Giáo án Toán học - Tuần 20 đến tuần 26

Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

1) Mục tiêu.

a. Về kiến thức: Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây chưa đưa vào khái niệm tập xác định của ptrình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải ptrình sau này

b. Về kĩ năng: Hs hiểu khái niệm giải ptrình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân

c. Về thái độ: GD HS có ý thức tìm hiểu kiến thức mới.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a) Chuẩn bị của học sinh: soạn bài và làm bài tập ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

 - Dự kiến phương pháp: nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . .

 - Biện pháp: Giáo dục ý thức học tập, tính chính xác và trình bày lôgic của HS.

 - Phương tiện: bảng phụ

 - Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sách bài tập

 - Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .

+ HS : SGK

 

doc 38 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học - Tuần 20 đến tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1) - (2x - 1) = 9 - x
Û x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
Û x - 2x + x = 9 - 1 + 1
Û 0x = 9
Vậy tập nghiệm của pt là 
S = 
HOẠT ĐỘNG 4 : Bài 18/14 (Sgk) (05p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 18/14 (Sgk)
- GV yêu cầu hs đổi 0,5 và 0,25 ra phân số rồi giải
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm
Vậy tập nghiệm của pt là S = {3}
Vậy tập nghiệm của pt là
 S = {}
- Hs cả lớp nhận xét, sửa bài
Bài 18/14 (Sgk)
Vậy tập nghiệm của pt là 
S = {3}
Vậy tập nghiệm của pt là S = {}
HOẠT ĐỘNG 5 : Bài 19/14(Sgk) (05p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 19/14(Sgk)
- Nửa lớp làm câu a), Nửa lớp làm câu b)
-GV dán bài của các nhóm lên bảng
- GV nhận xét bài của các nhóm
-Hs làm vào bảng nhóm
a) (2x + 2).9 = 144
kết quả: x = 7 (m)
b) 
kết quả: x = 10 (m)
-Hs cả lớp nhận xét
c) Củng cố - luyện tập (3p)
Nhận xét giờ học
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Nắm vững các bước giải pt và áp dụng một cách hợp lí
- BTVN: 14, 17(a,b,d), 19(c), 20 / 13-14(Sgk); 23(a) /6(Sbt)
- Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- BT: phân tích đa thức sau thành nhân tử: P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)
e) Bổ sung:
TIẾT 45 – TUẦN 22 	 NGÀY SOẠN: /2016
Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1) Mục tiêu:
*Về kiến thức: - Hs cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất)
*Về kĩ năng: 
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giải pt tích
* Về thái độ : GD HS thái dộ ham học hỏi. 
 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . . 
 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống . 
 - Phương tiện : bảng phụ
 - Yêu cầu học sinh: : Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. 
 - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) 
Bài tập : a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)
b) Điền vào chỗ trống để phát biểu tiếp khẳng định sau:Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì, ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích  ab = 0 Û  hoặc  (a, b là 2 số)
b)Dạy bài mới ( 33p)
 Lời vào bài :(2 P): Nêu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : Phương trình tích và cách giải:(14p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Nội dung
-Bạn đã phân tích đa thức P(x) thành nhân tử và được kết quả là (x + 1)(2x - 3). Vậy muốn giải phương trình P(x) = 0 thì liệu ta có thể lợi dụng kết quả phân tích P(x) thành tích 
(x + 1)(2x - 3) được không và nếu được thì sử dụng ntn?
-Như các em đã biết ab = 0 ó a = 0 hoặc b = 0. Trong phương trình cũng tương tự như vậy. Các em hãy vận dụng t/c trên để giải
-GV ghi bảng, hs trả lời
-GV giới thiệu pt tích
?Vậy phương trình tích là pt có dạng ntn?
?Có nhận xét gì về 2 vế của phương trình tích?
?Dựa vào VD1, hãy nêu cách giải phương trình tích?
a. Ví dụ 1: Giải ptrình
 (2x - 3)(x + 1) = 0
 Û 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
 1) 2x - 3 = 0 x = 1,5
 2) x + 1 = 0 x = -1
Vậy pt có tập nghiệm là: S = {-1; 1,5}
Hs: A(x).B(x) = 0
b. Định nghĩa: Sgk/15
 A(x).B(x) = 0
Hs: Vế trái là một tích các nhân tử, vế phải bằng 0
-Hs trả lời
c. Cách giải:
A(x).B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
1) Phương trình tích và cách giải:
a. Ví dụ 1: Giải ptrình
 (2x - 3)(x + 1) = 0
 Û 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
 1) 2x - 3 = 0 x = 1,5
 2) x + 1 = 0 x = -1
Vậy pt có tập nghiệm là: 
S = {-1; 1,5}
Hs: A(x).B(x) = 0
b. Định nghĩa: Sgk/15
 A(x).B(x) = 0
c. Cách giải:
A(x).B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
HOẠT ĐỘNG 2 Áp dụng:(15p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
-GV nhắc lại cách giải phương trình tích
-Vấn đề chủ yếu trong cách giải phương trình theo p2 này là việc phân tích đa thức thành nhân tử. Vì vậy trong khi biến đổi phương trình, các em cần chú ý phát hiện các nhân tử chung sẵn có để biến đổi cho gọn
GV yêu cầu hs nêu cách giải
-GV hướng dẫn hs biến đổi phương trình
-GV cho hs đọc phần nhận xét
-Trong trường hợp VT là tích của nhiều hơn 2 nhân tử ta cũng giải tương tự
- GV yêu cầu hs làm VD3
-GV yêu cầu hs hoạt động nhóm: Nửa lớp làm ?3; nửa lớp làm ?4
-GV dán bài của các nhóm lên bảng
a. Ví dụ 2: Giải pt:
 (x + 1)(x + 4) 
= (2 - x)(2 + x)
Hs: Chuyển tất cả các hạng tử sanh vế trái, khi đó VP bằng 0, rút gọn và ptích VT thành nhân tử, giải pt đó và kết luận
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
Û (x + 1)(x + 4) – 
(2 - x)(2 + x) = 0
Û x2 + 4x + x + 4 - 4 + x2 = 0
Û 2x2 + 5x = 0
Û x(2x + 5) = 0
Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
 1) x = 0
 2) 2x + 5 = 0 ó 2x = -5 Û x = -2,5
Vậy tập nghiệm của pt là S = {0; -2,5}
b. Nhận xét: Sgk/16
-Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng
c. Ví dụ 3: Giải pt
 2x3 = x2 + 2x - 1
Û 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0
Û (2x3 - 2x) - (x2 - 1) = 0
Û 2x (x2 - 1) - (x2 - 1 = 0
Û (x2 - 1) (2x - 1) = 0
Û (x - 1)(x + 1)(2x - 1) = 0
Û x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc 2x - 1 = 0
 1) x - 1 = 0 ó x = 1
 2) x + 1 = 0 ó x = -1
 3) 2x - 1 = 0 ó x = 0,5
Vậy tập nghiệm của pt là S = {±1; 0,5}
-Hs làm vào bảng nhóm
?3. (x - 1)(x2 + 3x - 2) –
 (x3 - 1) = 0
Û (x - 1)[(x2 + 3x - 2) - (x2 + x + 1)] = 0
Û (x - 1)(2x - 3) = 0
Û x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
 1) x - 1 = 0 ó x = 1
 2) 2x - 3 = 0 ó x = 1,5
Vậy tập nghiệm của pt là S = {1; 1,5}
-Hs sửa bài
2) Áp dụng:
a. Ví dụ 2: Giải pt:
(x + 1)(x + 4) =(2 - x)(2 + x)
Û (x + 1)(x + 4) - (2 - x)(2 + x) = 0
Û x2 + 4x + x + 4 - 4 + x2 = 0
Û 2x2 + 5x = 0
Û x(2x + 5) = 0
Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
 1) x = 0
 2) 2x + 5 = 0 2x = -5 Û x = -2,5
Vậy tập nghiệm của pt là
 S = {0; -2,5}
b. Nhận xét: Sgk/16
. Ví dụ 3: Giải pt
 2x3 = x2 + 2x - 1
Û 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0
Û (2x3 - 2x) - (x2 - 1) = 0
Û 2x (x2 - 1) - (x2 - 1 = 0
Û (x2 - 1) (2x - 1) = 0
Û (x - 1)(x + 1)(2x - 1) = 0
Û x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc 2x - 1 = 0
 1) x - 1 = 0 ó x = 1
 2) x + 1 = 0 ó x = -1
 3) 2x - 1 = 0 ó x = 0,5
Vậy tập nghiệm của pt là S = {±1; 0,5}
?3. (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
Û (x - 1)[(x2 + 3x - 2) - (x2 + x + 1)] = 0
Û (x - 1)(2x - 3) = 0
Û x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
 1) x - 1 = 0 x = 1
 2) 2x - 3 = 0 x = 1,5
Vậy tập nghiệm của pt là
 S = {1; 1,5}
?4. (x3 + x2) + (x2 + x) = 0
Û x2(x + 1) + x(x + 1) = 0
Û x(x + 1)(x + 1) = 0
Û x(x + 1)2 = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
 1) x = 0
 2) x + 1 = 0 ó x = -1
Vậy tập nghiệm của pt là 
S = {-1; 0}
c) Củng cố - luyện tập (5p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
Bài 21c/17 (Sgk):
Bài 22d/17 (Sgk)
-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng (4x + 2)(x2 + 1) = 0
Vì x2 + 1 > 0 với mọi x
nên (4x + 2)(x2 + 1) = 0
 Û 4x + 2 = 0
 Û x = 
Vậy tập nghiệm của pt là : S = {}
Hs: x(2x - 7) - 4x + 14 = 0
Û x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0
Û (2x - 7)(x - 2) = 0
Û 2x - 7 = 0 hoặc x - 2 = 0
 1) 2x - 7 = 0 ó x = 3,5
 2) x - 2 = 0 ó x = 2
Vậy tập nghiệm của pt là S = {3,5; 2}
-Hs cả lớp nhận xét bài của bạn
3 Luyện tập
Bài 21c/17 (Sgk):
(4x + 2)(x2 + 1) = 0
Vì x2 + 1 > 0 với mọi x
nên (4x + 2)(x2 + 1) = 0
 Û 4x + 2 = 0
 Û x = 
Vậy tập nghiệm của pt là : S = {}
Bài 22d/17 (Sgk)
x(2x - 7) - 4x + 14 = 0
Û x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0
Û (2x - 7)(x - 2) = 0
Û 2x - 7 = 0 hoặc x - 2 = 0
 1) 2x - 7 = 0 ó x = 3,5
 2) x - 2 = 0 ó x = 2
Vậy tập nghiệm của pt là S = {3,5; 2}
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
: - Nắm vững các bước giải pt và áp dụng một cách hợp lí
- Học bài kết hợp vở ghi và Sgk
- BTVN: 21(a, b, d), 22(a, b, c, e, f), 23/17 (Sgk)
- Tiết sau luyện tập
e) Bổ sung:
TIẾT 46 – TUẦN 22 	 NGÀY SOẠN: /2016
LUYỆN TẬP
1) Mục tiêu:
*Về kiến thức: - Rèn cho hs kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích
*Về kĩ năng: - Hs biết cách giải quyết 2 dạng bài tập khác nhau của giải phương trình :
+ Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình	
+ Biết hệ số bằng chữ, giải phương trình
* Về thái độ : GD HS ý thức rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập.
 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . . 
 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống . 
 - Phương tiện : bảng phụ
 - Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. 
 - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Kết hợp với kiểm tra lý thuyết. 
b)Dạy bài mới ( 33p)
 Lời vào bài :(2 P): Nêu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : kiểm tra lý thuyết. :(07p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
Hs1: Bài 23b/17(Sgk)
Hs2: Bài 23d/17(Sgk)
Nhận xét bài làm?
- GV nhận xét, ghi điểm
Hs1: 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
Hs2: 
-Hs cả lớp nhận xét bài của bạn
Bài 23/17(Sgk)
b.
0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
Û 0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1) = 0
Û x - 3 = 0 hoặc -x + 1 = 0
 1) x - 3 = 0 ó x = 3
 2) -x + 1 = 0 ó x = 1
Vậy tập nghiệm của pt là 
S = {3; 1}
d, 
Û 3x - 7 = x(3x - 7)
Û 3x - 7 = 0 hoặc 1 - x = 0
 1) 3x - 7 = 0 x = 
 2) 1 - x = 0 x = 1
Vậy tập nghiệm của pt là 
S = {; 1}
HOẠT ĐỘNG 2 :Luyện tập:Bài 24/17(Sgk): (07p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
Bài 24/17(Sgk): Giải pt:
a) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0
? Trong phương trình có những dạng hằng đẳng thức nào?
-GV yêu cầu hs làm
d) x2 - 5x + 6 = 0
? Hãy biến đổi vế trái của phương trình thành nhân tử?
Hs: x2 - 2x + 1 = (x - 1)2,
HS: x2 - 5x + 6 = 0
1, Bài 24/17(Sgk): 
a, x2 - 2x + 1 = (x - 1)2, sau khi biến đổi lại có 
(x - 1)2 - 4 = 0
 (x2 - 2x + 1) - 4 = 0
Û (x - 1)2 - 22 = 0
Û (x - 1 - 2) (x - 1 + 2) = 0
Û x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
 1) x - 3 = 0 x = 3
 2) x + 1 = 0 x = -1
Vậy tập nghiệm của pt là 
S = {3; -1}
d, x2 - 5x + 6 = 0
Û x2 - 2x - 3x + 6 = 0
Û x(x - 2) - 3(x - 2) = 0
Û (x - 2)(x - 3) = 0
Û x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
 1) x - 2 = 0 ó x = 2
 2) x - 3 = 0 ó x = 3
Vậy tập nghiệm của pt là 
S = {2; 3}
HOẠT ĐỘNG 3 :Luyện tập:Bài 25/17(Sgk): (05p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
Bài 25/17 (Sgk)
-GV nhắc hs lưu ý dấu
- GV kiểm tra bài của vài hs
-Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm
- Hs cả lớp nhận xét, sữa chữa
2, Bài 25/17 (Sgk)
a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
Û 2x2(x + 3) = x(x + 3)
Û x(x + 3)(2x - 1) = 0
Û x = 0 hoặc x = 3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0
 1) x = 0
 2) x + 3 = 0 Û x = -3
 3) 2x - 1 = 0 Û x = 0,5
Vậy tập nghiệm của pt là S = {0; -3; 0,5}
b) (3x - 1)(x2+ 2) = 
(3x - 1)(7x - 10)
Û (3x - 1)(x2 + 2) -
 (3x - 1)(7x - 10) = 0
Û (3x - 1)(x2 - 3x - 4x + 12) = 0
Û (3x - 1)(x - 3)(x - 4) = 0
Û 3x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0
 1) 3x - 1 = 0 Û x = 
 2) x - 3 = 0 Û x = 3
 3) x - 4 = 0 Û x = 4
Vậy tập nghiệm của pt là S = {; 3; 4}
HOẠT ĐỘNG 4 :Luyện tập:Bài 33/8(Sbt):(05p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
Bài 33/8(Sbt): bảng phụ:
Biết rằng x = -2 là một trong các nghiệm của phương trình : x3 + ax2 - 4x - 4 = 0
a) Xác định giá trị của a
b) Với a vừa tìm được ở câu a), tìm các nghiệm còn lại của phương trình đã cho về dạng pt tích
? Xác định gtrị của a bằng cách nào?
-GV yêu cầu hs về nhà làm câu b
-GV lưu ý hs 2 dạng Bt trong bài 33
Hs: Thay x = 2 vào pt, từ đó tìm được a
 (-2)3 + a(-2)2 - 4(-2) - 4 = 0
Û -8 + 4a + 8 - 4 = 0
Û a = 1
-Đề thi như Sgk/18
Kết quả: x = 2; y = ; z = ; t = 2
3, Bài 33/8(Sbt): 
Thay x = 2 vào pt, từ đó tìm được a
 (-2)3 + a(-2)2 - 4(-2) - 4 = 0
Û -8 + 4a + 8 - 4 = 0
Û a = 1
-Đề thi như Sgk/18
Kết quả: x = 2; y = ; z = ; t = 2
HOẠT ĐỘNG 5 : Trò chơi(5p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
-Mỗi nhóm gồm 4 hs đánh số từ 1 -> 4
- GV nêu cách chơi như Sgk/18
-GV cho điểm khuyến khích
c) Củng cố - luyện tập (5p)
? Nhắc lại những cách biến đổi hai phương trình tương đương
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- BTVN: 24(b, c)/17 (Sgk); 29, 31, 33b(Sbt)
- Ôn đk của biến để giá trị của pthức được xác định, thế nào là 2 pt tương đương
- Xem trước bài: Phương trình chứa ẩn ở mẫu 
e) Bổ sung:
TIẾT 47 – TUẦN 23 	 NGÀY SOẠN: 2016
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (T1)
