I.MỤC TIÊU:
- Đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS về các phép tính đơn thức, đa thức, những hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử
- Từ đó có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy
- - Phát triển cho HS các năng lực:NL tính toán,NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL sử dụng ngôn ngữ,
II.CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra đánh máy phô tô cho HS
Tuần 11 Tiết 21 : KIỂM TRA Ngày soạn : 29/10/2015.Ngày dạy : 2/11/2015 I.MỤC TIÊU: Đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS về các phép tính đơn thức, đa thức, những hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử Từ đó có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy - Phát triển cho HS các năng lực :NL tính tốn,NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL sử dụng ngơn ngữ, II .CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra đánh máy phô tô cho HS III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Cấp độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng VD thấp VD cao Nhân đa thức Nhận biết kết quả phép nhân đơn giản Câu :1 Số điểm:0,25 Số điểm 0,25 = 2,5% Hằng đẳng thức đáng nhớ Thuộc, nhân biết được các hằng đẳng thức Áp dụng làm bài tốn rút gọn Chứng minh giá trị đa thức luơn dương Câu :2 và 5 Số điểm:1,25 Bài :3 Số điểm:2,5 Bài :4 Số điểm:1 Số điểm 4,75=47,5% Phân tích đa thức thành nhân tử Biết đặt NTC, nhĩm Biết phối hợp các phương pháp ,AD tìm x Bài :1a,b Số điểm:2 Bài:1c,bài 2 Số điểm:2,5 Số điểm 4,5= 45% Chia đa thức Nhận biết kết quả phép chia đơn giản Thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức Câu :3 Số điểm:0,25 Câu :4 Số điểm:0,25 Số điểm 0,5=5% Tổng Số điểm 1,75=17,5% Số điểm 2,25=22,5% Số điểm 5=50% Số điểm 1=10% Số điểm 10=100% Đề 1û A.TRẮC NHGIỆM KHÁCH QUAN( 2 điểm) Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D đứng trước mỗi đáp án Câu 1. Kết quả tính 2x(x2 – 1) là A. 2x3 + 1 B. 2x3 – 2x C. 2x3 -1 D. 2x3 + 2x Câu 2. Giá trị của đa thức : x2 – 2x + 1 tại x = 2 là A. 2 B. -2 C. 0 D.4 Câu 3. 7x2y3z : 8xy4z = A. xy B. xyz C. xy D.Khơng thực hiện được Câu 4. (3x2y3 + 4xy4 – xy) : xy = A. 3xy2 + 4y3 – 1 B. 3xy2 + 4y3 C. 3xy2 + 4y3 + 1 D. Một đáp án khác Câu 5. Điền dấu “x” vào ô thích hợp ĐT Nội dung Đúng Sai 1 x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 2 a2 – b2 = (a – b)2 3 -16x + 32 = -16(x + 2) 4 (x2 – y2) : (x – y) = x + y B.TỰ LUẬN(8 điểm) Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (3,5 điểm ) a, 3xy2 – 6x2y b, 3x – 3y + x2 – y2 c, x3 + 4x2 + 4x – xy2 Bài 2: Tìm x biết ( 1 điểm) x3 – 4x = 0 Bài 3: .(2,5 điểm ) a/Rút gọn biểu thức b/Tính giá trị của M tại và Bài 4:.Chứng minh rằng : x2 – x + > 0 với x (1 điểm) Đáp án TRẮC NGHIỆM(2 điểm) 1. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B C D A 2. Điền dấu “x” thích hợp ( mỗi ý đúng 0.25 đ) BT Nội dung Đúng Sai 1 x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 X 2 a2 – b2 = (a – b)2 X 3 -8x + 16 = -8(x + 2) X 4 (x2 – y2) : (x – y) = x + y X B. TỰ LUẬN( 8 điểm) 1. a, 2xy( y – 3x) ( 0,5 điểm) b, (x – y)(3 + x + y) ( 1,5 điểm) c, x(x – 2 + y)(x – 2 – y) ( 1,5 điểm) 2. Phân tích ra x(x – 2)(x + 2) = 0 ( 0,5 điểm) x = 0 , x = 2 ( 0,5 điểm) 3. a,1,5 điểm Tính được (1 điểm) 4. x2 – x + = [x2 – 2.x. + ]+ = ( x - )2 + (0,5 điểm) Vì (x - )2 0 x ( x - )2 + > 0 x Vậy x2 – x + > 0 x ( 0,5 điểm) Đề 2 TRẮC NHGIỆM KHÁCH QUAN( 2 điểm) Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D đứng trước mỗi đáp án Câu 1. Kết quả tính x(x2 – 1) là A. x3 + 1 B. x3 + x C. x3 -1 D. x3 - x Câu 2. Giá trị của đa thức : x2 + 2x + 1 tại x = 2 là A. 6 B. -9 C. 9 D.4 Câu 3. 7x2y3z : 3xy4z = A. xy B. xyz C. xy D.Khơng thực hiện được Câu 4. (x2y3 + 5xy4 – xy) : xy = A. xy2 + 5y3 – 1 B. xy2 + 5y3 C. xy2 + 5y3 + 1 D. Một đáp án khác Câu 5. Điền dấu “x” vào ô thích hợp ĐT Nội dung Đúng Sai 1 x2 - 6x + 9 = (x + 3)2 2 a2 + b2 = (a – b)(a+b) 3 (x2 – y2) : (x – y) = x + y 4 -16x + 32 = -16(x + 2) TỰ LUẬN(8 điểm) Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (3,5 điểm ) a) 2xy2+8xy. b) x2 - y2 + 5x + 5y c) x3 + 2x2 + x Bài 2: Tìm x biết ( 1 điểm) x3 – 16x = 0 Bài 3: .(2,5 điểm ) a/Rút gọn biểu thức b/Tính giá trị của M tại và Bài 4:.Chứng minh rằng x2 – 2x + 5 > 0 với x (1 điểm) Đáp án TRẮC NGHIỆM(2 điểm) 1. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án D C D A 2. Điền dấu “x” thích hợp ( mỗi ý đúng 0.25 đ) BT Nội dung Đúng Sai 1 x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 X 2 a2 – b2 = (a – b)2 X 3 -8x + 16 = -8(x + 2) X 4 (x2 – y2) : (x – y) = x + y X 1. a, 2xy( y +4) ( 0,5 điểm) b, (x + y) (x – y + 5) ( 1,5 điểm) c, x(x + 1)2 ( 1,5 điểm) 2. Phân tích ra x(x – 4)(x + 4) = 0 ( 0,5 điểm) x = 0 , x = 4 ( 0,5 điểm) 3. a,1,5 điểm Tính đđược (1 điểm) 4. A = x2 – 2x + 5 = (x – 1)2 + 4 4 với mọi x (0,5 điểm) x2 – 2x + 5 >0 với mọi x Ngày soạn : 29/10/2015 Ngày dạy :5/11/2015 CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức - Phát triển cho HS các năng lực :NL tính tốn,NL giải quyết vấn đề,NL tự học, NL sáng tạo, NL sử dụng ngơn ngữ, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tự quản lí CHUẨN BỊ : Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG II -Giáo viên giơi thiệu sơ lượt về chương II. - học sinh nghe. HOẠT ĐỘNG 2. ĐINH NGHĨA - Thế nào là phân số, phân số được viết dưới dạng như thế nào? - Giáo viên cho biểu thức dưới dạng . - Các biểu thức trên có phải là những đa thức không? - Những biểu thức như vậy gọi là phân thức đại số. - Vậy em nào định nghĩa được thế nào là phân thức đại số? - Gọi HS lấy vi dụ về phân thức đại số. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện Cho a) b) c) các biểu thức như trên gọi là các phân thức đại số. ĐỊNH NGHĨA: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu). ?1: chẳng hạn. a) ?2: Vì a ta viết được dưới dạng * Số 0,1 cũng viết được dưới dạng phân thức đại số. HOẠT ĐỘNG 3. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU. - Em nào biết được tính chất của hai phân số bằng nhau? - Tương tự vậy ai cho biết tính chất hai phân thức bằng nhau khi nào? - Giáo viên đưa ra tinh chất hai phân thức bằng nhau. vì sao? vì sao? Tại sao Bạn vân đúng? - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời Cho hai phân thức và gọi là bằng nhau khi A.D = B.C hay ta viết: = nếu A.D = B.C Ví dụ: vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1). ?3: Co.ù ?4: vì x.(3x+6)=3.(x2+2x) ?5: Bạn Vân đúng. HOẠT ĐỘNG: 4. CỦNG CỐ - Thế nao là phân thức đại số? - Phân thức đại số bằng nhau khi nào? - Làm bài tập 1a,b,c;2 /36/SGK. HOẠT ĐỘNG 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học định nghĩa phân thức đại số, định nghĩa 2 phân thức bằng nhau - Làm bài tập 1(phần còn lại), 2,3/36 sgk Lưu ý khi sử dụng giáo án: Ngày .......... tháng .... năm 2015. Tuần 11 – Tỉ trëng ký
Tài liệu đính kèm: