK – bảng con.

- Hình thức tổ chức: TLN. Cá nhân.

- Phương pháp: Trực quan, thực hành, hỏi đáp, thuyết trình.

III. Lên lớp:

1.Ổn định: Hát.

2. Kiểm bài cu:

- KT đồ dùng học tập của học sinh.

- Nhận xét:

3. Bài mới:

v Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100.

v Nội dung:

Hoạt động 1: Ôn tập các số trong phạm vi 10. (Thực hành).

Bài 1: HS làm bảng con (hoặc HS làm miệng).

Hoạt động 2: On tập các số có hai chữ số. (P2 vấn đáp).

Bài 2: a/ HS nêu miệng.

 

doc 168 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 2 cả năm - Trường TH Ngô Thất Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vở. 
4. Củng cố: 
GDHS: Nhận xét:
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: kiểm tra.
HS: Vở kiểm tra, viết, nháp.
Thứ năm, ngày tháng năm 20
TOÁN.
ƠN TẬP GIỮA HKI
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
Ơn tập tập trung vào các nội dung sau:
Kỹ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong PV 100.
Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có HCN.
Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg, l.
2. Kỹ năng:
Làm đúng các bài tập rõ ràng, sạch đẹp.
Khả năng nhận dạng hình tốt. Giải toán trắc nghiệm điền đúng, sai vào ô trống.
3. Thái độ:
GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Nội dung ơn tập
III. Lên lớp:
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm bài cũ: “Luyện tập chung”.
Nhận xét:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Nội dung:
Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức đã học
1./ Viết số thích hợp vào ô trống: 
Số hạng
 8
 4
 9
 46
Số hạng
 7
 5
 1
 12
Tổng 
2./ a. Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
6 + 4 14
15 = 36 – 6 20 – 8 = 8 + 4 
b./ Đúng ghi Đ, sai ghi S:
	35	37	47	37
	+7	+5	+14	+3
	42	87	61	30	
3./ Tính: 
15 kg – 10 kg =.kg 
32 kg + 12 kg = kg
4./ Trong hình bên có: 
 a) Có bao nhiêu hình tam giác? 
 b) Có bao nhiêu hình tứ giác?
5./ Nhà trường phát động phong trào kế hoạch nhỏ. Lớp 2B nhặt được 15 kg giấy vụn. Lớp 2C nhặt được nhiều hơn lớp 2B 7 kg giấy vụn. Hỏi lớp 2C nhặt được bao nhiêu ki lô gam giấy vụn? 
Thứ sáu, ngày tháng năm 20
TOÁN.
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
Biết tìm X trong các BT dạng: X + a = b; a + X = b (với a,b là các số có không quá 02 chữ số). Bằêng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
Biết giải bài toán có 01 phép trừ. 
Thuộc quy tắc (HS khá, giỏi). 
2. Kỹ năng:
Biết tìm X. HS xếp tên gọi thành phần, dấu “=” theo thứ tự và thẳng cột.
Làm đúng các bài tập rõ ràng, sạch đẹp.
Thuộc quy tắc tìm X tại lớp (HS khá, giỏi). 
3. Thái độ:
GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
 II. Chuẩn bị:
– GV: Bảng phụ, sgk, phấn màu.
HS: Sgk, bảng con, vở..
III. Lên lớp:
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm bài cũ: 
Nhận xét: 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Tìm một số hạng trong một tổng.
Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng.
GV cho học sinh quan sát hình vẽ trên bảng , giáo viên hướng dẫn học sinh
 6 + 4 = 10
 6 = 10 – 4
 4 = 10 – 6
GV cho HS nêu nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10
HS nhận xét: “ Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia”
GV cho học sinh quan sát hình vẽ ở cột giữa bài học và nêu “ có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp . Hỏi mấy ô vuông bị che lấp”?
GV nêu: Số ô vuông bị che lấp là “ số chưa biết” ta gọi số đó là X
GV hướng dẫn học sinh cách tìm số hạng chưa biết:
GV hỏi trong phép tính này x gọi là gì ? (X gọi là số hạng chưa biết)
GV nêu lại: Trong phép cộng X + 4 = 10 
 X là số hạng.
4 là số hạng. 
10 là tổng.
Hoạt động 2: HD luyện tập.
Bài 1: Hs làm bảng con.
Bài 2: HS thảo luận nhóm.
Bài 3: HS làm vào vở.
4. Củng cố:
GDTT:
 Nhận xét:
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
HS: Sgk, vở, bảng, phấn màu.
TUẦN 10
TOÁN.
LUYỆN TẬP.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
Biết tìm X trong các BT dạng: X + a = b; a + X = b (với a,b là các số có không quá 02 chữ số). Bằêng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
Biết giải bài toán có 01 phép trừ.
Thuộc quy tắc, thực hiện giải toán nhanh, đúng. (HS giỏi, khá)
2. Kỹ năng:
Biết tìm X trong các BT dạng: X + a = b; a + X = b (với a,b là các số có không quá 02 chữ số). HS xếp tên gọi thành phần, dấu “=” theo thứ tự và thẳng cột.
Biết tìm tổng, số hạng (BT2).
Biết đặt lời giải bài toán.
HS thực hiện giải toán nhanh, đúng. (HS giỏi, khá).
Thực hiện giải toán tìm số hạng trong một tổng xếp số, “=”, thẳng cột. 
3. Thái độ:
GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
 II. Chuẩn bị:
– GV: Bảng phụ, sgk, phấn màu.
HS: SGK, bảng con, vở. 
II. Lên lớp:
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: “Tìm một số hạng trong một tổng.”
1/. Tìm X:
	3 + X = 10.	5 + X = 9.
Nhận xét:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập.
Nội dung:
Hoạt động 1: HD luyện tập.
Bài 1: HS làm bài vào bảng con.
Bài 2: HS nêu miệng nối tiếp.
Bài 4: HS làm bài vào vở.
Bài 5: Học sinh TLN:
Đáp án: C.
4. Củng cố:
Tổ chức hai đội thi đua chơi trò chơi.
x + 8 = 10
 x = 10 – 8
 x = 2
Nhận xét.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Số tròn chục trừ đi một số.
HS: Sgk, vở, bảng, phấn.
Thứ ba, ngày tháng năm 201
TOÁN.
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong PV 100. Trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. 
Biết giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
HS giải BT2 / 47. (HS khá, giỏi).
2. Kỹ năng:
HS thực hiện được phép trừ có nhớ trong PV 100. Trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
Biết đặt lời giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
HS làm được BT2 / 47. (HS khá, giỏi).
3. Thái độ:
GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
GV: 04 bó (Mỗi bó có 10 que tính.). Bảng gài que tính. Bảng phụ, sgk, phấn màu.
HS: SGK, bảng con, vở. 
II. Lên lớp: 
1. Oån định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
HS làm bảng con.
a) x + 8 = 10 x + 7 = 10
 x = 10 – 8 x = 10 – 7
 x = 2 x = 3
Nhận xét:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Số tròn chục trừ đi một số.
Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 40 – 8. 
GV thao tác que tính trên bảng ( như sgk )
GV hướng dẫn HS lấy ra 40 que tính (4 bó que tính). GV nêu: 40 que tính bớt đi 8 que tính . Em làm thế nào để biết còn bao nhiêu que tính ? (Lấy bớt đi tức là trừ đi).
 40 • 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1.
 _ 8 • 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.
 32
Hoạt động 2: HD luyện tập.
Bài 1: HS làm bài vào bảng con.
 _ 60 _ 50 _ 90 _ 80 _ 30 _ 80
 9 5 2 17 11 54
 51 45 88 63 19 26
Bài 3: HS làm bài vào vở.
Giải:
(2 chục = 20)
Số que tính còn lại là:
20 – 5 = 15 (que tính).
Đáp số: 15 que tính.
4. Củng cố:
GDTT:
Nhận xét:
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: 11 trừ đi một số 11 – 5.
HS: Sgk, vở, bảng, phấn màu.
TOÁN.
11 TRỪ ĐI MỘT SỐP: 11 – 5.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng trừ 11 trừ đi một số. 
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5.
Thuộc bảng trừ tại lớp. (HS khá, giỏi).
2. Kỹ năng:
HS biết thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng trừ 11 trừ đi một số. 
Biết đặt lời giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5.
 Thuộc bảng trừ tại lớp. (HS khá, giỏi).
 3. Thái độ:
GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
GV: 1 bó: 1 chục que tính và 05 que tính rời. Bảng gài, sgk, phấn màu. 
HS: SGK, bảng con, vở. 
Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thuyết trình, thực hành.
Hình thức tổ chức: TLN. Cá nhân.
III. Lên lớp:
1. Oån định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Số tròn chục trừ đi một số.
Nhận xét:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 11 trừ đi một số: 11 – 5.
Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 11 – 5 và lập bảng trừ (11 trừ đi một số). 
GV thao tác trên que tính.
Có 11 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? 
GV hướng dẫn học sinh đặt tính 11 – 5 = 6 theo cột dọc. rồi kẻ vạch ngang
Học sinh sử dụng que tính để lập bảng trừ.
GV cho HS học thuộc bảng trừ. 
Hoạt động 2: HD luyện tập. 
Bài 1: HS nêu miệng kết quả.
Bài 2: HS làm bảng con.
Bài 4: GV hướng dẫn HS làm vào vở.
Giải:
Số quả bóng Bình còn lại là:
11 – 4 = 7(quả bóng bay).
Đáp số: 7 quả bóng bay.
4. Củng cố:
GDTT:
Nhận xét:
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: 31 – 5.
HS: Sgk, vở, bảng, phấn màu, que tính.
Thứ năm, ngày tháng năm 201
TOÁN.
31 – 5.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: 
Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong PV 100, dạng 31 – 5.
 Giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5.
Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
 Biết giao điểm của hai đoạn thẳng cắt nhau tạ một điểm. (HS khá, giỏi).
2. Kỹ năng:
HS biết thực hiện phép trừ dạng 31 – 5, có nhớ trong PV 100. 
Biết đặt lời giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5.
Biết giao điểm của hai đoạn thẳng cắt nhau tạ một điểm. (HS khá, giỏi).
3. Thái độ:
GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
GV: 3 bó chục (30que tính), và 06 que tính rời. Bảng gài, sgk, phấn màu. 
HS: SGK, bảng con, vở. 
III. Lên lớp:
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: “11 trừ đi một số: 11 – 5.”
GV mời học sinh đọc thuộc bảng trừ 11 – 5.
Nhận xét:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 31 – 5.
Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 31 – 5.
GV thao tác trên que tính.
HS nêu lại bài toán.
GV ghi bảng lớp phép tính hàng ngang 31 – 5 = ?
GV hướng dẫn học sinh đặt tính trừ theo cột dọc. 
 - 31 • 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
 5 • 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
 26
Hoạt động 2: HD luyện tập.
Bài 1: HS làm bảng con. (HS làm hàng 01).
Bài 2: HS chơi trò chơi thi đua theo tổ. (HS làm a, b.)
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm vào vở.
Bài 4: HS thảo luận.
“ Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điển O” hoặc “ O là điểm cắt nhau của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD”. 
4. Củng cố:
GDTT:
Nhận xét:
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: 51 – 15.
HS: Sgk, vở, bảng, phấn màu, que tính.
Thứ sáu, ngày tháng năm 201
Toán.
51 – 15.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: 
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong PV 100, dạng 51 – 15. 
Vẽ được hình tam giác theo mẫu (Vẽ trên giấy kẻ ô li).
Gọi đúng tên thành phần của phép tính. (HS khá, giỏi).