1) Mục tiêu:
*Về kiến thức: - Hs nắm vững khái niệm đk xác định của 1 pt, cách tìm ĐKXĐ của pt
*Về kĩ năng: - Hs nắm vững cách giải pt chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biết là các bước tìm ĐKXĐ của pt và bước đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm.
* Về thái độ : GD hs ý thức so sánh để rút ra kết luận trong luyện bài tập.
 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . . 
 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống . 
 - Phương tiện : bảng phụ
 - Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. 
 - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Kết hợp trong giờ. 
b)Dạy bài mới ( 33p)
 Lời vào bài :(2 P): Nêu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 1 :Ví dụ mở đầu(SGK)(5p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Ví dụ mở đầu:
GV đặt vấn đề như Sgk
GV đưa pt: 
 GV y/c hs chuyển các biểu thức chứa ẩn sang 1 vế
? x = 1 có phải là nghiệm của pt hay không? Vì sao?
? Vậy pt đã cho và pt x = 1 có tương đương không?
-Vậy khi biến đổi từ pt có chứa ẩn ở mẫu đến pt không chứa ẩn ở mẫu có thể được pt mới không tương đương với pt đã cho. Do đó khi giải pt chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý đến đk xác định của pt
Hs: 
Thu gọn: x = 1
Hs: x = 1 không phải là nghiệm của pt vì tại x = 1, gtrị của pthức không xác định
Hs: không tương đương vì không có cùng tập nghiệm
1) Ví dụ mở đầu(SGK)
HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm điều kiện xác định của một phương trình(10p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Tìm điều kiện xác định của một phương trình:
-gv giới thiệu kí hiệu của đk xác định
-gv hướng dẫn hs
? ĐKXĐ của pt?
-gv y/c hs làm ?2
2) Tìm điều kiện xác định của một phương trình:
* Kí hiệu: ĐKXĐ
VD1: Tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau:
a) 
ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 ó x ≠ 2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 2
b) 
ĐKXĐ: x - 1 ≠ 0 ó x ≠ 1
 x + 2 ≠ 0 ó x ≠ -2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 1; x ≠ -2
-Hs trả lời nhanh
a) 
ĐKXĐ: x - 1 ≠ 0 ó x ≠ 1
 x + 1 ≠ 0 ó x ≠ -1
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ ±1
b) 
ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 ó x ≠ 2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 2
2) Tìm điều kiện xác định của một phương trình:
* Kí hiệu: ĐKXĐ
VD1: Tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau:
a) 
ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 x ≠ 2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 2
b) 
ĐKXĐ:
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 1; x ≠ -2
-Hs trả lời nhanh
a) 
ĐKXĐ
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ ±1
b) 
ĐKXĐ:
x - 2 ≠ 0 x ≠ 2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 2
HOẠT ĐỘNG 3 :Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:(14p)
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Nội dung
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
? Hãy tìm ĐKXĐ của pt?
-gv y/c hs QĐ mẫu 2 vế rồi khử mẫu (gv hướng dẫn hs cách làm bài)
-gv lưu ý hs: ở bước khử mẫu ta dùng “suy ra” chứ không dùng “ó” vì pt này có thể không tương đương với pt đã cho
-gv y/c hs tiếp tục giải pt theo các bước đã học
? x =có thỏa mãn ĐKXĐ của pt?
?Vậy để giải 1 pt chứa ẩn ở mẫu ta phải làm những bước nào?
