Giáo án Toán học lớp 6 - Trường THCS Tân Hiệp

CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

§1 ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG

1.Mục tiêu

 a/ Kiến thức:

 Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng .

 Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng.

 b/ Kĩ năng:

Biết vẽ điểm, đường thẳng.

Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.

Biết kí hiệu điểm , đường thẳng.

 c/ Thái độ

Giáo dục các em học sinh ḷng yêu thích học tập môn hình học

 

doc 102 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học lớp 6 - Trường THCS Tân Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vậy EM = MF 
II / Luyện tập
Bài 48 /121sgk
Sau 4 lần đo, chiều dài pḥng học là:
4 . 1,25 = 5 (m)	
 sợi dây thước dài:
1,25 : 5 = 0,25 (m)
Chiều rộng của pḥng học là:
5 + 0,25 = 5,25 (m)
Bài 50/ 121
Ta có TV + VA = TA nên V nằm giữa hai điểm T và A
Bài 51/ 122
Điểm A nằm giữa hai điểm T và V
4.4 / Câu hỏi, bài tập củng cố.
Khi nào th́ AM + MB = AB ?
4.5 / Hướng dẫn học sinh tư học
Đối với bài học tiết này
Học kĩ lý thuyết 
Làm các bài tập 44;45;49;50;51(SBT)
Hướng dẫn bài 44:
Ta lấy 3 điểm tuỳ ý trên một đường thẳng nào đó.có thể đo AB;AC rồi suy ra BC , hoặc BC,AC rồi suy ra AB , hoặc AB,BC rồi suy ra AC
Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”
Đọc kĩ cách vẽ
5 / Rút kinh nghiệm:
Bài 9 tiết 11
Tuần dạy: 11
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI:
1 / Mục tiêu
 1.1 / Kiến thức
- Học sinh hiểu được khi nào th́ có một điểm nằm giũa hai điểm c̣n lại
- Học sinh biết trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m . Biết trên tia Ox nếu OM < ON th́ M nằm gữa O và N
 1.2 / Kĩ năng:
- Biết dùng thước đo độ dài để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
 1.3 / Thái độ:
- Giáo dục các em tính cẩn thận, tính thẩm mĩ khi vẽ hình
2 / Trọng tâm
- Học sinh biết vẽ đoạn thẳng khi cho biết độ dài
3 / Chuẩn bị:
 3.1 / Giáo viên:thước thẳng
 3.2 / Học sinh:thước thẳng, đọc kĩ cách vẽ
4 / Tiến tŕnh
 4.1 / Ổn định và kiểm diện
- Lớp 6A1 , 6A2 ..
4.2 / Kiểm tra miợ̀ng
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có hợ̀ thức nào?
 bài tập:
Trên một đường thẳng , hãy vẽ 3 điểm V,A,T sao cho AT = 10cm; VA = 20cm ; VT = 30cm.
Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Đáp án:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
Điểm A nằm giữa hai điểm V và T
Biểu điểm:
Trả lời đúng, chính các 10 điểm
4.3 / Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 HĐ 1: Vào bài
Mỗi đoạn thẳng có một số đo độ dài, vậy khi biết độ dài ta vẽ đoạn thẳng đó như thế nào? Chúng ta cùng nhău nghiên cứu bài học “ vẽ đoạn thẳng cho biết đô dài”
HĐ 2: Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1 : Trờn tia Ox vẽ đoạn thẳng OM sao cho OM = 2 cm
Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai đầu mút của nó 
.ở VD1 mút nào đã biết, cần xác định mút nào?
Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào ? Cách vẽ như thế nào?
Qua cách vẽ em rút ra nhận xét gì?
GV: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài)
Ví dụ 2:Cho đoạn thẳng AB .Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
HĐ 3:Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng 
OM = 2,5cm
ON = 3cm 
Cách 1: dùng thước thẳng có độ dài
GV:ngoài ra còn cách nào khác không?
Cách 2: dùng thước và compa
Quan sát hình vẽ hãy cho biết vị trí của 3 điểm O, M, N , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
GV:nếu trên tia Ox có OM = a ON = b 
0< a< b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, N, M
GV:yêu cầu học sinh làm bài 53 (SGK - 124)
Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm; ON = 6cm 
tính MN, so sánh OM và MN
Để so sánh OM và ON ta làm như thế nào?
1.Vẽ đoạn thẳng trên tia:
 Ví dụ 1: 
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm 
Cách 1(dùng thước chia khoảng)
- Đặt cạnh của thước trùng tia Ox, sao cho vạch số O trùng với gốc O.
- Vạch (2cm) của thước ứng với một điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M 
Cách 2: (Có thể dùng compa và thước thẳng)
Nhận xét:Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao 
cho OM = a (đơn vị đọ dài)
Ví dụ2: Cho đoạn thẳng AB .Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
Cách vẽ:
-Vẽ tia Cy bất kì 
-Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước.
- Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ.
2.Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ:Trên tia Ox vẽ OM = 2cm ; 
ON = 3cm.Trong 3 điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Giải:
M nằm giữa O và N
Nhận xét : Trên tia Ox , OM = a; ON = b nếu 0< a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
Bài 53(SGK- 124)
Giải
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N 
=> OM+ MN= ON
 3 + MN = 6 
=> MN = 6 - 3= 3cm
Vậy MN = OM
4.4 / Câu hỏi, bài tập củng cố
 Cho học sinh làm 54(SGK- 124)
Trên tia Ox, vẽ 3 đoạn thẳng OA;OB;OC sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC = 8cm .so sánh BC và BA
Giải
Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B
 => OA+ AB = OB
=> AB = 5- 2 = 3cm
Vì OB< OC nên B nằm giữa O và C
=> OB + BC = OC
BC= 8- 5= 3cm
Vậy BC = BA (3cm)
 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học tiết này:
 - Xem kĩ các bài tập đă giải
 - Làm bài tập 56, 57, 58, 59 SGK / 124
 - Bài tập 52,53,54,55(SBT)
 Đối với bài học tiết sau:
 - Chuẩn bị bài mới “ Trung điểm của đoạn thẳng”
 - Xem kĩ cách vẽ trung điểm
5 / Rút kinh nghiệm:
Bài 10 tiết 12
Tuõ̀n dạy: 12 
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Mục tiêu:
 1.1 / Kiến thức
- Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì
- Học sinh biết khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng
 1.2 / Kĩ năng
- Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
 1.3 / Thái độ
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
2 / Trọng tâm
- Học sinh biết xáx định trung điểm của một đoạn thẳng
3 / Chuẩn bị
 3.1 / Giáo viên: thước thẳng, compa
 3.2 / Học sinh: Thước, compa
4 / Tiến tŕnh
 4.1 / Ổn định và kiểm diện
- Lớp 6A1.., 6A2
 4.2 / Kiểm tra miệng
- Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AM = 3,5cm, AB = 7cm.
 So sánh AM với MB
Đáp án:
 	V́ M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có:
AM + MB = AB
 3,5 + MB = 7
 MB = 7 – 3,5
 MB = 3,5
Vậy AM = MB
Biểu điểm: vẽ hình đúng, so sánh đúng 10 điểm
 4.3 / Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 HĐ 1: Vào bài:
Em có nhận xét gì về vị trí của M đối với điểm A và điểm B . Khi đó điểm M được gọi là gìcủa đoạn thẳng AB, chúng ta cùng nhau t́m hiểu bài học mới. “ Trung điểm của đoạn thẳng”
HĐ 2: Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm của đoạn thẳng AB là ǵ?
HS:M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A,B
GV: M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?
Bài tập củng cố:
Làm bài 60:
Bài cho biết những gì ? yêu cầu làm những gì?
HS: Cho tia Ox ; A,B tia Ox; 
OA = 2cm 
OB = 4cm
? A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b.so sánh OA và AB
c.điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?vì sao?
GV:yêu cầu học sinh vẽ hình .
Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ?
Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó?
GV:Vậy để vẽ trung điểm của đoạn thẳng ta làm như thế nào?
HĐ 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :
ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm.Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
? M là trung điểm của đoạn thẳng Ab thì M phải thỏa mãn những điều kiện nào?
 MA + MB = AB (1)
 MA = MB (2)
GV: từ 1 và 2 hãy tính MA và MB thông qua AB?
Từ (1) và (2) => MA = MB = AB /2 = 2,5cm
GV:Chốt nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì :MA = MB = AB/2
GV:Vậy để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?
