Giáo án Toán 5 - Tuần 19

Toán

TIẾT 91 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.

- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.

2. Kĩ năng: Rèn HS ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

· GV:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.

· HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
TIẾT 91 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
2. Kĩ năng: 	Rèn HS ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP 
1. Khởi động: (1 ‘)
2. Bài cũ: Hình thang (5 ‘ )
GV yêu cầu HS vẽ hình thang và nêu tên cạnh đáy , chiều cao .
Yêu cầu HS nêu đặc điểm hình thang
GV nhận xét.
 3. Bài mới: (23 ‘)
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành công thức tính S của hình thang. 
Mục tiêu : Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình thang 
GV hướng dẫn HS lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
\
- Cạnh đáy hình tam giác ADK gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang?
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Từ công thức tính diện tích hình tam giác em hãy nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
- GV nhận xét – chốt ý .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
Mục tiêu : Giúp HS biết vận dụng kiến thức vừa học vào thực hành .
Bài 1a:
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 2a:
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- Yêu cầu HS tự làm phần ( a) .
- GV nhận xét – chốt kết qaủ đúng .
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông 
- Quan sát H (b) , em có nhận xét gì về chiều cao và cạnh bên của hình thang ?
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3 .
- Để làm được bài này trước hết ta phải tìm gì ? Bằng cách nào ? 
- GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố: (5 ‘)
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích của hình thang, đặc điểm hình thang vuông .
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Luyện tập .
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS thực hiện theo yêu cầu .
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi
- HS thực hành nhóm cắt ghép hình 
 A B
 M 
 D H C K 
 ( B) (A)
 - DC và CK ( CK = AB ) .
DC và AB .
AH ® đường cao hình thang
	S = 
	S = 
Lần lượt HS nhắc lại công thức diện tích hình thang.
Hoạt động lớp 
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang .
S = 2
S = 2 
Lớp nhận xét .
HS làm bài dưới hình thức thi đua .
a/ S = 2 
Hình thang vuông là hình có cạnh bên vuông góc với 2 đáy .
Chiều cao chính là cạnh bên .
b/ S = 2 
HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Giải
Chiều cao thửa ruộng hình thang là : 
( 110 + 90,2 ) : 2 = 101,1 ( m )
Tổng hai đáy hình thang là : 
110 + 90,2 = 119,2 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình thang là : 
(119,2 x 101,2) : 2= 10020,01 ( m2 )
Đáp số : 10020,01m2
- 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang .
- Trong hình thang vuông , chiều cao chính là cạnh bên của hình thang .
Thực hành
KT”Khăn phủ bàn”
Trực quan
Thực hành
Hs cá thể
Rút kinh nghiệm : 
Toán
TIẾT 92 : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn HS kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông).
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG PHÁP 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Diện tích hình thang. (5’)
Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang.
Yêu cầu HS tính diện tích hình thang biết : a = 15 m , b = 9m và h = 6m .
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: (23 phút)
v	Hoạt động 1: Hdẫn HS thực hành 
Mục tiêu : Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào bài tập .
Bài 1:	
Yêu cầu HS đọc bài 1 .
GV lưu ý HS đơn vị đo .
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
GV lưu ý HS tính với dạng số, số thập phân và phân số.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2 và tự tóm tắt .
- Để giải được bài toán này , trước tiên em phải biết điều gì ? 
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
v Hoạt động 2: Rèn HS KN quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính S hình thang và KN ước lượng để giải bài toán về diện tích 
Mục tiêu : Giúp HS biết ước lượng và tính diện tích hình thang .
Bài 3a:
- Yêu cầu HS đọc bài 1 và nêu tóm tắt 
- Yêu cầu HS nêu nhận xét .
- GV gọi HS nêu kết quả 
- GV nhận xét – chốt kết quả đung .
4. Củng cố: (5 ‘)
Yêu cầu HS nêu lại cách tìm diện tích hình thang .
Thi đua : Ai mà nhanh thế ? 
Yêu cầu HS tính diện tích hình thang vuông biết : 
a = 1,4dm , b = 8 cm và h = 32 cm .
- GV nhận xét – tuyên dương .
5. Tổng kết - dặn dò: (1’ )
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học.