-gv y/c hs đọc cách giải Sgk/21
VD2: Giải phương trình
 (1)
ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2
Quy đồng mẫu hai vế của pt:
Suy ra: 2(x - 2)(x + 2) = x(2x + 3)
Û 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 2x2 - 3x = 8
Û -3x = 8
Û x = 
Hs: x = thoả mãn ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của pt (1) là: S = {}
-Hs trả lời
* Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu: Sgk/21
3) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
VD2: Giải phương trình
 (1)
ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2
Suy ra: 2(x - 2)(x + 2) = x(2x + 3)
Û 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 2x2 - 3x = 8
Û -3x = 8
Û x = ( thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt (1) là: S = {}
* Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu: Sgk/21
a) (2)
ĐKXĐ: x ≠ -5
Suy ra: 2x - 5 = 3(x + 5)
Û 2x - 3x = 15 + 5
Û -x = 20
Û x = -20 (thoûa maõn ÑKXÑ)
Vaäy taäp nghieäm cuûa pt (2) laø: S = {-20}
-Hs traû lôøi
c) Củng cố - luyện tập (5p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Bài 27a/22 (Sgk)
-gv gọi 1 hs lên bảng làm
-gv y/c hs nhắc lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu, so sánh với pt không chứa ẩn ở mẫu
-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
a) (2)
ĐKXĐ: x ≠ -5
Quy đồng: 
Suy ra: 2x - 5 = 3(x + 5)
Û 2x - 3x = 15 + 5
 Û -x = 20
Û x = -20 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt (2) là: S = {-20}
-Hs trả lời
Bài 27a/22 (Sgk)
a) (2)
ĐKXĐ: x ≠ -5
Quy ñoàng: 
Suy ra: 2x - 5 = 3(x + 5)
Û 2x - 3x = 15 + 5
 Û -x = 20
Û x = -20 (thoûa maõn ÑKXÑ)
Vaäy taäp nghieäm cuûa pt (2) laø: S = {-20}
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Nắm vững ĐKXĐ của pt là đk của ẩn để tất cả các mẫu của pt khác 0
 - Nắm các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, chú ý bước 1 
- BTVN: 27(b, c, d), 28 (a, b)/22 (Sgk)
e) Bổ sung:
TIẾT 48 – TUẦN 23 	 NGÀY SOẠN: 2016
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (T2)
1) Mục tiêu:
*Về kiến thức: 
- Củng cố cho hs kĩ năng tìm ĐKXĐ của pt, kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu
*Về kĩ năng:- Nâng cao kĩ năng tìm đk để giá trị của pthức được xác định, biến đổi pt và đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm
* Về thái độ : GD hs ý thức so sánh để rút ra kết luận trong luyện bài tập.
 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . . 
 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống . 
 - Phương tiện : bảng phụ
 - Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. 
 - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : ĐKXĐ của pt là gì? Chữa bài 27b/22 (Sgk)
-Hs2: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu? Chữa bài 28a/22 (Sgk)
b)Dạy bài mới ( 33p)
 Lời vào bài :(2 P): Nêu mục tiêu bài học
3.Tiến hành bài mới :(31P) : 
Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học. 
HOẠT ĐỘNG 3 :Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:(29p)(tt)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung
Aùp dụng 
-Ở phần này chúng ta sẽ xét một số ptrình phức tạp hơn
? Tìm ĐKXĐ của pt?
-gv y/c hs làm trình tự theo các bước giải
-gv lưu ý hs khi nào dùng “suy ra”, khi nào dùng “ó”
- Trong các giá trị tìm được của ẩn, giá trị nào thoả mãn ĐKXĐ của pt thì là nghiệm của ptrình, giá trị nào không thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai, phải loại