1 / Trung điểm của đoạn thẳng:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
 M nằm giữa A và B (MA+MB = AB)
 M cách đều A và B (MA = MB)
Định nghĩa: (SGK- 124)
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Bài 60(SGK - 118)
a.điểm A nằm giữa hai điểm O và B(vì OA < OB)
b.theo câu a: A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB 
2 + AB = 4 => AB = 2cm
=> OA = OB (vì cùng = 2cm)
c.Từ câu a và b ta có :A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Chú ý:Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.
2 / Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :
ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm.Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Giải:
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
=> MA + MB = AB (1)
 Mà MA = MB (2)
Từ (1) và (2) => MA = MB = AB /2 = 2,5cm
Cách 1:
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Cách 2: Gấp giấy:
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy .Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A.nếp gáp cắt đoạn thẳng AB tại trùn điểm M cần xác đinh.
BT? Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ 
- Gấp đoạn dây sao cho đầu mút trùng nhau.Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ.
Bài 63(SGK-)
Sai
Sai
đúng 
đúng 
 4.4 / Câu hỏi, bài tập củng cố
Cho HS làm bài tập 61/ 126
V́ O nằm giữa hai điểm A và B, có OA = OB nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 62 / 126
5 / Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học tiết này: 
 - Làm các bài tập; 65;(SGK-118)
 - Học thuộc định nghĩa trung điểm đoạn thẳng
 - Xem kĩ các bài tập đă giải
Đối với bài học tiết sau:
 - Ôn tập , trả lời các câu hỏi , bài tập trang 124 SGK để tiết sau ôn tập chương.
 - Chuẩn bị các bài tập 4, 5, 6, 7, 8 Sgk/ 127
 - Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
5 / Rút kinh nghiệm
Bài......, tiết 13
Tuần dạy: 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1 / Mục tiêu
 1.1 / Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức đă học về điểm, đường thẳng, tia đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng
 1.2 / Kĩ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng , com pa để đo vẽ đoạn thẳng, tính toán độ dài đoạn thẳng
 1.3 / Thái độ
- Giáo dục các em ḷng yêu thích học tập môn hình học
2 / Trọng tâm
- Vẽ được hình theo yêu cầu bài toán, tính toán độ dài đoạn thẳng
3 / Chuẩn bị
 3.1 / Giáo viên: thước thẳng, compa
 3.2 / Học sinh: thước, compa, làm các bài tập đă cho về nhà
4 / Tiến tŕnh
 4.1 / Ổn định và kiểm diện
- Lớp 6A1, lớp 6A2., lớp 6A3
 4.2 / Kiểm tra miệng
- 
 4.3 / Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
4.4 / Câu hỏi, bài tập củng cố
- Đă kết hợp với giải bài tập
4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học tiết này:
 - Học thuộc các câu hỏi lư thuyết
 - Xem kĩ các bài tập đă giải
 - Làm bài tập 8 Sgk/ 127
Đối với bài học tiết sau:
 - Ôn kĩ các nội dung đă ôn tập
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết
5 / Rút kinh nghiệm
Bài , tiết 14
Tuần dạy: 14
KIỂM TRA 1 TIẾT
1 / Mục tiêu
 1.1 / Kiờ́n thức
 	- Kiểm tra kiến thức đă học của học sinh về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
 1.2 / Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng suy luọ̃n đơn giản.logíc
 1.3 / Thái độ
- Giáo dục các em ḷng yêu thích học tập bộ môn
2 / Ma trận đề
Mức độ chuẩn
Nhận biết
Thụng hiểu
Vọ̃n dụng thấp
Vọ̃n dụng cao
Tụ̉ng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia
KT: phân biệt được đường thẳng, đoạn thẳng, tia
KN: vẻ được đường thẳng, đoạn thẳng, tia
4
 1
3
 3
4
 1
11
 5
Tính độ dài đoạn thẳng
KT: Nắm được hệ thức khi nào th́ AM + MB = AB
KN: Vận dụng được hệ thức thức khi nào th́ AM + MB = AB
vào giải bài tập
3
3,5
1
 1,5
4
 5
Tổng
4
 1
3
 3
4
 1
3
 3,5
1
 1,5
15
 10
3 / Đề kiểm tra
A / TRẮC NGHIÊM (2đ)
Câu
Đúng
Sai
1 / Hai tia đối nhau là hai tia có cùng chung một điểm gốc.
2 / Trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm c̣n lại.
3 / Qua hai điểm phân biệt ta vẽ được vô số đường thẳng đi qua 2 điểm đó.
4 / Nếu AM + MB = AB th́ điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
5 / Nếu AM = MB th́ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
6 / Nếu ON < OM th́ điểm N nằm giữa hai điểm O và M.
7 / Mọi điểm nằm trên đường thẳng đều là gốc chung của hai tia đối nhau.
8 / Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt
B TỰ LUẬN (8đ)
Câu 9: (3đ) Vẽ hai điểm A và B.
 	a/ Vẽ đường thẳng AB
b/ Vẽ đoạn thẳng AB
c/ Vẽ tia AB
Câu 10: 
a/ Vẽ tia Ox, trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 8cm. (1đ)
b/ Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm c̣n lại? V́ sao? (1đ)
c/ Tính độ dài đoạn thẳng AB (1,5đ)
d/ Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OM. (1,5đ)
ĐÁP ÁN
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
Đúng
x
x
x
x
x
Sai
x
x
x
Câu 9:
Câu 10:
 a/ 
b/ V́ OA < OB nên A nằm giữa hai điểm O và B
c/ V́ A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có 
 OA + AB = OB
 AB = OB – OA 
 AB = 8 – 3 
 AB = 5(cm)
d/ Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có:
AM = MB = AB = 2,5cm
c/ V́ A nằm giữa hai điểm O và M nên ta có 
 OA + AM = OM
 OM = 3 + 2,5
 OM = 5,5 (cm)
 4 / Kờ́t quả kiểm tra
Lớp
TSHS
GIỎI
KHÁ
TB
YẾU
KÉM
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
6A1
6A2
6A3
Tụ̉ng
5 / Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 3/01/2010
Ngày giảng
 Tiết 15 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần hỡnh học)
 ===============================
I. MỤC TIấU:
	+ Củng cố hệ thông các kiến thức đó học.
	+ Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải.
II. CHUẨN BỊ:
	- Bài kiểm tra Học kỳ I đó chấm, chuẩn bị phỏt cho HS.
	- Đáp án bài kiểm tra sửa sai cho HS.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 
 1. Ổn định: 6A1. 6A2 
2. Phỏt bài biểm tra:k0
	3. Sửa bài:	
Đề bài:
Bài 4: (2 đ) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm; OB = 8cm
	a/ Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại? Vỡ sao?
b/ Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c/ Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vỡ sao?
d/ Trên tia đối của tia Ox vẽ điểm C sao cho OC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
* Vẽ hỡnh đúng
a) Trờn tia Ox 
Ta cú: OA < OB (Vỡ: 4cm < 8 cm)
Nên: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
b) OA +AB = OB
 AB = OB - OA
 AB = 8 - 4 = 4 cm
c) OA = AB = 4 cm (2)
 Từ (1) và (2) A là trung điểm của đoạn thẳng OB
d) Vỡ: Hai tia OA và OC đối nhau. 
Nên: điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Ta cú: AC = OC + OA
 AC = 5 + 4
 AC = 9 (cm)
Nhận xét bài kiểm tra học kỳ của h ọc sinh:
Trả lời trắc nghiệm hầu như chính xác.
Tuy nhiên còn một số em là không lập luận chặt chẽ 
Trình bày lời giải không lô ríc.
Yêu cầu: + Học sinh rèn kỹ năng vẽ hình.
 + Lập luận cần chặt chẽ hơn.
III.Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các phần lý thuyết theo câu hỏi ôn tập chương.
Tập vẽ hình , xem lại các bài hình để trình bày một bài hình một cách chậưt chẽ.
HỌC KỲ II
CHƯƠNG II: GÓC 
Bài 11, tiết 15 
Tuần dạy: 19
Ngày dạy: 06 /01 / 2011
NỬA MẶT PHẲNG
1 / Mục tiêu
 1.1 / Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau, biết xác định tia nằm giữa hai tia khác.
- Học sinh hiểu vè mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng bờ a cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.Học sinh hiểu vè tia nằm giữa 2 tia khác.
 1.2 / Kĩ năng 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết nửa mặt phẳng, biờ́t đọc tên hai nửa mặt phẳng đối nhau, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác.
 1.3 / Thái độ
- Giáo dục các em lòng yêu thích học tập môn hình học, ý thức liên hệ toán học vào thực tiễn.
2 / Trọng tâm
- Học sinh nắm được khái niệm mặt phẳng, nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau, biết xác định tia nằm giữa hai tia.
3 / Chuẩn bị
 3.1 / Giáo viên: thước thẳng, phấn màu.
 3.2 / Học sinh: Đọc kĩ nội dung bài học
4 / Tiến tŕnh
 4.1 / Ổn định và kiểm diện:
- Lớp 6A1 ,6A2 , 6A3.
 4.2 / Kiểm tra miợ̀ng
Câu 1: Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a đi qua hai điểm A và B (8 đ)
Câu 2: Vẽ 3 tia chung gốc OA, OB, OC. Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? (2đ)
Đáp án:
Câu 1: 
Câu 2:
4.3 / Bài mới:
HĐ 1: Vào bài: Ta đă biết sợi chỉ căng thẳng là hình ảnh của một đường thẳng, vậy trang giấy, mặt bàn, mặt bảng nó là hình ảnh được gọi chung là ǵ? Để t́m hiểu điều này chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học mới: “ Nửa mặt mẳng”
HĐ 2: Nửa mặt phẳng bờ a:
GV:lấy ví dụ hình ảnh mặt phẳng trong thực tế (mặt bàn phẳng)
GV: Mặt phẳng có giới hạn không?
(Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía)
ĐVĐ: đường thẳng a trên mặt phẳng bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt , mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a.
? Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
GV:Nêu khái niệm (SGK- 72)
HS:nhắc lại khái niệm.
? Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a trên hình vẽ?
? Vẽ đường thẳng xy chỉ rõ từng mặt phẳng bờ xy trên hình?
GV:Nêu khái niệm 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
?Cách gọi tên nửa mặt phẳng .
Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N
HĐ 3: Tia nằm giữa hai tia
GV:Cho 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc O, lṍy điểm M bất kỳ trên tia ox,lấy điểm N trên tia Oy (M và N đều không trùng với O)
GV: Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không?
GV: khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN ta nói rằng tia Oz nằm giũa hai tia Ox và Oy
Cho học sinh làm BT? 2
1 / Nửa mặt phẳng bờ a:
 a/ Mặt phẳng: 
- Trang giṍy, mặt bàn, mặt bảng,.... là hình ảnh của một mặt phẳng
- Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía
b/ Nửa mặt phẳng bờ a.
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nủa mặt phẳng bờ a.
* Hai nửa mặt phẳng đối nhau:
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
* Cách gọi tên nửa mặt phẳng.
- Nửa mặt phẳng (I); (II), nửa mặt phẳng bờ a chứa hai điểm M và N ....
- Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
2.Tia nằm giữa hai tia:
Hình a
Hình b
Hình c
- Hình a tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N .Ta nói tia Oz nằm giữa 2 O x và Oy.
- Hình b, Tia Oz cắt MN tại O , tia Oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy.
Hình c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 O x, Oy.
4.4 / Câu hỏi bài tập củng cố
Cho HS làm các BT trong SGK/ 73
BT 1:
Một số hình ảnh của mặt phẳng là: mặt bàn, sân trường, bức tường.
BT 2:
Khi gấp một tờ giấy, trải tờ giấy ra ta thấy nếp gấp là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
BT 5:
Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB v́ tia OM cắt đoạn thẳng AB
4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học
 Đối với bài học tiết này:
- Học kỹ các khái niệm mặt phẳng, nửa mặt phẳng, cần nhận biết được nửa mặt phẳng , nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác.
- Làm bài tập 3; 4 (SGK/ 73) và các bài tập 1,4,5 (SBT / 52)
 Đối với bài học tiết học tiếp theo:
- Đọc kỹ định nghĩa góc, góc bẹt
- Xem kĩ cách vẽ góc, cách đọc tên góc
5 / Rút kinh nghiệm
Ưu điểm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Tồn tại: 	
Khắc phục	
Bài 12, tiết 16
Tuõ̀n dạy: 21
Ngày dạy: 13 / 01 / 2011
GÓC
1 / Mục tiêu
 1.1 / Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm góc
- Học sinh hiểu góc là gì, góc bẹt là gì?. Hiểu về điểm nằm trong góc.
 1.2 / Kĩ năng
- Nhận biết được một góc trong hình vẽ, biết vẽ góc
 1.3 / Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
2 / Trọng tâm
- Nắm được khái niệm góc, góc bẹt, biết vẽ góc, biết đọc, biết viết góc.