Hát 
- HS trình bày bảng con . 1 HS nêu miệng .
S = 2 
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
1 HS đọc đề – lớp theo dõi .
HS làm bài vào vở .
1 HS nêu lại quy tắc tính .
HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.
a/ S = 2
b/ S = ( ) x 2 
c/ S = 2 
HS đọc đề và tóm tắt .
Trước tiên phải tìm đáy bé và chiều cao .
HS làm bài.
Giải
Đáy bé thửa ruộng hình thang là : 
120 x 2 : 3 = 80 ( m )
Chiều cao thửa ruộng hình thang là : 
80 - 5 = 75 ( m )
Tỏng hai đáy thửa ruộng hình thang là 
120 + 80 = 200 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình thang là : 
200 x 75 = 7500 ( m2 )
Khối lượng thóc thu được là : 
64,5 x 7500 : 100 = 4837,5 ( kg )
Đáp số : 4837, 5kg
Hoạt động lớp 
- HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét
- Kết quả : Câu b sai .
Cả lớp nhận xét.
- HS nêu quy tắc và công thức .
- HS thi đua giải toán : 
S = cm2
- Lớp nhận xét . 
Thực hành
Hs cá thể
Luyện tập
Rút kinh nghiệm : 
-------------------------------------------------------------
TIN HỌC
GV Bộ mơn
Toán
TIẾT 93 : LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang .
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tiû số phần trăm .
2. Kĩ năng: 	
- Rèn HS kỹ năng thực hiện các phép tính thành thạo , chính xác .
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu.
HS: SGK , vở toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP 
1. Khởi động: (1 ‘)
2. Bài cũ: Luyện tập. (5 ‘)
Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang .
Yêu cầu HS tự đưa số đó mỗi cạnh của hình và tính diện tích .
GV nhận xét.
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác vuông , hình thang .
Mục tiêu : Giúp HS củng cố tính diện tích hình tam giác và hình thang .
Bài 1:	
Yêu cầu HS đọc bài 1 .
GV cho HS ôn lại công thức tính diện tích hình tam giác .
à Lưu ý : Trong tam giác vuông thì một cạnh của hình chính là chiều cao 
GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình tam giác và hình thang .
GV lưu ý HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong tình huống có yêu cầu phân tích hình vẽ tổng hợp ( Trong tam giác BEC yêu cầu HS vẽ chiều cao để từ đó suy ra diện tích BEC )
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tiû số phần trăm.
Mục tiêu : Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tiû số phần trăm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3 và tóm tắt .
- GV gợi ý HS tìm :
+ Diện tích mảnh vườn 
+ Diện tích trồng đu đủ 
+ Số cây đu đủ trồng 
+ Diện tích trồng chuối 
+ Số cây chuối trồng 
+ So sánh số cây chuối và cây đu đủ.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
4. Củng cố: (5 ‘)
Yêu cầu HS nêu lại cách tìm diện tích hình tam giác , hình thang , tỉ số %
GDTT
5. Tổng kết - dặn dò : (1’)
Chuẩn bị: Hình tròn , đường tròn 
Nhận xét tiết học 
Hát .
- 2 HS nêu . 
- HS thực hiện theo yêu cầu .
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
HS đọc bài 1 – Lớp theo dõi .
Diện tích hình tam giác bằng đáy nhân cao ( cùng đơn vị đo ) rồi chia 2 .
HS làm bài.
a/ S = 3 x 4 : 2 = 6 cm2 
b/ S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2 cm2 
c/ S = 2
- Lớp nhận xét .
HS đọc bài 2 .
HS nêu lại cách tính S HTh và S HTG
Giải
Diện tích hình tam giác BEC là : 
1.3 x 1,2 : 2 = 0,78 ( dm2 )
Diện tích hình thang ABCD là : 
( 1,6 + 2,5 ) x 1,2 : 2 = 2,45 ( dm2 )
Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là : 
2,46 – 0,78 = 1,68 ( dm2 )
Đáp số : 1,68 dm2
- Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp 
HS đọc đề bài và tóm tắt .
Đáp số : a/ 480 cây
 b/ 120 cây
- Lớp nhận xét .
- 3 HS nhắc lại công thức và làm bài thi đua.
Trực quan
Hỏi đáp
Luyện tập
Luyện tập
Hs cá thể
KNS
Rút kinh nghiệm : 
Toán
TIẾT 94 : HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Giúp HS nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm , bán kính , đường kính .
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Com pa, bảng phụ. 
HS: Thước kẻ và compa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập chung (5’)
Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác , hình thang và cách giải toán tỉ số phần trăm .
GV nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới: (23 ‘)
v	Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn
Mục tiêu : HS nhận biết hình tròn , đường tròn .
- GV dùng 1 tấm bìa hình tròn và giới thiệu hình tròn .
Dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng và giới thiệu : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn” .
Yêu cầu HS vẽ đường tròn .
- GV giới thiệu cách dựng một bán kính hình tròn .
Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm bán kính và đường kính .
