Giáo án Toán học 6 - Trường THCS Hồ Sơn

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.

2. Kỹ năng: HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế.

3. Thái độ:Có tính cẩn thận, linh hoạt trong tính toán và giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:

1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:

 6C:

2.Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế?

3.Bài mới:

 

doc 100 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Trường THCS Hồ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét và lưu ý HS :
Rút gọn phân số về phân số tối giản rồi thực hiện yêu cầu của đề bài 
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài 41 SGK 
Dùng tính chất :
Nếu và thì để so sánh .
- Tính chất này được hiểu như thế nào ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện câu a 
- Sau đó yêu cầu 2HS giải câu 
b, c tương tự .
- Nhận xét và lưu ý : đây là một cách khác để so sánh hai phân số .
- Khai thác thêm :
 Ta có thể so sánh hai phân số ở câu a như sau : 
= 60 < 7.11 = 77
Nên : <ø 
- Hãy phát biểu và chứng minh trường hợp tổng quát khi so sánh hai phân số : và ?
- Đưa bảng phụ hướng dẫn chứng minh và nhấn mạnh đây là một cách khác nữa để so sánh 2 phân số .
- Vận dụng nhận xét , hướng dẫn học sinh giải bài tập về nhà ở tiết trước .
- Đưa đề bài 54 SBT lên bảng phu
Tìm các phân số lớn hơn và nhỏ hơn mà có tử số bằng -4 .
 - Yêu cầu HS đọc đề bài :
- Hãy sắp xếp các phân số vào các ô vuông sao cho mỗi hàng các phân số tăng dần từ trái sang phải và mỗi cột các phân số tăng dần từ trên xuống dưới 
- Cho HS thi theo nhóm và tuyên dương nhóm làm nhanh và chính xác .
Bài 1 ( bài 37SGK)
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
b. 
Bài 2 (bài 39SGK)
Ta có : MC : 50
Quy đồng :
Vậy môn bóng được nhiều bạn yêu thích nhất là : môn bóng đá .
Bài 3 ( bài 52 SBT )
a. Ta có : 
Quy đồng : 
Mà nên 
b. Ta có : 
Quy đồng :
Mà nên 
Bài 4 ( bài 41 SGK )
a. và 
Ta có : <1 và 1 < 
Vậy <ø 
b. và 
Ta có : <0 và 0<
Vậy <ø 
c. và 
Ta có :
<0 và 0< 
Vậy < 
Nhận xét :
Nếu a.d > b.c thì > và ngược lại 
Nếu a.d < b.c thì < và ngược lại 
Bài 5 :
vì nên 
-32 >-1 . và -36<-1. 
Suy ra : {33; 34; 35}
Vậy đó là các phân số :
Bài 6 (bài 54 SBT )
4.Củng cố -Luyện tập:
 -Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ?
- Qua bài học này ta có thêm những cách so sánh phân số nào ? 
Đáp: 	-Nhắc lại quy tắc 
- So sánh thông qua phân số thứ ba (tính chất bắc cầu )
- Tương tự định nghĩa 2 phân số bằng nhau
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
 - Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số .
 - Những học sinh khá giỏi cần nắm thêm hai cách so sánh phân số đã giới thiệu .
 - Xem lại các bài tập đã giải .
 - BTVN : 49 , 53 , 55 SBT .- HSG làm thêm :Điền số thích hợp vào ô vuông và tính tổng của chúng :
 - Ôn lại phép cộng hai phân số cùng mẫu , khác mẫu ở tiểu học.
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 80: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kỹ năng: 
- Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong giải toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
	 6C:	
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
	 Quy đồng mẫu hai phân số: và 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu
GV: Cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên bảng Và cho hs làm thêm vd b;c.
HS: 2 hs lên bảng làm vd ; các hs khác làm vào vở.
GV: Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số.
HS: phát biểu như SGK (25) 
GV: Viết tổng quát.
GV: Gọi 3 hs lên bảng làm ?1các hs khác làm vào vở.
HS: làm ?1
GV: cho hs nhận xét và chú ý ở câu c nên rút gọn các phân số đến tối giản .
GV: Cho hs làm ?2
HS: làm ?2
Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?.
HS: Ta phải quy đồng các phân số.
GV: Muốn quy đồng các mẫu số các phân số ta làm thế nào?.
HS: Phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu số các phân số.
GV: cho vd , gọi hs lên bảng 
HS: lên bảng làm .
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: Làm ?3
GV: Qua các vd trên em hãy nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu.
HS: phát biểu quy tắc như SGK.
GV: Gọi 2-3 em nhắc lại quy tắc
HS: phát biểu quy tắc
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
VD:Cộng 2 phân số sau:
a); b) 
c) 
*Quy tắc: SGK -25
 ; (a,b,cZ;b0)
 ?1 Hướng dẫn 
 a); b) 
c) 
 ?2 Hướng dẫn 
Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
 Ví dụ: 
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu
VD: Cộng 2 phân số sau
=
* Quy tắc: SGK -26
 ?3 Cộng các phân số:
a. 
b. 
c. 
4. Củng cố- Luyện tập:
– GV nhấn mạnh lại quy tắc so sánh hai phân số và quy đồng mẫu số nhiều phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 42 trang 26 SGK.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 43; 44; 45 trang 26 SGK. 
– Chuẩn bị bài mới.
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 81: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: 
- Thông qua các bài tập hs nắm chắc quy tắc về phép cộng các phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu và không cùng mẫu. Có kỹ năng cộng nhanh và đúng.
2. Kỹ năng: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả).
3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong giải toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
	 6C:	
2.Kiểm tra bài cũ: 
Hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số?Áp dụng tính: 
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu
GV: Cho đề bài toán.
GV: Em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
GV: Khi công hai phân số cùng mẫu ta cần chú ý điều gì?
GV: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho trên?
GV: Em hãy rút gọn các phấn số rồi thực hiện phép cộng?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. HS nhận xét và bổ sung thêm 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
Hoạt động 2: Thực hiện phép cộng hai phân số không cùng mẫu
GV: Cho đề bài toán.
GV: Em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
GV: Khi công hai phân số cùng mẫu ta cần chú ý điều gì?
GV: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho trên?
GV: Em hãy rút gọn các phấn số rồi thực hiện phép cộng?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm Uốn nắn và thống nhất cách trình bày .
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 45 ra phiếu học tập
HS: Làm bài theo nhóm.Sau đó GV nhận xét bài làm của từng nhóm.
HS: Trình bày vào vở.
Dạng 1: Cộng hai phân số cùng mẫu
Bài tập1: Cộng các phân số sau:
Hướng dẫn 
Dạng 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu
Bài tập 2: Cộng các phân số sau:
Hướng dẫn 
Bài tập 45 (SGK-26): Tìm x biết
a) x= = 
b) 
Þ x = 1.
4. Củng cố-Luyện tập:
	– GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu, quy đồng mẫu số nhiều phân số.
 	 – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập cộng hai phân số.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm các dạng bài tập tương tự. 
– Chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 82: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: 
- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
- Bước đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
2. Kỹ năng: Có ý thức quan sát các đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
3. Thái độ:Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học trong giải toán
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
	 6C:	
2.Kiểm tra bài cũ: 
Hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số?Áp dụng tính: 
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên
GV: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát?
HS: Phép cộng số Z có các tính chất:
 + Giao hoán: a + b = b + a
 + Kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c)
 + Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
 + Cộng với số đối: a + (-a) = 0
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất 
GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên ,Gv cho hs nhận xét để rút ra các tính chất
GV: Em nào cho cô biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?
HS: a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0: 
GV: Ta chỉ mới học phép cộng 2 phân số.Nhờ tính chất kết hợp của phép cộng ta có thể tính tổng 3 phân số. Tương tự ta có tổng 3, 4, 5 phân số.
GV: Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận lợi.
Hoạt động 3: Áp dụng
GV: Dựa vào các tính chất vừa học em nào có thể tính nhanh tổng A?
HS: Ln bảng trình by bi giải.
GV: trình bày vd và yêu cầu hs nêu lí do của từng bước
Lưu ý:*Khi cộng nhiều phân số ta có thể:
 +Đổi chỗ các số hạng.
 +Thay một số số hạng bằng tổng riêng của chúng.
 *Khi nhóm các số hạng, phải kèm theo dấu của chúng.
GV: cho hs làm ?2.
HS: lên bảng làm ?2. Các hs khác làm vào vở.
?1 Hướng dẫn 
Phép cộng các số nguyên có các tính chất sau:
+ giao hoán;
+ kết hợp;
+ cộng với số không;
+ cộng với số đối.
1. Các tính chất
a) Tính chất giao hoán
Ví dụ:
=
b) Tính chất kết hợp
Vd: 
c) Cộng với số 0:
Ví dụ: 
2.Áp dụng
Ví dụ: Tính tổng:
?2 Tính nhanh:
4. Củng cố- Luyện tập:
 – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 47; 48 SGK.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập 49; 50; 51 SGK. 
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 83: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về thực hiện phép cộng phân số.
2. Kỹ năng: 
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân sốđể tính được hợp lý. Nhất là khi cộng nhiều phân số
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
3. Thái độ:Cẩn thận chính xác khi quy đồng mẫu số để thực hiện phép cộng các phân số.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
	 6C:	
2.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các tính chất của phép cộng phân số?Viết dạng tổng quát?
3.Bài mới : 
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Điền số thích hợp và ô trống. 
GV: Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các “viên gạch” theo quy tắc sau: a = b +c
? Hãy nêu cách xây như thế nào?
HS: Trong nhóm 3 ô: a, b, c; nếu biết 2 ô sẽ suy ra ô thứ 3.
GV: Gọi lần lượt 2 HS lên điền vào bảng
HS: Hai em lên điền., cả lớp làm vào vở
(HS1: 2 dòng dưới; HS2: 3 dòng trên).
GV: Cho 2 đội đi tìm kết quả, điền vào ô trống, sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ có một bút chuyền tay nhau lên điền kết quả.Hết giờ,mỗi ô điền đúng được 1 điểm,kết quả chưa rút gọn trừ 0,5 điểm 1 ô.
 Tổ nào phát hiện được những kết quả giốnh nhau điền nhanh sẽ được thưởng thêm 2 điểm.
HS: Hai tổ thi điền nhanh vào ô trống
GV: cùng cả lớp cho điểm, khen thưởng tổ thắng.
Hoạt động 2: Sửa chữa lỗi sai
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
HS: Cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó, từng HS lên trả lời, cần sữa lên bảng sữa lại cho đúng.
GV: Tổng kết trên bảng.
Hoạt động 3: Tính nhanh
 Bài 56/31 (SGK)
GV: Để tính nhanh giá trị các biểu thức A, B, Cta vận dụng các kiến thức nào đã học?
HS: Ta vận dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân số để tính nhanh giá trị của biểu thức A, B, C.
GV: Gọi 3 hs lên bảng giải bài tập .
HS: nhận xét và nêu lí do từng bước làm.
Dạng 1: Điền số thích hợp và ô trống.
 Bài tập 53/30SGK: “Xây tường”
a
b
c
a = b + c 
 Bài tập 55/30 (SGK) Điền vào ô trống thích hợp . Chú ý rút gọn (nếu có )
-1
Dạng 2. Sửa chữa lỗi sai
Bài tập 54/30 (SGK) Hãy kiểm tra các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có ) 
a)Sai vì 
b) Đúng 
c)Đúng 
d)Sai vì 
Dạng 3: Tính nhanh
 Bài tập 56/31 (SGK) Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
4. Củng cố- Luyện tập:
	– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài mới.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 84: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau. Hiểu và vận dụng được phép trừ phân số.
2. Kỹ năng: 
- Có kỹ năng tìm số đối của một phân số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện phép trừ phân số
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
	 6C:	
2.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các tính chất của phép cộng phân số?Nêu quy tắc cộng hai phân số?
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu số đối
GV: Cho HS lam ?1vaf đưa ra nhận xét về tổng của 2 số trên?
GV: khẳng định: hai số như trên gọi là 2 số đối nhau.
GV: Goị hs trả lời miệng ?2
HS: đứng tại chỗ trả lời.
là số đối của phân số 
GV: Khi nào 2 số đối nhau?
GV: Tìm số đối của phân số? Vì sao?
Vì 
GV: giới thiệu kí hiệu: 
 Số đối của là
GV: So sánh;;? Vì sao?
GV: Qua các vd trên em nào nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số?
HS: Trên trục số 2 số đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép trừ phân số
GV: Cho hs hoạt động nhóm ?3
HS: Làm ?3
GV: Cho hs nhận xét .Gv khẳng định:
GV: Từ vd trên em nào có thể rút ra quy tắc phép trừ phân số
HS: nêu quy tắc phép trừ phân số .
GV: Gọi 2 hs lên bảng tính.,các hs khác làm bài vào vở.
GV: Từ vd trên em có nhận xét gì: ?
HS: nêu nhận xét như sgk.
GV: kết luận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng phân số
GV: gọi hs lên bảng làm ?4
HS: Làm ?4
GV: Lưu ý: Hs phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
1. Số đối 
ĐN: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Kí hiệu: 
Số đối của là .
 Ta có: 
Bài tập 58 trang 33 SGK
Số đối củalà 
Số đối của-7 là 7
Số đối củalà
Số đối củalà
Số đối củalà
Số đối của 0 là 0
Số đối của 112 là -112
2. Phép trừ phân số 
 ?3 Tính và so sánh
Quy tắc : SGK
Vd: Tính: 
Nhận xét : 
 ?4 Tính:
; 
4. Củng cố- Luyện tập:
 – GV nhấn mạnh lại quy tắc phép trừ hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 59 trang 33 SGK.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
----------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 85: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Thông qua các bài tập hs nắm được định nghiã về số đối và biết cách trừ các phân số.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tìm số đối, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện phép trừ phân số
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
	 6C:	
2.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các tính chất của phép cộng phân số?Nêu quy tắc trừ hai phân số?
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm số x và hoàn thành phép tính. 
GV: Đưa bài tập trên bảng 
GV: Muốn tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ta làm thế nào?
HS: Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
GV: Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
HS: Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
GV: Gọi 4 hs lên bảng làm bài tập
HS: Ln bảng trình by bi giải.
GV: Nhận xét.
* Bài: 64/34SGK
GV: Hướng dẫn hs dự đoán: 
HS: Tương tự hs lên bảng làm bài tập, các hs khác làm vào vở và nhận xét.
GV: Lưu ý HS rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có ở phân số cần tìm.
Hoạt động 2: Bài toán thực tế
GV: Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
HS: Thời gian có: Từ 19 h -> 21 h 30 ‘.
Rửa bát: giờ; quét nhà: giờ.
Làm bài: 1giờ; xem phim: 45 ph = giờ 
GV: Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm thế nào?
HS: Phải tính được số thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh 2 thời gian đó.
GV: Yêu cầu HS ln bảng trình by bi giải.
HS: Trình by bi giải trn bảng.
Hoạt động 3: Điền vào chỗ trống
GV: Gọi 1 hs lên bảng.
GV: cho HS hoạt động nhóm.
HS: Hoạt động nhóm.
GV: Cho HS cả lớp nhận xét các nhóm làm bài.
GV: Cho hs rút ra nhận xét.
HS: Rút ra nhận xét.
Dạng 1: Tìm x 
 Bài tập 1: Tìm x , biết: 
Giải:
Bài tập 64(SGK) Hoàn thành phép tính:
Dạng 2: Bài toán thực tế
 Bài tập 65 (SGK):
Số thời gian Bình có là:
21h30’–19h=2h30’=h. 
Tổng số giờ Bình làm việc là:
Vậy Bình vẫn còn đủ thời gian xem hết phim
Dạng 3: Điền vào chỗ trống
 Bài tập 66 (SGK)
Nhận xét: 
Số đối của số đối của 1 số bằng chính nó.
4. Củng cố - Luyện tập:
 	– Thế nào là 2 số đối nhau?
– Nêu quy tắc phép trừ phân số.