-gv y/v hs làm ?3
HĐTP2.2
-gv nhaän xeùt
* VD3: Giaûi phöông trình
Hs: ÑKXÑ: x ≠ 3; x ≠ -1
 MC: 2(x - 3)(x + 1)
Quy ñoàng: 
Suy ra: x2 + x + x2 - 3x = 4x
 Û 2x2 - 2x - 4x = 0
 Û 2x2 - 6x = 0
 Û 2x(x - 3) = 
Û 2x = 0 hoaëc x - 3 = 0
1) 2x = 0 Û x = 0 (thoaû maõn ÑKXÑ)
2) x - 3 = 0 Û x = 3 (khoâng thoûa maõn ÑKXÑ)
Vaäy taäp nghieäm cuûa pt laø S = {0}
-Hs laøm vaøo vôû, 2 hs leân baûng laøm
 a) 
ÑKXÑ: x ≠ ±1
Quy ñoàng: 
Suy ra: x(x + 1) = (x + 4)(x - 1)
 Û x2 + x = x2 - x + 4x - 4
 Û x2 + x - x2 + x - 4x = -4
 Û -2x = -4
 Û x = 2 (thoaû maõn ÑKXÑ)
Vaäy taäp nghieäm cuûa pt laø S = {2}
b) 
ÑKXÑ: x ≠ 2
Quy ñoàng: 
Suy ra: 3 = 2x - 1 - x2 + 2x
Û x2 - 4x + 4 = 0
 Û (x - 2)2 = 0
 Û x - 2 = 0
 Û x = 2 (khoâng thoûa maõn ÑKXÑ)
Vaäy taäp nghieäm cuûa pt laø: S = 
-Hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn
* VD3: Giải phương trình
Hs: ĐKXĐ: x ≠ 3; x ≠ -1
 MC: 2(x - 3)(x + 1)
Quy ñoàng: 
Suy ra: x2 + x + x2 - 3x = 4x
 Û 2x2 - 2x - 4x = 0
 Û 2x2 - 6x = 0
 Û 2x(x - 3) = 
Û 2x = 0 hoaëc x - 3 = 0
1) 2x = 0 Û x = 0 (thoaû maõn ÑKXÑ)
2) x - 3 = 0 Û x = 3 (khoâng thoûa maõn ÑKXÑ)
Vaäy taäp nghieäm cuûa pt laø S = {0}
c) Củng cố - luyện tập (5p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung
HĐ3 Củng cố-luyện tập: 
Bài 28/22 (Sgk)
-1/2 lớp làm câu c), 1/2 lớp làm câu d)
-gv dán bài 2 nhóm lên bảng
-gv nhận xét bài làm của các nhóm
Bài 36/9 (Sbt): bảng phụ
? Bạn Hà đã sử dụng dấu “ ” khi khử mẫu 2 vế là đúng hay sai?
-Hs làm vào bảng nhóm
-Hs cả lớp nhận xét bài
-Hs trả lời: Bạn Hà đã làm thiếu bước tìm ĐKXĐ của pt và bước đối chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm
* Cần bổ sung: - ĐKXĐ: 
 x = (thoả mãn ĐKXĐ)
Hs: Trong bài này, pt chứa ẩn ở mẫu và pt sau khi khử mẫu có cùng tập nghiệm nên là 2 pt tương đương nên là dùng đúng. Tuy nhiên ta nên dùng “suy ra” vì trong nhiều trường hợp sau khi khử mẫu ta có thể được pt mới không tương đương với pt đã cho
Bài 28/22 (Sgk)
c) 
ĐKXĐ: x ≠ 0
Quy đồng: 
Suy ra: x3 + x = x4 + 1
 Û x3 - x4 + x - 1 = 0
 Û x3 (1 - x) - (1 - x) = 0
 Û (1 - x)(x3 - 1) = 0
 Û (x - 1)(x - 1)(x2 + x + 1) = 0
 Û (x - 1)2(x2 + x + 1) = 0
 Û x - 1 = 0
 Û x = 1 (thoả mãn ĐKXĐ)
(Vì x2 + x + 1 = (x + )2 + > 0 với mọi x)
Vậy tập nghiệm của pt là 
S = {1}
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- BTVN: 29; 30; 31/23 (Sgk); 35, 37/8-9(Sbt)
- Tiết sau luyện tập
e) Bổ sung:
TIẾT 49 – TUẦN 24 	 NGÀY SOẠN: 2016
LUYỆN TẬP
1) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng, tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học .
 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . . 
- Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống . 
- Phương tiện : bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. 
 - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS: SGK 
 3) Tiến trình bài dạy : 
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : ? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
b)Dạy bài mới ( 33p)
 Lời vào bài :(2 P): Nêu mục tiêu bài học
3.Tiến hành bài mới :(31P) : 
Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học. 
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện tập.(29p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Bài 29 /22 ( Sgk ) 
- Cho HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_Chuong_III_Phuong_trinh_bac_nhat_mot_an.doc