2. Kỹ năng:
HS biết thực hiện phép trừ dạng 51 – 15, có nhớ trong PV 100. 
Vẽ được hình tam giác theo mẫu (Vẽ trên giấy kẻ ô li).
Gọi đúng tên thành phần của phép tính. Thực hiện tính toán nhanh, đúng. (HS khá, giỏi).
 3. Thái độ:
GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
GV: 6 bó chục (60 que tính), và 1 que tính rời, bảng gài, sgk, phấn màu.
HS: SGK, bảng con, vở. .
III. Lên lớp:
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 31 – 5.
GV mời HS lên bảng làm bài.
 21	71	 91
-4	-6	-9	
Nhận xét: 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 51-15.
Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 51 – 15.
GV thao tác trên que tính.
GV ghi bảng lớp: 51 – 15 = ?
GV hướng dẫn học sinh đặt tính trừ theo cột dọc.
 - 51 • 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ1.
 15 • 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
 36
Hoạt động 2: HD luyện tập. 
Bài 1: HS làm bảng con. (HS làm cột 01, 02, 03).
Bài 2: HS chơi trò chơi thi đua theo tổ. (HS làm a, b.)
Bài 4: GV hướng dẫn học sinh vẽ vào vở. 
4. Củng cố:
GDTT:
Nhận xét:
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
HS: Sgk, vở, bảng, phấn màu, que tính.
TUẦN 11
TOÁN.
LUYỆN TẬP.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: 
Học thuộc bảng trừ có nhớ 11 trừ đi một số.
Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15.
Biết tìm số hạng của một tổng.
Giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5.
Làm được BT5 / Trg 51. (HS khá, giỏi).
2. Kỹ năng:
HS thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.
HS biết thực hiện phép trừ dạng 51 – 15, có nhớ trong PV 100. 
Biết tìm số hạng của một tổng.
Biết đặt lời giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5. 
Làm được BT5 / Trg 51. (HS khá, giỏi).
 3. Thái độ:
– GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
– GV: Bảng phụ, sgk, phấn màu.
HS: SGK, bảng con, vở. .
III. Lên lớp:
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: “51-15.”
GV mời HS lên bảng làm bài.
 71	61	
-38	-25	 
Nhận xét: 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập
Nội dung:
Hoạt động 1: HD luyện tập. 
Bài 1: Gọi học sinh nêu miệng.
Bài 2: HS chơi trò chơi thi đua theo tổ. (HS làm a, b.)
Nhận xét.
Bài 3: HS làm bảng con.
a) x + 18 = 61 b) 23 + x = 71 
 x = 61 – 18 x = 81 – 44 
 x = 43 x = 37 
Bài 4: HS làm vào vở.
Tóm tắt:
Có: 51 kg.
Bán: 26 kg.
Còn: kg ?
Giải:
Số ki lô gam táo còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg).
Đáp số: 25 kg.
4. Củng cố:
GDTT:
Nhận xét:
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: 12 trừ đi một số 12 – 8.
HS: Sgk, vở, bảng, phấn màu, que tính.
Thứ ba, ngày tháng năm 201
TOÁN.
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 – 8.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: 
Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 trừ 8.
HS giải được BT3. (HS khá, giỏi.)
2. Kỹ năng:
Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8. HS thuộc bảng 12 trừ đi một số.
Biết đặt lời giải bài toán có một phép trừ dạng 12 trừ 8.
HS biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính nhẩm, tính viết. (HS khá, giỏi.)
 3. Thái độ:
– GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
GV: 1 bó que tính (10 que tính), 02 que tính rời. Bảng phụ, sgk, phấn màu.
HS: SGK, bảng con, vở. 
III. Lên lớp:
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
1/. Tìm X:
	X + 44 = 81.	24 + X = 71.
Nhận xét:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 12 trừ đi một số : 12 – 8.
Nội dung:
Hoạt động 1: HD HS lập bảng trừ dạng 12 – 8. 
GV hướng dẫn học sinh lấy 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời và hỏi học sinh
Có tất cả bao nhiêu que tính ?(12 que tính)
GV nêu “ có 12 que tính (giơ 12 que tính và viết số 12) lấy đi 8 que tính (viết số 8 bên phải số 12). GV hỏi : 
Làm thế nào để lấy 8 que tính ? (Lấy 2 que tính rời, rồi tháo bó que tính lấy tiếp 6 que tính nữa)
Có 12 que tính, lấy đi 8 que tính còn lại mấy que tính? (Có 12 que tính và lấy 8 que tính còn lại 4 que tính)
Vậy ta thực hiện phép tính gì ? (Ta thực hiện phép tính trừ.)
GV ghi dấu – vào giữa 12 và 8.
GV hướng dẫn HS đặt phép tính 12 – 8 = 4 theo cột. Viết lần lượt số bị trừ (8 viết thẳng cột với 2 ở cột đơn vị) viết dấu phép tính rồi kẽ vạch ngang. 
Gọi học nêu lại phép trừ (12 trừ 8 bằng 4)
viết 4 thẳng cột số nào? (Viết 4 thẳng cột 2 và 8.)
Học sinh sử dụng 12 que tính bớt dần để tự lập bảng trừ.
12 – 3 = 9 , 12 – 4 = 8
GV cho học sinh học thuộc bảng trừ.
Hoạt động 2: HD luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh nêu miệng
Bài 2: HS làm bảng con.
Bài 4: HS tóm tắt, giải vào vở.
Giải:
Số quyển vở bìa xanh có là:
12 – 6 = 6 (quyển).
Đáp số: 6 quyển.
4. Củng cố: 
Nhận xét.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: 32 – 8.
HS: Sgk, vở, bảng, phấn màu, que tính.
TOÁN.
32 – 8.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: 
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong PV 100, dạng 32 – 8.
 Biết giải bài toán có một phép trừ, dạng 32 – 8.
Biết tìm số hạng của một tổng.
HS thực hiện phép tính trừ đúng, nhanh. (HS khá, giỏi.)
2. Kỹ năng:
HS biết đặt tính, tính phép trừ có nhớ trong PV 100, dạng 32 – 8.
HS biết đặt lời giải bài toán có một phép trừ, dạng 32 – 8.
Biết tìm số hạng của một tổng.
HS thực hiện phép tính trừ đúng, nhanh. (HS khá, giỏi.)
 3. Thái độ:
– GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
GV: 04 bó chục. (40 que tính). Bảng phụ, sgk, phấn màu.
HS: SGK, bảng con, vở. 
III. Lên lớp:
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 12 trừ đi một số: 12 – 8.
Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ: 12 trừ đi một số : 12 – 8. 
 12 12 
- 5 - 6 
 7 6 
Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu: 32 – 8.
Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 32 – 8.
GV thao tác trên que tính. 
GV hướng dẫn học sinh đặt phép tính trừ theo cột dọc.
Học sinh đặt tính trừ rồi tính và nêu cách tính:
 32 • 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 , nhớ1.
- 8 • 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
 24
Hoạt động 2: HD luyện tập.
Bài 1: HS làm vào bảng con. (HS làm dòng 01.)
Bài 2: HS chơi trò chơi. HS làm bài 2 (a, b). (Cá nhân.)
Bài 3: HS làm vào vở.
GV hướng dẫn học sinh tóm tắt: 
Tóm tắt:
Hoà có : 22 nhãn vỡ
Hoà cho : 09 nhãn vỡ 
Hoà còn : ? nhãn vỡ.
Giải:
Số nhãn vỡ Hoà còn lại là:
22 – 9 = 13 (nhãn vỡ)
Đáp số: 13 nhãn vỡ.
Bài 4 : TL làm phiếu. (TLC.)
4. Củng cố:
GDTT:
Nhận xét.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: 52 – 28.
HS: Sgk, vở, bảng, phấn màu, que tính.
Thứ năm, ngày tháng năm 201
TOÁN.
52 – 28.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: 
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong PV 100, dạng 52 – 28.
 Biết giải bài toán có một phép trừ, dạng 52 – 28.
HS thực hiện phép tính trừ đúng, nhanh. (HS khá, giỏi.)
2. Kỹ năng:
HS biết đặt tính, tính phép trừ có nhớ trong PV 100, dạng 52 – 28.
HS biết đặt lời giải bài toán có một phép trừ, dạng 52 – 28.
HS thực hiện phép tính trừ đúng, nhanh. (HS khá, giỏi.)