HS: phát biểu định nghĩa số đối và quy tắc trừ phân số 
 	 GV: Cho 
 Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: x =1 ; 
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- HS học bài theo SGK,xem và làm lại các bài tập
- Làm bài tập trong SBT
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 86: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Thông qua các bài tập hs nắm được định nghiã về số đối và biết cách trừ các phân số.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tìm số đối, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện phép trừ phân số
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
	 6C:	
2.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các tính chất của phép cộng phân số?Nêu quy tắc trừ hai phân số?
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Bài 1 ( Bài63 sgk) 
- Treo bảng phụ nêu nội dung bài 63 SGK
- Tìm số điền vào ô vuông như thế nào ?
- Nhận xét và lưu ý cách làm dạng bài tập này .
Bài 2 ( Bài 64 sgk) 
- Treo bảng phụ 
-Nhận xét 2 loại bài tập 63 và 64?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
Bài 3( Bài 65sgk) . 
- Yêu cầu HS đọc đề bài SGK , tóm tắt đề bài .
- Muốn biết bạn Bình có đủ thời gian để xem phim không ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS lên bảng tính thời gian bạn có và tổng thời gian làm các công việc .
- Qua bài tập trên nhắc nhở chúng ta cần có kế hoạch học tập cụ thể .
Bài 4( Bài 66sgk) . 
- Treo bảng phụ 
- Các dòng này có quan hệ gì ?
- Yêu cầu HS lên bảng điền 
- So sánh dòng 1 và dòng 3 , em có thể nói gì về : số đối của số đối của một số ?
Bài 5 ( Bài 68sgk) . 
- Để tính các biểu thức này ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 câu a và d 
- Nhận xét kết quả và nhấn mạnh : ta có thể thực hiện phép công , trừ nhiều phân số như trên .
Bài 6*
a. Tính : 1- ; 
 ; ; 
b. Sử dụng kết quả câu a để tính :
- Yêu cầu 2 HS thực hiện câu a (viết kết quả với mẫu ở dạng tích)
-Yêu cầu HSG lên bảng tính câu b .
Bài tập 63(SGK): 
a. b. 
c. d.
Bài tập 64(SGK)
a. b. 
c. d. 
Bài tập 65(SGK)
Thời gian Bình có là :
21h 30’ - 19h = 2h 30’
 = h
Tổng thời gian Bình làm các công việc là :
 h
Vì => nên Bình có đủ thời gian để xem hết phim .
Bài tập 66 (SGK)
0
D1
0
D2
0
D3
Nhận xét : 
Bài tập 68 (SGK)
a.
d. 
Bài 6*
a.Ta có : 1- 
= ; = 
=; =
b. =
1-
4.Củng cố - Luyện tập:
- Nhắc lại quy tắc trừ hai phân số?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- HS học bài theo SGK.
- Xem và làm lại các bài tập.
- Làm các bài tập còn lại trong SBT.
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 87: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: 
- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc phép nhân phân số 
- Nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
2. Kỹ năng: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện tính toán.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
	 6C:	
2.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu quy tắc trừ hai phân số? Lấy ví dụ minh họa?
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc
GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu quy tắc phép nhân phân số đã học?
HS: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
GV: Vd: Tính: 
HS: 
GV: Cho hs làm ?1
HS: 2 hs lên bảng làm bài tập .
GV: Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên
GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân số 
HS: đọc quy tắc SGK.
GV: Gọi HS lên bảng làm, lưu ý HS rút gọn trước khi nhân.
HS: 2 hs lên bảng làm vd.
GV: GV cho HS làm ?2, ?3
HS: Làm ?2
HS: HS hoạt động nhóm làm ?3.
GV: HS hoạt động nhóm làm ?3.
Hoạt động 2: Nhận xét 
GV: Gọi hs lên bảng làm vd.
HS: Hs lên bảng làm vd.
GV: Từ 2 vd tên em có nhận xét gì ?
HS: Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hay ngược lại) ta nhân số nguyên với tử của nó và giữ nguyên mẫu.
GV: Cho HS làm ?4 
HS: Cả lớp làm vào vở và 3 HS lên bảng.
GV: Nhận xét.
1. Quy t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12258796.doc