CHƯƠNG II. TAM GIÁC
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Biết định lí về góc ngoài của một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, bìa cứng, thước thẳng, thước đo góc, kéo, nam châm.
HS: Đồ dùng học tập, kéo, thước đo độ, xem trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Đặt vấn đề: GV treo bìa cứng hai tam giác to, nhỏ khác nhau. Hai tam giác có kích thước khác nhau thì liệu tổng ba góc của chúng có bằng nhau không? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Ngày soạn: 07/10/2015 Ngày dạy: 14/10/2015 CHƯƠNG II. TAM GIÁC §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác. Biết định lí về góc ngoài của một tam giác. Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, bìa cứng, thước thẳng, thước đo góc, kéo, nam châm. HS: Đồ dùng học tập, kéo, thước đo độ, xem trước bài ở nhà. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Đặt vấn đề: GV treo bìa cứng hai tam giác to, nhỏ khác nhau. Hai tam giác có kích thước khác nhau thì liệu tổng ba góc của chúng có bằng nhau không? Đó là nội dung bài học hôm nay. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Cho HS làm ?1 Gọi 2 HS lên bảng đo các góc của tam giác trong phần đặt vấn đề, nêu nhận xét về tổng số đo các góc của tam giác Gọi 1 vài HS đọc kết quả GV nêu nhận xét chung về kết quả của cả lớp ?2 Thực hành cắt ghép GV treo bảng phụ hình vẽ, hướng dẫn HS cắt, ghép theo yêu cầu GV phát tấm bìa hình tam giác cho các nhóm GV nhận xét kết quả các nhóm Qua ?1 ?2 các em có dự đoán gì về tổng 3 góc của một tam giác? Bằng việc thực hành đo; cắt, ghép hình chúng ta có dự đoán tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Đó cũng là nội dung phần định lí SGK/106 GV giới thiệu định lý, vẽ Từ hình vẽ hãy nêu GT, KL của định lí. Chúng ta sẽ chứng minh định lí này như thế nào? Nếu HS không trả lời được GV gợi ý việc vẽ đường phụ bằng việc thực hiện lại thao tác thực hành trong ?2 Qua A kẻ xy//BC Kí hiệu: ; Có nhận xét gì về và ; và ? Tổng 3 góc của bằng tổng 3 góc nào trong hình? Và bằng bao nhiêu? Để cho gọn, ta gọi tồng số đo hai góc là tổng hai góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc. Treo bảng phụ bài tập sau: Tìm số đo x trên hình vẽ Tam giác có một góc bằng 900 gọi là tam giác vuông ? Ta áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác vào tam giác vuông như thế nào? GV vẽ hình, giới thiệu tam giác vuông Cho HS đọc định nghĩa Giới thiệuABC có Â = 900 . Ta nói vuông tại A Cạnh AB, AC( cạnh kề với góc vuông) gọi là cạnh góc vuông. BC( cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền. Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác tính tổng Giải thích vì sao. Hai góc có tổng số đo bằng 900 có tên gọi là gì? GV nhắc lại khái niệm 2 góc phụ nhau và gợi ý cho HS phát biểu định lí. GV vẽ hình giới thiệu định nghĩa góc ngoài của tam giác Vẽ , vẽ tia Cx là tia đối của tia CB. và là hai góc gì? Ta nói là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC Thế nào là góc ngoài của tam giác? Vẽ tia Cy là tia đối của tia CA. Khi đó ta cũng có là góc ngoài tại đỉnh C của . Do = (2 góc đối đỉnh). Ta chỉ vẽ 1 góc để hình vẽ không bị rối. Gọi 1 HS vẽ góc ngoài tại đỉnh B. Giới thiệu góc ngoài, góc trong GV treo bảng phụ ?4 So sánh với ? Nêu mối quan hệ giữa góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó GV giới thiệu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác So sánh với ; với Giải thích? Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó? Treo bảng phụ bài tập sau: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai Tam giác có tổng 2 góc bằng 900 là tam giác vuông Góc ngoài và góc trong tại một đỉnh của tam giác là hai góc phụ nhau. Góc ngoài của tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong của tam giác. 1 HS đọc nội dung ?1 2 HS lên bảng, toàn lớp mỗi em vẽ một tam giác vào vở nháp tiến hành đo và tính tổng ba góc của tam giác Tổng số đo các góc của tam giác bằng 1800 1 HS đọc nội dung ?2 Các nhóm sử dụng tấm bìa tiến hành cắt, ghép như sách giáo khoa và giáo viên hướng dẫn Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1 HS đọc nội dung định lí Vẽ vào vở HS nêu GT, KL HS chú ý lắng nghe và tiến hành các bước chứng minh định lí theo hướng dẫn của GV ; ( 2 cặp góc so le trong) + HS đứng tại chỗ trả lời Áp dụng định lí tổng ba góc của HS phát biểu định nghĩa HS nghe giảng Theo định lí tổng ba góc của một tam giác mà = 900 nên 2 góc phụ nhau 1 HS đọc định lí HS khác nhắc lại 2 góc kề bù Nêu định nghĩa HS lên bảng vẽ hình 1 HS đọc yêu cầu ?4 2 HS đứng tại chỗ trả lời = Bằng nhau HS đọc định lí mà Nên HS nêu nhận xét để trả lời Đúng Sai Sai CHƯƠNG II. TAM GIÁC §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1. Tổng 3 góc của một tam giác. *Thực hành: SGK/106 *Định lý: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 Chứng minh: SGK/106 2. Áp dụng vào tam giác vuông * Định nghĩa: SGK/107 * Định lí: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. có 3. Góc ngoài của tam giác. * Định nghĩa:SGK/107 *Định lí: SGK/107 *Nhận xét: 3. Hướng dẫn về nhà: Học và nắm chắc các định nghĩa, định lý trong bài. BTVN: 3, 4, 5, 6 SGK /108; 3, 5, 6 SBT/98 Tiết sau luyện tập RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: