Giáo án tự chọn 10 - Tiết 3 đến tiết 43

I. MỤC TIÊU:

 Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tập hợp.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: bảng phụ ,câu hỏi trắc nghiệm.

 2.Học sinh:

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1.Ổn định lớp:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 3.Bài mới:

 

doc 44 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn 10 - Tiết 3 đến tiết 43", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tương đương và các phép biến đổi tương đương
	- Phương trình hệ quả
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ.
	2. Học sinh: thước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết
Điều kiện của ptrình là gì ?
Thế nào là 2 ptrình tương đương, các phép biến đổi tương đương?
 Phương trình hệ quả
* Hoạt động 2: Giải bài tập
 HD đkiện bài tập 1 sau đó gọi 2 HS lên bảng
 - Nhận xét và chỉnh sửa
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cách giải ?
- Nhận xét và chỉnh sửa.
- Hướng dẫn bài 3.
* Hoạt động 3: hướng dẫn giải bài 4.
- Hướng dẫn và gọi HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
- Trả lời và ghi nhận kiến thức
HS lên bảng giải:
a) Đk: 
b) Đk: 
- HS thực hiện: 
a) x < 2 và x 3 không có giá trị x nào thỏa đk 
b) x = 4 không thỏa ptrình
- HS: 
a) Đk: 
 + x = 3+ 
thỏa đk của pt
vậy x= 3 là nghiệm của pt.
b) Đk: 
 -x = 2+ 
thỏa đk của pt
vậy x = -2 là nghiệm của pt.
Ôn lại lý thuyết:
Điều kiện của 1 phương trình
Phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương
Phương trình hệ quả
Bài 1: Tìm điều kiện của các ptrình:
a) = 
b) = 
Giải:
a) Đk: 
b) Đk: 
Bài 2: Chứng tỏ các phương trình sau vô nghiệm:
a) = 
b) - x = 3+ 
Giải
a) Đk: không có giá trị nào của x thỏa điều kiện của pt
Vậy pt đã cho VN
b) Đk: thay vào pt ta thấy không thỏa
Vậy pt đã cho VN
Bài 3: Cho ptrình (x +1)2 = 0 (1) và ptrình chứa tham số a là 
ax2 –(2a+1)x+ a = 0 (2)
Tìm giá trị của a sao cho ptrình (1) tương đương với ptrình (2)
Giải:
Điều kiện cần:
(1) có nghiệm: x = -1 thay vào pt (2) ta được: a = - 
Điều kiện đủ: thay a = - vào pt (2) ta được:
Bài 4: Giải các ptrình:
a) + x = 3+ (1)
b) -x = 2+ 
Giải:
a) Đk: 
 + x = 3+ 
thỏa đk của pt
vậy x= 3 là nghiệm của pt.
b) Đk: 
 -x = 2+ 
thỏa đk của pt
vậy x = -2 là nghiệm của pt.
* Hoạt động 4: Củng cố: 
 Nhắc lại các kiến thức vừa ôn và cách làm từng dạng bài tập
* Hoạt động 5: Dặn dò: BT 1,3,4 trang 57 SBT ĐS 10
Ngày:8/09/08
Tuần: 11
Tiết: 11
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức : Giúp HS nắm được cách xác định một điểm, một vectơ khi biết điều kiện cho trước 
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng tốn liên quan.
- Tư duy, thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận khi giải tốn, quí trọng thành quả lao động.
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ các cơng thức cần nhớ, thước, sách bài tập, giáo án.
- HS : Xem bài xác định tọa độ điểm, vectơ, làm bài tập GV đã dặn.
III. Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
NỘI DUNG 
* Hoạt động 1:
- Nhắc lại cơng thức : Cho Khi đĩ:
, k?
- Hơm nay ta sẽ vân dụng các cơng thức đã học để giải một số dạng tốn
- GV treo bảng phụ các cơng thức cần nhớ.
- Gọi HS nhắc lại các cơng thức: 
- Vectơ được tính như thế nào ?
- Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng ?
- Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC được tính như thế nào ?
* Hoạt động 2: cho giải bài tập.
- Chúng ta làm một số bài tập áp dụng .
- Gọi HS đọc đề bài tập 1, và suy nghĩ cách giải 
a) trung điểm I ?
b) Tính trọng tâm tam giác ABC ?
c) Với ABCD là hbh ta cĩ điều gì ?
Tính , ?
- Gọi HS đọc đề bài tập 2, và suy nghĩ cách giải 
c) Với ABCD là hbh ta cĩ điều gì ?
Tính , ?
Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 3 và nêu hướng giải?
- Ta vận dụng cơng thức nào để giải ?
- Gọi HS lên bảng giải ?
- thực hiện lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
- Chú ý.
- Chú ý .
- Đọc đề bài tập 1, và suy nghĩ cách giải.
- Thực hiện lên bảng giải
I (2; -1/2)
- G(3/2; 3/2).
- gọi D(x; y)
 = 
- Thực hiện lên bảng tính , từ đĩ tìm x, y 
- Giải tương tự bài tập 1
I(-1; 3/2), G(-1/3; -1/3).
- Ta tính , , từ đĩ tìm x, y suy ra D
- Thực hiện đọc đề và nêu hướng giải.
- Gọi D(x; y)
Ta vận dụng giả thiết hình bình hành để giải câu c. 
- Tương tự với câu c, đối với câu d ta tính vế trái và vế phải sau đĩ dùng CT hai vectơ bằng nhau.
1) Kiểm tra bài cũ : (6’)
2) Giới thiệu : (1’)
3) Bài mới :
A. Phương pháp (12’)
1. Cho 
2. Trong mặt phẳng tọa độ A(xA; yA), B(xB; yB)
 + Điểm I(xI; yI) là trung điểm AB thì: 
 + Điểm G(xG yG) là trung điểm AB thì:
B. BÀI TẬP (21’)
Bài 1. Cho 3 điểm : A(1; -2), B(3; 1),C(-1; 4).
a. Tính tọa độ trung điểm I củ đoạn AB
b. tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
c. Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hbh
Giải.
a) I(2; -1/2).
b) G(3/2; 3/2).
Bài 2: Cho 3 điểm A(1; 2), B(-3; 1),C(1; -4).
a. Tính tọa độ trung điểm I củ đoạn AB
b. tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
d. Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hbh
Bài 2: Cho 3 điểm A(1; -2), B(3; 1),C(-1; 4). (14’)
a. Tính tọa độ trung điểm I củ đoạn AB
b. tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
c. Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hbh
d. Xác định tọa độ điểm D sao cho 
Giải
* Hoạt động 3:Củng cố: (3’)
* Hoạt động 4: Dặn dị : (2’)
- Gọi HS nhắc lại các cơng thức cần nhớ ?
- Về nhà xem lại bài tập đã sửa, và làm bài tập
Bài t ập : Cho 3 điểm A(-1;-2), B(-5; 1),C(1; -1).
a. Tính tọa độ trung điểm I củ đoạn AB
b. tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
d. Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hbh
- Thực hiện trả lời câu hỏi của GV
- Chú ý, ghi nhận thực hiện 
Ngày:18/09/08
Tuần: 12
Tiết: 12
DẠNG : GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH ax+ b= 0
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Giúp HS hiểu và biết cách giải và biện luận pt bậc nhất một ẩn số ax + b = 0.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính tốn, cách trình bày lời giải.
- Tư duy, thái độ : phát triển khả năng phân tích, tính cẩn thận, quí trọng thành quả lao động.
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ các cơng thức cần nhớ, giáo án, sách tham khảo.
- HS : Xem bài trước, làm bài tập GV đã dặn.
III. Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
NỘI DUNG 
* Hoạt động 1:
 1) Kiểm tra bài cũ : (5’)
 2) Giới thiệu : (1’)
- Giải pt 2x – 3 = 0
- Hơm nay chúng ta tìm hiểu về cách giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn số.
- Nhắc lại dạng tổng quát của pt bậc nhất ?
- Khi biện luận ta xét mấy trường hợp ?
- Khi a = 0 ta kết luận gì về nghiệm của pt bậc nhất ?
- Khi 0 ?
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc đề bài tập 1 và suy nghĩ cách giải.
* Hoạt động 2: Cho HS giải bài tập.