3 / Chuẩn bị
 3.1 Giáo viên: thước thẳng, phấn màu
 3.2 / Học sinh:
- Đọc kỹ định nghĩa góc, góc bẹt
- Xem kĩ cách vẽ góc, cách đọc tên góc
4 / Tiến tŕnh
 4.1 / Ổn định và kiểm diện 
- Lớp 6A1 ... 6A2 , 6A3...
4.2 / Kiểm tra miệng
 	Câu 1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau (6đ)
Câu 2: Vẽ ba tia Ox, Oy Oz có cùng chung điểm gốc. Hăy xác định tia nằm giữa hai tia c̣n lại trong hình vừa vẽ. (2 đ)
Câu 3: Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy được gọi là gì? (2 đ)
Đáp án:
Câu 1: 
- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nủa mặt phẳng bờ a. 
Cõu 2:
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Câu 3: Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy được gọi là góc xOy
4. 3 / Bài mới:
HĐ 1: Vào bài
Hai tia chung gốc tạo thành một hình. Hình đó gọi là góc.Vậy góc là gì? đó là nội dung bài hôm nay.
HĐ 2: Khái niệm góc
GV Nêu lại khái niệm về góc 
Khái niệm đỉnh,cạnh, kí hiệu.
Lưu ý:đỉnh góc viết ở giữa và viết chữ cái in hoa 
GV: hãy vẽ 2 góc và ghi kí hiệu góc.
?Hình vẽ bên nêu tên góc , đỉnh , cạnh .
 Hình vẽ (hình 4c) có góc nào không? nếu có hãy chỉ rõ?
Góc xOy có đặc điểm gì ?
GV:Góc như vậy gọi là góc bẹt .
Vậy góc bẹt l;à góc như thế nào?
Hãy vẽ một góc bẹt , đặt tên 
GV : Em hãy nờu cách vẽ một góc bẹt 
GV : Em hãy tìm hình ảnh góc bẹt trong thực tế ?
Để vẽ 1 góc xOy ta sẽ lần lượt vẽ như thế nào?
?TRên hình có mấy góc hãy đọc tên các góc đó?
?Hình vẽ bên điểm M nằm bên trong góc xOy .
?Trong 3 tia Ox, Oy, OM tai nào nằm giữa 2 tia còn lại?
I / Góc
Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
O - đỉnh góc.
Ox, Oy là cạnh của góc 
đọc là góc xOy
Kí hiệu xOy hoặc yOx hoặc O
II / Góc bẹt:
Định nghĩa:
Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.
III / Vẽ góc 
Để vẽ góc ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nó
IV / Điểm nằm trong góc:
Điểm M nằm trong góc xOy khi tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy
4.4 / Câu hỏi, bài tập củng cố
Cho HS làm BT 6 / 75 SGK
a/ Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là Góc xOy. Điểm O gọi là đỉnh của góc. Hai tia Ox, Oy gọi là hai cạnh của góc.
b/ Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR và ST
c/ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
BT 8 / 75
Có 3 góc : Góc BAC, góc BAD, góc CAD
4.5 / Hướng dẫn tự học ở nhà:
Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc lý thuyết : góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc
 	- Làm bài tập 9,10(SGK- 7,5)
Đối với bài học tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị: Thứơc đo góc, có ghi độ theo 2 chiều
- Đọc kĩ cách đo góc
5 / Rút kinh nghiệm
Ưu điểm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Tồn tại: 	
Khắc phục	
Bài......., tiết 17 
Tuần dạy : 22
Ngày dạy : 20 / 01 / 2011
SỐ ĐO GÓC
1 / Mục tiêu
 1.1 / Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm số đo góc, biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt bằng 180 0 . Biết so sánh hai góc.
- Học sinh hiểu khái niệm góc vuông , góc nhọn, góc tù , hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau.
 1.2 / Kĩ năng
- Biết nhận ra một góc trong hình vẽ
- Biết dùng thước đo góc để đo góc.
 1.3 / Thái độ
- Giáo dục các em có thái độ cẩn thận, chính xác khi đo các góc
2 / Trọng tâm
- Học sinh nắm được cách đo góc, biết được mỗi góc có một số đo.
- Học sinh nắm được góc vuông, góc nhọ, góc tù, biết sop sánh hai góc
3 / Chuẩn bị
 3.1 / Giáo viên
- Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ ghi BT.
 3.2 / Học sinh
- Chuẩn bị: Thứơc đo góc, có ghi độ theo 2 chiều
- Đọc kĩ cách đo góc
4 / Tiến tŕnh
 4.1 / Ổn định và kiểm diện
- Lớp 6A1.., 6A2, 6A3..
 4.2 / Kiểm tra miệng
Câu 1 (8 điểm): Hăy vẽ một góc, chỉ ra đỉnh, các cạnh
	 Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc đặt tên tia đó?
 Hình trên vừa vẽ có mấy góc, 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6 (Day du).doc