 3. Thái độ:
– GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
GV: 05 bó chục (50 que tính) và 2 que rời. Bảng phụ, sgk, phấn màu.
HS: SGK, bảng con, vở. 
III. Lên lớp:
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: “32 – 8.”
Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 52 – 28.
Nội dung:
Hoạt động 1: GT phép trừ dạng 52 – 8. 
GV hướng dẫn học sinh lấy 5 bó 1 chục que tính rồi hai que tính rời và hỏi học sinh:
Cô có tất cả bao nhiêu que tính? (Có 52 que tính.)
GV nêu: “có 52 que tính (giơ 5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời) ta viết số 52. 
Cô có 52 que tính, bớt đi 28 que tính, cô còn lại bao nhiêu que tính? (HS nhắc lại đề toán.)
GV viết bảng: 52 – 28 = 24.
GV hướng dẫn học sinh đặt phép tính 52 – 28 theo cột dọc. 
 52 • 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
- 28 • 2 cộng 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. 
 24
Hoạt động 2: HD luyện tập.
Bài 1: HS làm vào bảng con. (HS làm dòng 01.)
Gọi học sinh nêu cách thực hiện phép trừ 
Bài 2: HS chơi trò chơi. HS làm bài 2 (a, b). (Cá nhân.)
a) 72 và 27 b) 82 và 38 
Bài 3: GV hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài toán. 
Tóm tắt 
Đội hai trồng được : 92 cây.
Đội một trồng ít hơn : 38 cây.
Đội một trồng : ..? cây.
Giải:
Số cây đội một trồng được là:
92 – 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây.
4. Củng cố:
GDTT:
Nhận xét.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
HS: SGK, vở.
Thứ sáu, ngày tháng năm 201
TOÁN.
LUYỆN TẬP.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
Thuộc bảng 12 trừ đi một số. 
Thực hiện được phép trừ có nhớ trong PV 100, dạng 52 – 28.
Biết tìm số hạng của một tổng.
Biết giải bài toán có một phép trừ, dạng 52 – 28.
HS làm được BT5.
2. Kỹ năng:
HS thuộc bảng 12 trừ đi một số. 
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong PV 100, dạng 52 – 28.
Biết tìm số hạng của một tổng.
HS biết đặt lời giải bài toán có một phép trừ, dạng 52 – 28.
HS giải bài toán trắc nghiệm có 04 lựa chọn.
 3. Thái độ:
– GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
– GV: Bảng phụ, sgk, phấn màu.
HS: SGK, bảng con, vở. 
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: “52 – 28.”
Nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
Nội dung:
Hoạt động 1: HD luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh nêu miệng. 
12 – 3 = 9 12 – 7 = 5
12 – 4 = 8 12 – 8 = 4
12 – 5 = 7 12 – 9 = 3
12 – 6 = 6 12 – 10 = 2
Bài 2: HS TLN.
Gọi 01 học sinh nêu cách tính:
a) 62 72 
 - 27 - 15 
 35 57 
b) 53 36 
 -19 + 36 
 72 72 
Bài 3: HS làm vào bảng con.
Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
X + 18 = 52
 X = 52 – 18
 X = 34
Bài 4: HS làm bài vào vở.
Giải:
Số con gà có là:
42 –18 = 24 (con).
Đáp số: 24 con.
4. Củng cố:
GDTT:
Nhận xét.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Tìm số bị trừ.
HS: SGK, vở.
Tuần 12:
TOÁN.
TÌM SỐ BỊ TRỪ.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
Biết tìm X trong các BT dạng: X – a = b (Với a, b là các số có không quá 02 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
HS thuộc quy tắc tại lớp. (HS khá, giỏi.)
2. Kỹ năng:
Biết tìm X trong các BT dạng: X – a = b (Với a, b là các số có không quá 02 chữ số).
Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
HS thuộc quy tắc “Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ”. (HS khá, giỏi.)
3. Thái độ:
GDHS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Tờ bìa (giấy) kẻ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12221741.doc