- Hãy vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trên.
+ Trường hợp 1 ?
+ Trường hợp 2 ?
+ Hãy kết luận nghiệm của pt (1).
- Nhận xét.
+ Hãy giải câu b.
+ Trường hợp 1 ?
+ Trường hợp 2 ? Ta kết luận như thế nào?
+ Vậy ta kết luận như thế nào ?
- Nhận xét.
+ Câu c, d tương tự gọi HS lên bảng giải
- Thực hiện lên bảng giải.
- phương trình bậc nhất cĩ dạng ax + b= 0
- Hai trường hợp a = 0 và 0
- phương trình (1) cĩ nghiệm duy nhất 
- Chưa kết luận mà phải xét b. +: phương trình (1) vơ nghiệm
 + b= 0: phươnh trình (1) nghiệm đúng với mọi x
- Thực hiện đọc đề bài tập 1 và giải.
- Thực hiện lên bảng giải câu a, b, c, d
- Câu a :
+ m-10 m 1 PT (1) cĩ nghiệm duy nhất 
x = (2m +1)/(m- 1).
+ m-1 = 0 m =1 Khi đĩ pt(1) 0x – 1= 0 (vơ nghiệm)
+ Kết luận :
* m 1 PT (1) cĩ nghiệm duy nhất x = (2m +1)/(m- 1).
* m =1 PT (1) vơ nghiệm
Câu b : 
+ m - 1 PT (1) cĩ nghiệm duy nhất x= (m2 – 1)/(m + 1)
+ m =-1 Khi đĩ pt(1) 
 0x + 0 = 0 (vơ số nghiệm).
Kết luận :
+ m - 1 PT (1) cĩ nghiệm duy nhất x= (m2 – 1)/(m + 1)
+ m =-1 Khi đĩ pt(1) vơ số nghiệm
+ Thực hiện lên bảng giải câu c, d
3) Bài mới :
A. Phương pháp (13’)
 1. Phương trình bậc nhất
tĩm tắt cách giải và biện luận phương trình ax + b= 0 (1)
0: phương trình (1) cĩ nghiệm duy nhất 
a= 0
 +: phương trình (1) vơ nghiệm
 + b= 0: phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x
B. Bài tập :
1) Giải và biện luận pt (20’)
a) (m – 1)x + 2m + 1 = 0
b) (m + 1)x + m2 – 1 = 0
c) (2 – m )x + 1-m = 0
d) (m2 + 1)x – m + 1 = 0
* Hoạt động 3: Củng cố : (4’)
*Hoạt động 4: Dặn dị : (2’)
+ Gọi HS nhắc lại cách giải và biện luận pt bậc nhất một ẩn số.
+ Lưu ý trường hợp a = 0
+ Về nhà xem lại lý thuyết và bài tập đẵ sửa 
+ Làm bài tập sau : Giải và bịên luận pt :
(1- m2)x + 2m – 1 = 0
 mx – 3 = 2mx -1
+ Thực hiện nhắc lại theo bài học . cĩ 2 trường hợp.
+ Khi a = 0 Căn cứ vào tham số ta xét xem b cĩ khác 0 hay khơng.
+ Chú ý, ghi nhận thực hiện
Ngày:1/11/08
Tuần: 13
Tiết: 13
BÀI TẬP
A. Mục tiêu:
- kiến thức : Giúp HS ơn lại các cơng thức đã học như xác định tọa độ điểm, tọa độ vectơ khi biết điều kiện cho trước.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải tốn, cách trình bày lời giải 
- Tư duy, thái độ : tính cẩn thận khi tính tọa độ các đỉnh, tọa độ vectơ, quý trọng thành quả lao động.
B. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ các cơng thức, giáo án, sách tham khảo,
- HS : Xem lại bài đã học, làm bài tập GV đã dặn
C. Phương pháp :
- Vấn đáp kết hợp đàm thoại gợi mở
D. Tiến trình lên lớp và các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
NỘI DUNG 
* Hoạt động 1:
 Kiểm tra bài cũ: (6’)
 Giới thiệu : (1’)
- Điền vào chỗ trống :
?
 ?
+ CT tọa độ trung điểm?
+ CT tọa độ trọng tâm ?
+ = ?
- Hơm nay ta làm bài tập ơn lại các cơng thức nhắc, cũng như ta tìm hiểu một số dạng tốn thường gặp.
* Hoạt động 2: cho hs thực hiện giải bài tập 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1 và nêu hướng giải?
- Ta vận dụng cơng thức nào để giải ?
- Gọi HS lên bảng giải ?
- Gọi HS đọc đề bài 2 và nêu phương pháp giải ?
- Gọi HS lên bảng tính câu a, b.
- Gọi học sinh nhận xét bài giải của bạn
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 3 và nêu hướng giải?
- Ta vận dụng cơng thức nào để giải ?
- Gọi HS lên bảng giải ?
- HS lên bảng trình bày các yêu cầu của GV
- Chú ý
- Thực hiện đọc đề bài tập và suy nghĩ cách giải. 
-Ta vận dụng cơng thức 
(x; y)
- Thực hiện lên bảng giải 
- Thực hiện đọc đề và suy nghĩ cách giải. Ta dùng cơng thức tổng hai vectơ, hiệu hai vectơ, tích vectơ với một số để thực hiện tính 
- Thực hiện lên bảng tính 
- Thực hiện nhận xét bài giải của bạn
- Thực hiện đọc đề và nêu hướng giải.
- Gọi D(x; y)
Ta vận dụng giả thiết hình bình hành để giải câu c. 
- Tương tự với câu c, đối với câu d ta tính vế trái và vế phải sau đĩ dùng CT hai vectơ bằng nhau.
Bài 1. Xác định tọa độ các vectơ sau: (9’)
Giải
Bài 2 Cho biết 
Hãy xác định tọa độ các vectơ (10’)
 Giải
Bài 3.Cho 3 điểm A(1; -2), B(3; 1),C(-1; 4). (14’)
a. Tính tọa độ trung điểm I củ đoạn AB
b. tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
c. Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hbh
d. Xác định tọa độ điểm D sao cho 
* Hoạt động 3: Củng cố : (3’)
 * Hoạt động 4: Dặn dị : (2’)
- Gọi HS nhắc cơng thức đã học như xác định tọa độ điểm, tọa độ vectơ khi biết điều kiện cho trước.
 - Xem lại bài tập đã sửa và làm bài tập sau :
BT :Cho 3 điểm A(-1; 3), B(-3; -1),C( 2; 4).
a. Tính tọa độ trung điểm I củ đoạn AB
b. tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
c. Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hbh
d. Xác định tọa độ điểm D sao cho 
- Thực hiện nhắc lại cơng thức đã học.
- Chú ý, ghi nhận thực hiện
Ngày:1/ 11 /08 
Tuần: 14 
Tiết: 14 
BÀI TẬP
I. Mục tiêu :
	- Kiến thức : Giúp HS nắm lại và hiểu kĩ hơn về pt bậc 2, và biết quy về pt bậc một, bậc hai nếu được. PT chứa giá trị tuyệt đối. Chứa căn thức. 
	- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính tốn, cách trình bày lời giải, thành thạo cách giải pt bậc hai và một số bài tốn liên quan đến pt bậc hai.
	- Tư duy, thái độ : Phát triển khả năng phân tích, khả năng tư duy, tính cẩn thận khi trình bày lời giải, quý trọng thành quả lao động.
II. Chuẩn bị :
	- GV : Bảng phụ các cơng thức cần nhớ, cách giải pt b2, sách tham khảo.
	- HS : Xem lại cách giải pt b2, căn bậc hai, giá trị tuyệt đối, làm bài tập GV đã dặn.
III.Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
NỘI DUNG 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh nhắc lại
- Học sinh lên bảng giải và biện luận phương trình:
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Giải phương trình:
 - Nhận xét bài giải của học sinh 
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hiện:
- Học sinh thực hiện giải phương trình:
Câu hỏi: 
- Nêu cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối? và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn?
 Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giải và biện luận phương trình:
- Giải phương trình:
 * Hoạt động 2:
a/ 
 ĐK?
- Học sinh lên bảng giải, giáo viên nhận xét.
b/ 
 ĐK?
- Học sinh giải, giáo viện nhận xét.
- x = -3 ? So với đk của phương trình?
c/ Giải phương trình:
- Giáo viên nhận xét.
- đk ? so với đk?
- Þ nhận được ?
a/ 
- Phương trình đã cho:
Û 4x2+12x+8=(2x-5)(2x+3)
Û 16x = -23
Û 
b/ ĐK: 
- Phương trình đã cho:
Û 5x+21 = 6
Û 5x = -15
Û x = -3 (loại)
Phương trình vô ngiệm 
c/ Học sinh thực hiện giải phương trình: 
 đk 
Û 3x – 5 = 9
Û (nhận)
 Phương trình có 1 nghiệm: 
Bài 1: Giải các phương trình:
a/ 
 ĐK: 
 Û 16x = -23
 Û (nhận)
 Phương trình có nghiệm:
b/ 
 ĐK: 
Û (2x+3)(x+3) – 4(x-3) =
 = 24+2(x2-9)
Û 5x+21 = 6
Û x = -3 (loại)
 Phương trình vô ngiệm 
c/ Giải phương trình:
* Hoạt động 2: giải bài 2.
- Học sinh trình bày cách giải phương trình có chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối.
- Hướng dẫn học sinh giải phương trình:
 6/d 
- Học sinh trả lời cách giải phương trình trong giá trị tuyệt đối.
- Học sinh tiếp thu bài giải phương trình:
 6/d 
 Bài 2: Giải phương trình:
d/ (1)
+ 
(1) Û x2 + 3x – 4 = 0
+ 
(1) Û x2 + 7x + 6 = 0
 Phương trình có nghiệm:
 x = -6 hoặc x = 1
 * Hoạt động 3:
- Học sinh giải phương trình:
 - Hướng dẫn và chia lớp thành 4 nhóm cho hoạt động trong 5’. 
- Học sinh thử lại.
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét đánh giá. 
- Học sinh thực hiện
 - Nhóm 1: 	
a) 
Vậy: nghiệm của pt là x = 15.
- Nhóm 2: 
d) 
Vậy nghiệm của pt là: x = 1.
Bài 3: Giải phương trình:
a) 
d) 
Giải
a) 
Vậy: nghiệm của pt là x = 15.
d) 
Vậy nghiệm của pt là: x = 1.
* Hoạt động 7:Cũng cố, Dặn dò 
- GV gọi học sinh nhắc lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Cách giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
Học sinh làm hết những bài tập còn lại.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện ở nhà.
BÀI TẬP
Ngày:1/11/08
Tuần: 15
Tiết: 15
I. Mục Tiêu :
	- HS chứng minh được các đẳng thức lượng giác, tính được biểu thức lượng giác.
	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi lượng giác cho học sinh.
	- Cẩn thận, linh hoạt khi biến đổi lượng giác.
II. Chuẩn bị :
	- GV: Bảng phụ giá trị lượng giác.
	- HS: xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình tiết dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
NỘI DUNG 
* Hoạt động 1: Kiểm tra và cho thực hiện bài 1.
- Nêu các tính chất ?
- Vận dụng vào giải bài tập
- Gọi HS đọc đề bài
- Trong tam giác tổng ba gĩc là bao nhiêu độ
- Dựa vào chứng minh câu a, b
* Hoạt động 2: thực hiện bài 2
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS lên bảng giải câu a, b, c
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: thực hiện bài 3
- Hãy nêu cách biến đổi P chỉ xuất hiện cos2x
- Gọi HS lên bảng trình bày
* Hoạt động 4: thực hiện bài 4
- Vẽ hình
- Hãy xác định các gĩc () , (), () ?
- Từ đĩ tính các giá trị lượng giác ?
- Nhận xét.
- Nêu tc của sinx, cosx, tanx, cotx
- Chú ý.
- Đọc đề bài
- Cĩ A+B+C = 1800
- HS1: A = 1800 – (B+C)
sinA = sin(B+C)
- HS2 : A= 1800 – (B+C)
cosA = - cos(B+C)
- đọc đề bài
HS1: 
a) sin1000 = sin(1800-1000) = sin800
HS 2: 
b) cos1600 = -cos(1800 – 1600) = -cos200
HS3:
c) cos1250 = -cos(1800- 1250) = 
-cos550
HS: Ta cĩ : P = 3sin2x + cos2x
= 3(1- cos2x) +cos2x = 3 – 2cos2x = 3 - = 
- () = 1350
- () = 900
-() = 00
- Thực hiện lên bảng tính
Bài 1: Trong tam giác ABC chứng minh: 
a) sinA = sin(B+C)
b) cosA = - cos(B+C)
Giải:
a) Vì = 1800
A = 1800 – (B+C)
sinA = sin(B+C)
b) Vì A+B+C = 1800
A= 1800 – (B+C)
cosA = - cos(B+C)
Bài 2: Chứng minh rằng:
a) sin1000 = sin800
b) cos1600 = -cos200
c) cos1250 = -cos550
Giải
a) sin1000 = sin(1800-1000) = sin800
b) cos1600 = -cos(1800 – 1600) = -cos200
c) cos1250 = -cos(1800- 1250) = 
-cos550
Bài 3: Cho cosx = . Hãy tính P = 3sin2x + cos2x
Giải:
Ta cĩ : P = 3sin2x + cos2x
= 3(1- cos2x) +cos2x = 3 – 2cos2x = 3 - = 
A Hoạt động 6:
BHoạt động 6:
C Hoạt động 6:
DHoạt động 6:
Bài: 4
cos() = cos1350 = -
sin() = sin900 = 1
cos() = cos00 = 1
 * Hoạt động 5: Củng cố 
- Hãy nhắc lại các t/c ?
- Tính giá trị biểu thức :
A = sin2900 + cos21200 + tan2600
- Nêu lại các tính chất
- A = 1 + 
* Hoạt động 6: Dặn dị 
- Xem lại bài sửa, xem trước bài tích vơ hướng của hai vectơ,
- chú ý
BÀI TẬP
Ngày:1/11/08
Tuần: 16
Tiết: 16
I. Mục Tiêu :
	- HS tính được gĩc của hai vectơ, tích vơ hướng của hai vectơ, độ dài của vectơ, chứng minh được hai vectơ vuơng gĩc.
	- Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho HS.
II. Chuẩn bị :
	- GV: giáo án, bảng phụ và các phương tiện khác.
	- HS: xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ 
NỘI DUNG 
* Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ.
- Gọi HS nhắc lại cơng thức định nghĩa tích vơ hướng của hai vectơ?
- Cho,, A( ) và B( ).
khi đĩ: 
1) = ?
2) ?
3) = ?
4) AB = ? 
5) cos(
* Hoạt động 2: Cho HS thực hiện bài 1
- Hỏi: = ? 
 cos() = ?
- Gọi HS lên bảng trình bày tiếp.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Cho HS thực hiện bài 2
- Hướng dẫn và chia lớp thành 4 nhĩm cho hoạt động trong 5’.
- Cử đại diện trình bày.
- Gọi các nhĩm khác nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm.
- Gọi HS trình bày câu c?
- Nhận xét.
* Hoạt động 3 : củng cố, dặn dị
- Gọi HS nhắc lại các cơng thức đã học.
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải và giải tiếp các bài tập trong sách bài tập.
HS: = cos()
HS: 
1)
2)
3)
4)
5) cos(
HS: cos()
cos() = 
Vậy: 
= AB.AC. = AC
= 9= 81.
- Nhĩm 1: 
Ta cĩ : 
= ( -3 ; -2) và
= (-3).3+(-2).( )= 0
Vậy: Tam giác ABC vuơng tại A.
- Nhĩm 2: 
Ta cĩ: = ( -3 ; -2)
AB = 
- Nhĩm 3 :
Ta cĩ: 
AC= 
- Nhĩm 4: 
Ta cĩ : 
BC = 
- HS: 
Ta cĩ :
cos() = 
 () 12341’24’’
- Hs thực hiện.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuơng tại C cĩ AC = 9, BC = 5. Tính 
Giải:
Ta cĩ: cos()
Mà: cos() = 
Vậy: 
= AB.AC. = AC
= 9= 81.
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A( 4 ; 6), B(1; 4), C( 7 ; ).
a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuơng tại A.
b) Tính độ dài các cạnh AB, AC và BC của tam giác đĩ.
c) Tính gĩc giữa ()
Giải:
a) Ta cĩ :
= ( -3 ; -2) và
= (-3).3+(-2).( )= 0
Vậy: Tam giác ABC vuơng tại A.
b) 
Ta cĩ: = ( -3 ; -2),
và 
Khi đĩ: 
AB = 
AC= 
BC = 
c) Ta cĩ :
cos() = 
 () 12341’24’’
Tuần: 10, 11
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
BẬC NHẤT, BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
	_Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
	_Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: thước, bài tập ở sách bài tập
	2.Học sinh: thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	1.Ổn định lớp: điểm danh 
	2.Kiểm tra bài cũ:
	3.Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ôn lại lý thuyết :
_ Cách giải và biện luận pt dạng ax+b=0
_Công thức nghiệm của pt bậc 2
_Định lí Vi-ét
_Cách giải pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và pt chứa ẩn trong dấu căn bậc hai
BÀI TẬP
Bài 1: giải và biện luận các pt sau
a).m2(x+1) – 1 = (2-m) x
b).m(m-6)x + m = -8x + m2 – 2
c).
Bài 2:Cho pt bậc 2: 
 x2 + (2m-3)x + m2-2m = 0
a).Xác định m để pt có 2 nghiệm pbiệt
b).Với giá trị nào của m thì pt có 2 nghiệm và tích của chúng bằng 8 ? Tìm các nghiệm trong trường hợp đó.
Bài 3: Cho pt mx2 + (m2-3)x + m = 0
a). Xác định m để pt có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó
b). Với giá trị nào của m thì pt có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1+ x2 = 
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết
*Nhắc lại cách giải và biện luận pt dạng ax+b=0
*Công thức nghiệm của pt bậc 2
*Các cách giải pt quy về pt bậc nhất, bậc 2
Hoạt động 2: Giải bài tập
*Đưa pt về dạng ax=-b sau đó giải và biện luận
*Chia lớp thành 3 nhóm
*Nhận xét và chỉnh sửa
*Đk để pt có 2 nghiệm pbiệt?
*Hướng dẫn HS làm btập này
*Vận dụng định lí Vi-ét
*Trả lời và ghi nhận kiến thức
*3 nhóm thực hiện:
a).m2(x+1) – 1 = (2-m) x
(m2+m-2)x = 1- m2
b).m(m-6)x + m = -8x + m2 – 2
(m2-6m+8)x = m2-m-2
c).
(m-2)x = -2(m+2)
*>0
*Chú ý và ghi nhận
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 4: giải các pt sau
a). = x-5 ; b). =
c).= ; d). = x2+2x-4
Bài 5: giải các pt sau
a).= 2x-5
b). = 3x-1
c). = 
*Nhắc lại cách giải
*Chia 4 nhóm 
*Đặt đk rồi bình phương 2 vế
*Thực hiện theo nhóm
*Thực hiện
4.Củng cố: nhắc lại các kiến thức vừa ôn và cách làm từng dạng bài tập
5.Dặn dò: BT 6,7,8,9,10,11 trang 69,70 SBT ĐS 10
Tuần: 12
 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
 BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. MỤC TIÊU:
	_Giải và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn
	_Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ,hệ pt bậc nhất 3 ẩn bằng MTCT
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: thước, bài tập ở sách bài tập, MTCT
	2.Học sinh: thước, MTCT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	1.Ổn định lớp: điểm danh 
	2.Kiểm tra bài cũ:
	3.Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI TẬP
Bài 1: Giải các hệ pt sau
a). ;b). 
c).;d).
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết
*Cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ,hệ pt bậc nhất 3
 ẩn
Hoạt động 2: Giải bài tập
*Gọi 6 HS lên bảng giải bằng MTCT fx-500MS
*Theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa
*trả lời
*HS lên bảng
a).Nghiệm của hệ pt là (-2;-2)
b). Nghiệm của hệ pt là
c). Nghiệm của hệ pt 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
e). ; f). 
Bài 2: Một công ty có 85 xe chở khách gồm 2 loại, xe chở được 4 khách và xe chở được 7 khách. Dùng tất cả số x

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Menh_de.doc