ĐẠO ĐỨC
BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II.Tài liệu và phương tiện :
- Cacù bài hát về chủ đề trường em.
- Các truyện nói về tấm gương HS lơpù 5 gương mẫu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ủ cả âm chính , âm đệm và âm cuối . -Gv nhận xét tiết học. 2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -Nghe. -HS luyện viết các từ vào bảng -HS viết chính tả. -HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. -từng cặp học sinh đổi tập cho nhau để sửa lỗi. -1 Hs đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp những vần cần tìm. -1 HS nói trước lớp phàn vần của từng tiếng . -Lớp nhận xét và bổ sung. -HS chép lời giải đúng vào vở bài tập. -1 HS đọc to, lớp đọc to, đọc thầm. -HS quan sát kĩ mô hình. -3 Hs làm phiếu. HS còn lại làm vào giấy nháp. -3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -3-4 HS nhắc lại TOÁN BÀI : ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I/Mục tiêu: - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số II/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: (2-3’) 2. Bài mới: ( 28 -29’) *Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số. +Thực hành luyện tập. Bài 1: Bài 2:Phần a, b Bài 3: 3.Củng cố- dặn dò: 2-3’ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5 trang 9. -Chấm một số vở của học sinh. -Nhận xét chung. -Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? -GV nêu ví dụ và gọi HS lên bảng thực hiện. - Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? -GV nêu ví dụ gọi HS lên bảng thực hiện. -GV chốt ý : Ghi nhớ SGK -Yêu cầu HS tự thực hiện. Nhắc HS lưu ý khi quy đồng mẫu số chung . -Nhận xét cho điểm. -GV yêu cầu HS làm như bài 1. -Lưu ý các số tự nhiên có thể coi là phân số có mẫu số bằng 1. từ đó quy đồng được MSC và tính. -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán yêu cầu gì? -Bài toán hỏi gì? -Nhận xét sửa bài bài cho điểm. -Chốt lại ý nội dung kiến thức của bài. -Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. -2HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm bài vào giấy nháp. -Nhận xét và chữa bài làm trên bảng. - Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số. -HS thực hiện như ví dụ ở trên. -Nhắc lại. -2HS lên bảng làm bài. - Lớp làm bài vào vở. a); -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -HS thực hiện theo yêu cầu. 3 + -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1-2HS đọc đề bài. -Nêu: -1HS lên bảng tóm tắt bài toán. Bài giải Phân số chỉ tổng số bóng màu đỏ và màu xanh là (số bóng) Phân số chỉ số bóng màu vàng là 1- (số bóng) Đáp số: số bóng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC I.Mục đích, yêu cầu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4) II.Đồ dùng dạy- học. -Bút dạ, một vài tờ phiếu. -Từ điển. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: (2-3’) 2. Bài mới: ( 28-30’) *Giới thiệu bài. *Luyện tập +Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. +Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. +Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 +Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. 3.Củng cố, dặn dò: 2-3’ -Giáo viên gọi một số học sinh lên kiểm tra bài. -Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. -Giới thiệu nội dung bài mới. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -Các em đọc lại bài Thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu. -Các em chỉ tìm một trong hai bài trên những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Các từ đồng nghĩa với Tổ Quốc là nước nhà, non sông. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -Ngoài từ nước nhà, non sông đã biết các em tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ tổ quốc. -Cho HS làm bài. Gv phát phiếu đã chuẩn bị trước cho các nhóm. -Cho HS trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc là đất nước, nước nhà, quốc gia -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Các em hãy tra từ điển và tìm những từ chứa tiếng quốc. -Ghi những từ vừa tìm được vào giấy nháp hoặc vở bài tập. -Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ đúng:Quốc gia, quốc ca, quốc hiệu. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 -Gv giao việc: BT cho 5 từ ngữ. Nhiệm vụ của các em là chọn một trong các từ ngữ đó và đặt câu với từ mình chọn. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khẳng định những câu học sinh đặt đúng, đặt hay. GV chọn ra 5 câu hay nhất. ví dụ. -GV nhận xét tiết học. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc to. -HS làm bài cá nhân, dùng viết chì gạch các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc có trong bài đã chọn. -Một số học sinh trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm ghi kết quả vào phiếu. -Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -HS lần lượt trình bày miệng. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân mỗi em đặt một câu. -Một số học sinh lần lượt trình bày câu mình đặt. -Lớp nhận xét. a)Việt Nam là quê hương của em. b)Quê hương bản quán của em là Việt Nam. Luyện tập Tiếng Việt Ôn tập văn tả cảnh ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011 LỊCH SỬ BÀI : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. II Đồ dùng dạy học. -Chân dung Nguyễn Trường Tộ. -HS tìm hiêu về Nguyễn Trường Tộ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: (2-3’) 2. Bài mới: ( 28-29’) * Giới thiệu bài mới. *Tìm hiểu bài. HĐ1:Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân pháp. HĐ3: những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 3. Củng cố, dặn dò:2-3’ -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS -GV giới thiệu bài cho HS. -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ cá thông tin đã tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn. -Từng bạn trong nhóm đưa ra cá thông tin mà mình sưu tầm được. . Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu theo trình tự. -Năm sinh mất của Nguyễn Trường Tộ. -Quê quán của ông -GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc. -GV nhận xét kết quả làm việc của HS và ghi một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ. -GV nêu tiếp vấn đề; Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thự hiện canh tân đất nước. -GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi. -Tại sao Pháp có thể dễ dáng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào? -GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp. H: theo em, tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu? KL: Vào nửa thế kỉ XIX, khi thực dân pháp xâm lược nước ta. -GV yêu cầu HS tự làm việc với SGK và trả lời câu hỏi. +Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước? +Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp; GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời. -Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tô cho thấy họ là người như thế nào? -GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn. KL: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. +Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. -GV nhận xét tiết học, -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6-8 HS hoạt đông theo HD. -Kết quả thảo luận, tìm hiêu tốt là: Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830 mất năm 1971. -Quê quán: Làng Bùi Chu- Hưng Nguyên-Nghệ An. -Đại diện nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày các nhóm khác theo dõi bổ sung. -HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi. Có thể nêu: Vì: Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân pháp. -Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. -Đất nước không đủ sức để tự lập -Đại diện 1 nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung. -Cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường. -HS đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi. -Mở rộng quan hệ ngoại giao. -Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. -Xây dựng quân đội.. -Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng. -Không thực hiện theo đề nghị của ông. Vua Tự Đức bao thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. -2 HS lần lượt nêu ý kiến của mình trước lớp. -Họ là người bảo thủ. -Là người lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài. -VD: Vua nhà Nguyễn không tin rằng đèn treo ngược, không có dầu mà vẫn sáng. -HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp. -Nhân dân tỏ thái độ kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh. -Em rất kính trọng Nguyễn Trường Tộ, thông cảm với hoàn cảnh của ông.. KỂ CHUYỆN BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC . I. Mục tiêu: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II Đồ dùng dạy học -Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: (2-3’) 2. Bài mới: ( 28 -30’) *Giới thiệu bài. *Hướng dẫn học sinh kể chuyện. +Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. +Hướng dẫn HS kể chuyện. 3.Củng cố dặn dò: 2-3’ -GV goi học sinh lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét đánh giá và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -GV ghi đề bài lên bảng. -Gv gạch dưới những từ nghữ cần chú ý cụ thể cần gạch dưới các từ sau. Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. -GV giải nghĩa từ danh nhân; Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời nhớ đến. -Các em đọc lại đề bài và gợi ý trong SGK một lần. Sau đó các em lần lượt nêu tên câu chuyện các em đã chọn các em có thể kể một truyện đã đọc, đã học ở các lớp dưới. -Cho HS đọc lại gợi ý 3. -Cho HS kể mẫu phần đầu câu chuyện. -Cho HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -Cho HS thi kể trước lớp -GV nhận xét và khen những học sinh kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa của câu chuyện hay nhất. -Các em hãy nhắc lại tên một số câu chuyện đã nghe đã kể trong giờ học. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tới. -2-3 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 Hs đọc đề bài. -HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt những từ ngữ đã được gạch dưới. -Nghe. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình đã chọn. -Từng học sinh đọc lại trình tự câu chuyện. -2 HS khá giỏi kể mẫu. -Từng thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. -Đại diện các nhóm thi kể. -Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa câu chuyện. -2 Hs nhắc lại. TẬP ĐỌC BÀI : SẮC MÀU EM YÊU ( Tích hợp gián tiếp) I.Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết . -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ. Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích.) II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ sgk -Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: (2-3’) 2. Bài mới: ( 28-30’) *Giới thiệu bài. +Luyện đọc *Gv đọc bài một lượt. *HS đọc từng khổ nối tiếp. +Hướng dẫn học sinh đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài. *GDBVMT: Qua đó giúp hs hiểu thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ của Việt Nam cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN +Ñoïc dieãn caûm vaø hoïc thuoäc loøng. caûm. -Höôùng daãn hoïc sinh hoïc thuoäc loøng. 3.Cuûng coá daën doø: 2-3’ -GV goïi HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ. -Nhaän xeùt cho ñieåm hoïc sinh. -Giôùi thieäu baøi. -GV ñoïc gioïng ñoïc nheï nhaøng, tình caûm, traûi daøi, tha thieát ôû khoå thô cuoái. -Caùch ngaét gioïng: nghæ moät nhòp sau moãi doøng thô, nghæ 2 nhòp sau moãi khoå thô. -Caàn nhaán gioïng ôû nhöõng töø ngöõ: maøu ñoû, maøu, laù côø. -Cho Hs ñoïc noái tieáp. -Luyeän ñoïc nhöõng töø ngöõ:Saéc maøu, röøng, trôøi, röïc rôõ -Gv toå chöùc cho HS ñoïc caû baøi, ñoïc thaàm vaø giaûi nghóa töø neáu hoïc sinh khoâng hieåu. -Caùch ngaét, nhaán gioïng, gioïng ñoïc nhö ñaõ höôùng daãn ôû treân. GV: Caùc em ñoïc laïi baøi thô 1 löôït, suy nghó vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau: H: Baïn nhoû yeâu nhöõng saéc maøu naøo? H: Nhöõng saéc maøu aáy gaén vôùi nhöõng söï vaät, caûnh vaø ngöôøi ra sao? H: Baøi thô noùi leân ñieàu gì veà tình caûm cuûa baïn nhoû vôùi ñaát nöôùc? -GV höôùng daãn HS caùch ñoïc(gioïng ñoïc, ngaét nghæ, nhaán gioïng: nhö ñaõ höôùng daãn ôû treân). -GV ñoïc maãu moät khoå thô. -GV ñöa baûng phuï ñaõ cheùp nhöõng khoå thô caàn luyeän ñoïc leân. GV nhôù duøng phaán mauø gaïch 1 gaïch cheùo(\) sau moãi doøng,sau daáu phaåy giöõa doøng hoaëc giöõa doøng maø khoâng coù daáu phaåy nhöng caàn theå hieän duïng yù cuûa taùc giaû. -Cho HS ñoïc dieãn caûm caû baøi. -Caùc em hoïc thuoäc loøng töøng khoå thô sau ñoù hoïc caû baøi ñeå chuùng ta seõ thi ñoïc thuoäc loøng. -Cho HS thi ñoïc thuoäc loøng. -GV nhaän xeùt vaø khen nhöõng hoïc sinh thuoäc baøi vaø ñoïc hay. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc loøng caû baøi thô, ñoïc tröôùc vôû kòch Loøng daân. -2-3 Hs leân baûng laøm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. -Nghe -Nghe. -Nhieàu HS noái tieáp nhau ñoïc töøng khoå thô, -Hs luyeän ñoïc töø ngöõ theo söï höôùng daãn cuûa GV. -2 HS ñoïc caû baøi, caû lôùp laéng nghe. -HS hoûi nhöõng töø ngöõ mình khoâng hieåu. -HS laéng nghe, chuù yù nhöõng choã giaùo vieân ngaét nghæ, nhaán gioïng. -Caû lôùp ñoïc moät löôït. -Baïn yeâu taát caû caùc saéc maøu: Ñoû xanh, vaøng, traéng, ñen, tím.. -Maøu ñoû: Maøu maùu, maøu côø cuûa toå quoác, maøu khaên quaøng ñoäi vieân. -Baïn nhoû yeâu taát caû caùc saéc maøu treân ñaát nöôùc. Ñieàu ñoù noùi leân baïn nhoû raát yeâu ñaát nöôùc. -Nghe. -Nghe. -HS ñoïc töøng khoå thô vaø caû baøi. -HS hoïc caù nhaân. -Moät soá em thi ñoïc. -Lôùp nhaän xeùt. TOAÙN BAØI : OÂN TAÄP : PHEÙP NHAÂN VAØ PHEÙP CHIA HAI PHAÂN SOÁ I/Muïc tieâu - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. II/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: (2-3’) 2. Bài mới: ( 28-29’) *Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. *Luyện tập thực hành. Bài 1: Cột 1,2 Bài 2:Tính a,b, c (theo mẫu). Bài 3: 3.Củng cố- dặn dò: 2-3’ -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 10. -Chấm một số vở của HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? -GV nêu ví dụ và gọi HS lên bảng thực hiện. -Muốn chia hai phan số ta làm thế nào? -GV nêu ví dụ gọi HS lên bảng thực hiện. -Yêu cầu Hs tự làm bài. -Lưu ý khi nhân hoặc chia hai phân số có thể rút gọn kết quả nếu được. -ý b yêu cầu HS thực hiện tương tự. -Gọi HS nêu bài mẫu. -Gọi HS giải thích cách rút gọn của mình. -Gọi HS đọc đề bài. -Đề bài yêu cầu gì? -Đề bài hỏi gì? Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét chấm bài. -Chốt lại kiến thức của bài. -Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng thực hiện. -Nhắc lại tên bài học. -Ta lấy tử số nhân với tử số, mấu số nhân với mẫu số. -2HS lên bảng thực hiện. -Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. -2HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. -Nhận xét sửa sai. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) ; -Thực hiện theo yêu cầu. -1- 2 HS nêu bài mẫu. -Tự làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1-2 HS đọc đề bài. -1HS lên bảng tóm tắt và làm bài. Bài giải Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là: (m2) diện tích tấm bìa là: : 3 = (m2) Đáp số: (m2) -Nhận xét sửa chữa bài. Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN BÀI : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Tích hợp: Trực tiếp) I. Mục tiêu. - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). II. Chuẩn bị. -Những ghi chép của HS đã có khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. -Bút dạ và phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra ( 3-5’) 2. Bài mới : 27-28’ *Giới thiệu bài *Luyện tập -Hướng dẫn HS làm bài 1 *GDBVMT: Qua đó giúp hs hiểu thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ của Việt Nam +Höôùng daãn HS laøm baøi 2 3 Cuûng coá daën doø: 2-3’ -Kieåm tra 2 hoïc sinh -Giôùi thieäu baøi môùi. -Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. -Caùc em ñoïc baøi vaên röøng tröa vaø baøi chieàu toái. -Tìm nhöõng hình aûnh em thích trong moãi baøi vaên. Vì sao em thích? -Cho HS laøm baøi. -Cho HS trình baøy. -Chuù yù: HS coù theå thích nhöõng hình aûnh khaùc nhau neân GV caàn caùc em phaûi neâu ñöôïc lí do hôïp lí vì sao mình thích laø ñöôïc. -Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. -Caùc em xem laïi daøn baøi veà moät buoåi trong ngaøy trong vöôøn caây (hay trong coâng vieân, treân