Giáo án tổng hợp Tuần 1 - Lớp 4

Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Tập đọc

Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (phần 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.

 - Tự nhận thức về bản thân: Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác .

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

 

docx 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 1 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Học sinh đọc: Điền vào chỗ trống: b) an hay ang. 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
..................................š&›..................................
Thứ ba Ngày soạn:28/8/2017 
Ngày giảng:29/8/2017
Tiết 2: (Theo TKB)
Môn: Toán:
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
	- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
	- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
	Bảng phụ, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
33’
3’
A.Mở đầu:
1) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100.000
 Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 45566; 5656; 57686
2.Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)
B.Giảng bài:
Bài tập 1: (cột 1)Tính nhẩm:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày k.quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng
Bài tập 2: (câu a) Đặt tính rồi tính:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả 
Bài tập 3: (dòng 1, 2)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 số tự nhiên rồi làm bài vào vở (SGK)
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại k.quả đúng
Bài tập 4: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời HS trình bày k.quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại k.quả đúng
Bài tập 5: (dành cho HS khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày k.quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại k.quả đúng
C. Kết bài:
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5; 6000 : 3 
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tính nhẩm
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
7 000 + 2 000 = 9 000
9 000 – 3 000 = 6 000
8 000 : 2 = 4 000
3 000 x 2 = 6 000
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS đọc: Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày kết quả trước lớp.
KQ: 12 882; 4719; 975; 8656
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Điền dấu >, <,=
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- H.s trình bày kết quả trước lớp
4327 > 3742; 5 870 < 5890
65 300 > 9530.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày kết quả trước lớp.
a, 56 
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
..................................š&›..................................
Tiết 3: (Theo TKB)
Môn: Luyện từ và câu:
Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ.
 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III).
	* Học sinh khá, giỏi giải câu đố ở BT2 (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập, bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình.
- Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
32
5
A.Mở đầu:
 Giáo viên nói về tác dụng của LTVC mà học sinh được làm quen từ lớp 2 – tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.
-Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng
B.Giảng bài:
1/ Phần nhận xét: 
- Giáo viên cho học sinh xem các khối vuông có ghi tiếng.
- Từng khối vuông mang một tiếng. Các em hãy đếm cho.
- Dòng 1 có mấy tiếng?
- Dòng 2 có mấy tiếng?
- Vậy cả hai câu có mấy tiếng?
- Giáo viên nhận xét bằng dòng phấn màu tô các âm - vần – thanh.
- Để đọc được tiếng bầu chúng ta đánh vần gồm những phần nào?
- Nêu tên từng phần.
- Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau.
Tiếng
Âm đầu
vần
Thanh
bầu
b
âu
huyền
- Chia nhóm nhóm thảo luận
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
- Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu ? 
2. Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ 
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- GV phát cho mỗi học sinh 1 mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung như SGK, mỗi em làm 1 miếng, sau đó cả tổ ghép các tiếng đó lại thành 1 bài trên tờ giấy khổ lớn.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa chữa bài vào vở
Bài tập 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và giải câu đố.
- Mời HS nêu lời giải câu đố và giải thích: để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao
C. Kết bài:
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần ghi nhớ)
- Giáo viên nêu ra 1 tiếng rồi yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo của tiếng đó.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh nhắc lại
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh đếm to và đọc
-Âm đầu, vần, thanh.
-HS nêu.
- Lớp kẻ khung vào nháp
-Thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
-Tiếng ơi.
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc. 
- Học sinh nhận yêu cầu và làm bài
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa chữa bài vào vở
- HSđọc: Giải câu đố sau:
- Học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và giải câu đố.
- HS nêu lời giải câu đố và giải thích
Sao – ao
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
..................................š&›..................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU:
 1) Rèn kĩ năng nói:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
 2) Rèn kỹ năng nghe: 
 - Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
35
2
A. Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Kể chuyện. 
2. Giới thiệu bài:
B. Giảng bài:
1: Hướng dẫn kể chuyện:
 a) Giáo viên kể chuyện:
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3(nếu cần)
 b) Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu của từng bài tập.
- Nhắc nhở học sinh trước khi kể:
 + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
 + Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Mời học sinh kể thi trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
 C. Kết bài:
 - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể tốt và cả những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS đọc yêu cầu của từng bài tập
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh kể theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh kể thi trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện
Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
- Học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa chọn kể.
- Cả lớp chú ý theo dõi
..................................š&›..................................
Thứ tư Ngày soạn:29/8/2017 
Ngày giảng:30/8/2017
Tiết 1: (Theo TKB)
Môn: Toán
Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)
I. MỤC TIÊU:
	- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
	 - Tính được giá trị của biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
	Bảng phụ, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính các phép tính sau: 4637 + 8346; 18418 : 4; 4162 x 4
- Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 45566; 5656; 57686
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng
Bài tập 2: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3: (câu a, b)Tính giá trị của bieeur thức:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- N/xét, chốt lại k/quả đúng
Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- N/xét, bổ sung, chốt lại kq đúng
Bài tập 5 : (dành cho HS khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
-Chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả 
C. Kết bài:
-Y/c tính giá trị của biểu thức: 
6000 – 1300 ; (70850 – 50230) x 3
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đọc: Tính nhẩm
- Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày kết quả trước lớp.
a,6000 + 2000 – 4000=
= 8000 – 4000 = 4000
90000 ( 70000 – 20000)
= 9000 – 50000
= 40000
90000 – 70000 – 20000
= 20000 - 20000
= 0
12000 : 6 = 6000
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày kết quả trước lớp.
KQ: 59203; 21692; 52260; 13008.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS đọc: Tính giá trị của biểu thức
- Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày kết quả trước lớp.
a,3257 + 4659 – 1300
= 7916 – 1300 = 6616
b, 6000- 1300 x 2
= 6000 – 2600 = 3400
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Tìm x
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
- Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày kết quả trước lớp.
KQ: a, 9061; 8984
 b, 2413; 4596.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Trình bày kết quả trước lớp.
Bài giải:
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong một ngày là:
680 : 4 = 170 ( chiếc)
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong 7 ngày là;
170 x 7 = 1190 ( chiếc)
Đáp số: 1190 chiếc.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
..................................š&›..................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Tập đọc
Tiết 2: MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng các từ: cơi trầu, giường, diễn kịch, 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình gảm. 
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị
 - Tự nhận thức về bản thân: 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
*KNS: Trải nghiệm,trình bày ý kiến cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét, 
2.Giới thiệu bài: Mẹ ốm
B.Giảng bài:
1.Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 7 khổ thơ 
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các khổ thơ trước lớp
- Cho HS đọc các từ ở phần Chú giải
GV giải thích thêm một số từ như Truyện Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tên là Thuý Kiều.)
-Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi 
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. 
à Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 
2.Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi:
+ Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa khơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
- Yc đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: 
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Yc đọc toàn bài thơ, trả lời câu hỏi:
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
* Giáo dục : Chúng ta phải biết giúp đỡ những người gặp hoạn nạn, khó khăn, không ỷ vào quyền thế để bắt nạt kẻ yếu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi 
KNS: Nếu bạn em bị một anh chị lớn hơn bắt nạt, em cần phải làm gì?
3. Đọc diễn cảm:
 - Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh đọc 3, 4 khổ thơ. 
- Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ bằng cách xoá dần
- Giáo viên tổ chức cho đọc sinh thi học thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
 C. Kết bài:	
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa bài thơ
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà học thuộc bài thơ. 
- CB: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT)
-1HS thực hiện.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh chú ý 
- Học sinh tập chia đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ trong bài 
- Học sinh đọc phần Chú giải
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc và trả lời:
+ Khi mẹ bị ốm, lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn vắng mẹ.
- Học sinh đọc và trả lời: 
+ Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
- Học sinh đọc và trả lời:
+ Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa, Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan, Cả đời đi gió đi sương, Bây giờ mẹ lại lần giường mà đi, Vì con mẹ khổ đủ điều, Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
 Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần
 Không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui con có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca.
 Mẹ có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ: Mẹ là đất nước tháng ngày cho con.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
- Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Cả lớp chú ý theo dõi
..................................š&›..................................
Thứ năm Ngày soạn:30/8/2017 
Ngày giảng:31/8/2017
Tiết 2: (Theo TKB)
Môn: Toán
Tiết 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính các phép tính sau: 4537 + 7346; 1841 : 4; 4366 x 4
- Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 44678; 7772; 6546.
-Nhận xét đánh giá.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
 1/ Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a) Biểu thức chứa một chữ
- Giáo viên nêu bài toán 
- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho thêm: 3 + o
- GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
- GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ a
b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
- Giáo viên nêu từng giá trị của a cho học sinh tính: 1, 2, 3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính:
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
GV nhận định: 4 là g/trị của biểu thức 3+ a
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3.
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
 2/ Thực hành:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng
Bài tập 2: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV lưu ý cách đọc kết quả theo bảng như sau: giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260,
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng
C. Kết bài:
- Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập
- Học sinh thực hiện
- HS đọc bài toán, xác định cách giải
- Học sinh nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
..
- Lan có 3 + a vở
- HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “tất cả”
- HS tính: Giá trị của biểu thức 3+a
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- Học sinh thực hiện
- HS: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thưc 3 + a. 
- Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Trình bày kết quả trước lớp.
Nếu c = 7 thì 115–c = 115–7 = 108
Nếu a =15 thì a + 85 =15+ 80 = 95
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Đọc đề: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
b, Với n = 10 thì 873 – n = 873 – 10 = 863.
Với n = 0 thì 873 – n = 873 – 0 = 873.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
-Ta tính giái trị của biểu thức có chứa chữ.
- Cả lớp chú ý theo dõi
..................................š&›..................................
Tiết 3: (Theo TKB)
Môn: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
	- Điền đúng cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1.
	- Nhận biết được các tiếng có âm vấn giống nhau ở BT2, BT3.
	* Học sinh kha,ù giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở bài tập 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng .
Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu phân tích cấu tạo của tiếng xuân, in, nghĩa
- Nhận xét tuyên dương, chấm điểm
2/ Giới thiệu bài: 
B.Giảng bài:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập, đọc mẫu trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm
- Mời học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Mời học sinh trình bày kết quả: ngoài – hoài (oai)
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Mời học sinh trình bày kết quả 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ:
+ choắt – thoắt
+ xinh xinh – nghênh nghênh
Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn.
xinh xinh – nghênh nghênh, inh – ênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn.
choắt – thoắt (oắt)
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Mời học sinh trình bày kết quả 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau. Có thể giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Bài tập 5:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và làm bài
- Mời học sinh trình bày kết quả 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
C. Kết bài:
- Mỗi tiếng thường luôn có những bộ phận nào? Cho ví dụ.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc toàn bộ yêu cầu, đọc mẫu trong sách giáo khoa 
- Học sinh làm theo nhóm: Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ.
- Học sinh trình bày kết quả 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Đọc: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.
- HS tìm tiếng bắt vần với nhau, gạch dưới rồi ghi lại vào VBT.
Ngoài – hoài giống nhau vần oai.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc: Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
- Học sinh suy nghĩ rồi làm bài
- Phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Giải câu đố sau:
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài
- Học sinh nêu lời giải của câu đố
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
..................................š&›..................................
Tiết 4: (Theo TKB)
Môn: Tập làm văn
Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, sách giáo khoa, Vở bài tập (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
35

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 1 Lop 4_12246922.docx