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức vào bài tập .
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài 1 .
GV theo dõi giúp cho HS dùng compa để vẽ hình tròn .
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
Yêu cầu HS nêu cách vẽ .
- GV chốt ý cách vẽ đường tròn .
- Yêu cầu HS thực hành .
Bài 3:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời 
Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn.
4. Củng cố: (5’)
Yêu cầu HS nêu lại các yếu tố của hình tròn.
- Thế nào là đường tròn ? 
- Các bán kính trong hình tròn như thế nào ? 
- GV nhận xét- GDTT
 5. Tổng kết - dặn dò: (1 ‘)
Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
Nhận xét tiết học 
Hát .
4 HS nêu .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp
- HS quan sát .
HS dùng compa vẽ 1 hình tròn trên giấy .
Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn.
Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn.
 Tâm của hình tròn O.
 Bán kính.
+ đều bằng nhau (OA = OB = OC.)
 đường kính.
- HS thực hành vẽ bán kính.
d gấp 2 lần bán kính.
 HS nêu :
+ Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn).
+ Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
Hoạt động lớp 
HS dùng compa và thước thực hành vẽ hình tròn.
Lớp nhận xét .
- 1 HS nêu cách vẽ .
- Lớp nhận xét .
- HS thực hành vẽ đường tròn .
- HS quan sát và nhận xét : 1 hình tròn 2 nửa hình tròn và 1 hình chữ nhật 
Thực hành vẽ theo mẫu.
- Lớp nhận xét .
- 2 HS nhắc lại .
- 	Quay com pa 1 vòng , đường đầu chì com pa vạch được là đường tròn .
- Các bán kính của hình tròn đều bằng nhau .
Trực quan
Thực hành
Hỏi đáp
Thực hành
Luyện tập
Hs cá thể
KNS
Rút kinh nghiệm : 
----------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
GV bộ môn
Toán
TIẾT 95 : CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng: 	 Rèn HS biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
HS: SGK , vở toán , com pa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP 
1. Khởi động: (1 ‘)
2. Bài cũ: Hình tròn , đường tròn (5 phút)
Yêu cầu HS nêu lại hình tròn , đường tròn , bán kính , đường kính .
Yêu cầu HS vẽ 1 đường tròn .
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: (23’)
v	Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn .
Mục tiêu : HS biết cách tính chu vi hình tròn .
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi của 1 hình .
à GV chốt :
+ Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn .
+ Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
+ Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vừa học làm bài tập .
Bài 1a,b:
- Yêu cầu HS đọc bài 1 
à Lưu ý bài d = 
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 2c:
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
Lưu ý bài r = , có thể đổi 3,14 thnàh phân số ( hoặc ngước lại ) 
® phân số 
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3 và tóm tắt .
GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
4. Củng cố: (5 ‘)
Yêu cầu HS lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính . 
Thi đua : Ai nhanh hơn ? 
- GV nhận xét – tuyên dương .
-GDTT
5. Tổng kết - dặn dò: (1 phút)
Chuẩn bị: Luyện tập .
Nhận xét tiết học .
Hát 
- 4 HS nêu .
HS thực hành vẽ hình tròn .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động nhóm – lớp 
- Tổng độ dài các cạnh của 1 hình là chu vi của hình đó .
- Tổ chức 4 nhóm.
Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O.
Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O.
Chu vi = đường kính ´ 3,14.
C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14.
C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
Cả lớp nhận xét.
HS lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
Hoạt động lớp 
HS đọc bài 1 – Lớp theo dõi .
HS làm bài và nêu kết quả .
a/ Chu vi của hình tròn là :
0,6 x 3,14 = 1,884 cm .
b/ Chu vi của hình tròn là : 
2,5 x 3,14 = 7,85 cm 
c/ Chu vi của hình tròn là : 
0,8 x 3,14 = 2,512 m
Cả lớp nhận xét.
HS đọc bài 2 – Lớp theo dõi .
HS làm bài và nêu .
a/ Chu vi của hình tròn là :
2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 cm .
b/ Chu vi của hình tròn là : 
6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 cm 
c/ Chu vi của hình tròn là : 
 x 2 x 3,14 = 3,14 dm
Lớp nhận xét.
HS vận dụng công thức để tính chu vi của bánh xe .
Lớp làm vở - 1 HS làm bảng phụ .
Cả lớp nhận xét.
Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức và ghi Đ - S để xác định tâm , đường kính , bán kính hình tròn.
- Lớp nhận xét .
Hỏi đáp
Thảo luận
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Luyện tập
KNS
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN.doc