Giáo án Tự chọn 11 - Chủ đề: Quy tắc tính đạo hàm

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

* Đối với HS đại trà:

HS củng cố:

- Nắm được các quy tắc tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp.

- Nắm được quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu tích, thương.

* Đối với HSTB, khá:

- Đạo hàm của hàm hợp

2. Kĩ năng:

* Đối với HS đại trà:

Áp dụng thành thạo các công thức phép toán của đạo hàm.

* Đối với HSTB, khá:

- Tính được đạo hàm của hàm hợp.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1111Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn 11 - Chủ đề: Quy tắc tính đạo hàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/03/2017
Tiết PPCT: 57 - 58
Tuần dạy PPCT: 29
CHỦ ĐỀ: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
* Đối với HS đại trà:
HS củng cố:
- Nắm được các quy tắc tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
- Nắm được quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu tích, thương.
* Đối với HSTB, khá:
- Đạo hàm của hàm hợp
2. Kĩ năng:
* Đối với HS đại trà:
Áp dụng thành thạo các công thức phép toán của đạo hàm.
* Đối với HSTB, khá:
- Tính được đạo hàm của hàm hợp.
3. Thái độ:
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, các câu hỏi gợi mở, phấn màu và một số dụng cụ khác.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài mới).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính đạo hàm của hàm số
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải, gọi HSTB, yếu đại diện lên bảng trình bày lời giải câu a.
Gọi HSTB lên bảng giải câu b.
GV gọi HS khá nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HSTB, yếu đại diện lên bảng trình bày lời giải câu a.
HSTB lên bảng giải câu b.
HS khá nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và nêu kết quả:
a) 
Áp dụng các quy tắc tính đạo hàm ta có:
b) 
 c) 
Bài tập1:
Tính đạo hàm của hàm số sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số
GV nêu đề bài, hướng dẫn HS tìm lời giải. Cho HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải.
Gọi HSTB, yếu đại diện lên bảng trình bày lời giải câu a.
Gọi HSTB lên bảng giải câu b.
Gọi HS khá lên bảng giải câu c.
Gọi HS khá nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng).
HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện HSTB, yếu lên bảng trình bày lời giải câu a.
HSTB lên bảng giải câu b.
HS khá lên bảng giải câu c.
HS khá nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Ta có: 
Suy ra 
a) Viết pttt của (C) tại .
Ta có: 
Vậy pttt của (C) tại có dạng:
b) Viết pttt của (C) tại điểm có hoành độ .
Ta có: 
 Vậy pttt của (C) tại có dạng:
c) Viết pttt của (C) tại điểm có tung độ bằng 0.
Ta có: 
* Với ta có:
 Vậy pttt của (C) tại có dạng:
* Với ta có:
 Vậy pttt của (C) tại có dạng:
Bài tập 3:
Cho hàm số 
a) Viết pttt của (C) tại điểm có hoành độ x=2.
b) Viết pttt của (C) tại điểm có tung độ y= -1.
c) Viết pttt của (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 24
4. Củng cố:
Các quy tắc tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
Các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là:
A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 2.Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3 là:
A. và 	B. và 
C. và 	D. và 	
5. Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại các bài tập đã giải
Viết pttt với đồ thị hàm số , biết
Tiếp điểm có hoành độ bằng 2.
Tiếp điểm có tung độ bằng -1.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Quy tac tinh dao ham_12279177.doc