caùnh ñoàng). -Caùc em neân choïn vieát moät ñoaïn vaên cho phaàn thaân baøi döïa vaøo keát quaû ñaõ quan saùt ñöôïc. -Cho HS laøm baøi. GV löu yù HS caàn giôùi thieäu em taû caûnh ôû ñaâu? Taû caûnh ñoù vaøo buoåi naøo saùng, tröa hay chieàu. -GV nhaän xeùt veà caùch vieát, veà noäi dung ñoaïn vaên caùc em ñaõ trình baøy khen nhöõng hoïc sinh vieát ñoaïn vaên hay. -Gv nhaän xeùt tieát hoïc. -2 HS leân baûng laøm theo yeâu caàu cuûa GV -Nghe. -1 Hs ñoïc to, caû lôùp ñoïc thaàm 2 baøi vaên. -Töøng em ñoïc caû 2 baøi vaø duøng vieát chì gaïch döôùi nhöõng hình aûnh mình thích. -HS laàn löôït trình baøy tröôùc lôùp nhöõng hình aûnh mình thích vaø neâu ló do mình thích. -1 HS ñoïc to, lôùp laéng nghe. -HS nhaän vieäc. -HS laøm baøi caù nhaân. -Moät soá em ñoïc ñoaïn vaên ñaõ vieát. -Lôùp nhaän xeùt. TOAÙN Baøi : HOÃN SOÁ I/Muïc tieâu - Bieát ñoïc vaø vieát hoãn soá; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. II/ Đồ dùng học tập - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình SGK. - HS: Chuẩn bị hình tròn đường kính 4cm và giấy màu. III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra ( 2-3’) 2. Bài mới : 27-29’ *Luyện tập. Bài 1: Viết và đọc hỗn số. Bài 2:Phần a 3.Củng cố- dặn dò: 2-3’ -Gọi HS lên bảng làm bài. -Chấm một số vở của học sinh. -Nhận xét chung. - Yêu cầu HS lấy 2 hình tròn để lên bàn; gấp hình tròn thứ 3 thành 4 phần bằng nhau cắt lấy 3 phần, để lên bàn. -Giới thiệu. - Mỗi hình tròn biểu thị một cái bánh. Vậy trên bàn có bao nhiêu cái bánh? - 2 cái bánh và cái bánh, ta có thể viết gọn lại là 2 cái bánh. - Có 2 và hay 2 + ta viết thành 2 GV chỉ vào 2 giới thiệu: 2gọi là hỗn số. -Yêu cầu HS nhắc lại. -Chẳng hạn 2 đọc là hai và ba phần tư. -GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp. - Hỗn số 2 có mấy phần? Đó là những phần nào? -Em hãy chỉ phần nguyên và phần phân số của hỗn số 2 -Em hãy so sánh phần phân số của hỗn số so với đơn vị? -GV nhắc lại cách đọc và cách viết hỗn số. -Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về hỗn số.-GV đọc vài số 3 -Yêu cầu HS lấy các hình tròn và phần hình tròn cho đúng hỗn số đã đọc. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Nhận xét cho điểm. -Cho học sinh làm bài vào vở. -Gợi ý: Nhìn vào tia số ta thấy có 1 và thêm đơn vị nên ta viết 1 -Chấm một số vở. -Nhận xét chung. -Nhắc lại kiến thức của bài học. -Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng làm bài . -Nhắc lại tên bài học. - Thực hiện và cho kết quả. -Trả lời. -2 cái bánh và cái bánh -Ghi và nhắc lại. 2 cái bánh (hai và ba phần tư cái bánh). -Nghe. -2 HS nhắc lại. -Nghe. -2 Phần. -Đó là phần nguyên và phần phân số. - Phần nguyên là 2 phần phân số là -Bao giờ cũng nhỏ hơn đơn vị. -Nghe. HS tự lấy thêm ví dụ - Hỗn số 3; 2; . -2Hs đọc yêu cầu. -2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. a) 2 (hai và một phần tư) b)........ -Nhận xét sửa bài làm của bạn trên bảng. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 1 -Nhận xét bài làm trên bảng. -Tự sửa bài của mình. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNGNGHĨA I.MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa( BT3) II.Đồ dùng dạy – học. -Từ điển học sinh -Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra ( 2-3’) 2. Bài mới : 26-28’ * Luyện tập +Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 +Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 +Hướng dẫn HS làm BT3. 3. Củng cố dặn dò: 2-3’ -Kiểm tra 3 học sinh -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -Các em đọc đoạn văn đã cho. -Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đó. Em nhớ dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghĩa trong SGK. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: những từ đồng nghĩa là: mẹ, u, bu. -GV nói thêm: tất cả các từ nói trên đều chỉ người đàn bà có con, trong quan hệ với con -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Các em đọc các từ đã cho. -Các em xếp các từ đã cho ấy thành từng nhóm từ đồng nghĩa. -Cho HS làm việc học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chố
Tài liệu đính kèm: