Giáo án tự chọn 12 - Học kì II

1. MỤC TIÊU

 1.1. Kiến thức: Củng cố kiến thức hệ tọa độ trong không gian như:

 + Tìm tọa độ của một vectơ , của một điểm.

 + Tính góc giữa hai vec tơ.

 + Tính độ dài đoạn thẳng, độ dài vec tơ.

 1.2. Kĩ năng:

 • Biết vận dụng công thức về hệ tọa độ vào việc giải bài tập liên quan

 1.3. Thái độ:

 Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán.

2. TRỌNG TÂM

 + Tìm tọa độ của một vectơ , của một điểm.

 + Tính góc giữa hai vec tơ.

 + Tính độ dài đoạn thẳng, độ dài vec tơ.

3. CHUẨN BỊ

 3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.

 3.2. Học sinh: Học thuộc các công thức trong bài Hệ tọa độ.

 

doc 42 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1266Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn 12 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Ôn phương trình đường thẳng trong không gian.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 13 ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức: 
+Nắm vững định nghĩa nguyên hàm,Bảng nguyên hàm ,Phương pháp tính nguyên hàm ,
	1.2. Kĩ năng:
+Thành thạo trong việc tính nguyên hàm và tính tích phân
+Vận dụng thành thạo tích phân vào bài toán tính thể tích ,diện tích.
	1.3. Thái độ:
	 + Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác và thói quen kiểm ta lại bài của học sinh
 +Biết qui lạ về quen,biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn,Có tinh thần hợp tác trong học tập
	 +Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM
 +Nắm vững định nghĩa nguyên hàm,Bảng nguyên hàm ,Phương pháp tính nguyên hàm ,
3.CHUẨN BỊ:
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Ôn kiến thức về nguyên hàm
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng: 1/Viết bảng nguyên hàm:
	 2/Tính nguyên hàm: I=
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. rồi trình bày lời giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1 : Tính các nguyên hàm sau:
1/ 
2/ 
3/ 
Hoạt động 2: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2 Tính các nguyên hàm sau:
1/ 
2/	
3/ 
Hoạt động 3: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 3 1. 
1/ 
2/ 
3/ 
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại. 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
Ôn tích phân và ứng dụng của tích phân
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 14 ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH (tt)
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức: 
+Nắm vững định nghỉa tích phân,Tính chất ,phương pháp tính tích phân
+Ứng dụng được tích phân vào bài toán tính diện tích.thể tích.
	1.2. Kĩ năng:
+Thành thạo trong việc tính nguyên hàm và tính tích phân
+Vận dụng thành thạo tích phân vào bài toán tính thể tích ,diện tích.
	1.3. Thái độ:
	 + Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác và thói quen kiểm ta lại bài của học sinh
 +Biết qui lạ về quen,biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn,Có tinh thần hợp tác trong học tập
	 +Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM
+Nắm vững định nghỉa tích phân,Tính chất ,phương pháp tính tích phân
+Ứng dụng được tích phân vào bài toán tính diện tích.thể tích.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Ôn kiến thức về nguyên hàm,tích phân và ứng dụng của tích phân.
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng: Phần ôn.
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. rồi trình bày lời giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1 : Tính các tích phân sau:
 1/
2/
3/
Hoạt động 2: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2 Tính các tích phân 
1/
2/
3/
Hoạt động 3: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 3 .
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:
a/
b/
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại. 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
Các phép toán về số phức.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 15 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:	Củng cố kiến thức
+ Mặt phẳng qua và có VTPT có phương trình tổng quát: 
	+Làm quen một số dạng toán liên quan đến phương trình mặt phẳng.
	1.2. Kĩ năng: Viết thành thạo phương trình mặt phẳng
	1.3. Thái độ: Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM
+ Mặt phẳng qua và có VTPT có phương trình tổng quát: 
	+Làm quen một số dạng toán liên quan đến phương trình mặt phẳng.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Ôn kiến thức về phương trình mặt phẳng.
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng: 
1/Viết phương trình mặt phẳng qua một điểm và có vec tơ pháp tuyến.
2/Viết phương trình mp qua A(-1;2;3) và vuông góc với BC trong đó:B(3;1;-5);C(-7;-3;-13).
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1Xác định các giá trị cùa a, b để hai mặt phẳng sau song song:
Hoạt động 2: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2
Tính khoảng cách từ điểm M(1;2;0) đến các mặt phẳng sau:	a) x + 2y – 2z + 1 = 0
	b) 3x + 4y + 25 = 0
	c) z + 5 = 0
Hoạt động 3
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
GV: Nhận xét đánh giá kết quả.
Bài 3. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng: 3x – y + 4z + 2 = 0 và 3x – y + 4z + 8 = 0
Hoạt động 4
GV: Hướng dẫn hs thực hiện bài tập. Chọn hệ trục
Từ đó tìm tọa độ các đỉnh.
HS: Viết pt hai mp (AB’D’) và (BC’D)
HS: Nhận xét vị trí tương đối của hai mp => kết luận.
b/HS: Tính khoảng cách.
Bài 4. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 1. Dùng phương pháp tọa dộ để 
a) Chứng minh hai mặt phẳng (AB’D’) và (BC’D) song song.
b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Ôn lại toàn bộ các dạng toán đã giải ,cần giải các dạng viết phương trình mặt phẳng.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 16 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tt)
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:	Củng cố kiến thức
	+Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
	+Làm quen một số dạng toán liên quan đến phương trình mặt phẳng.
	1.2. Kĩ năng: Viết thành thạo phương trình mặt phẳng
	1.3. Thái độ: Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM
	+Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
	+Làm quen một số dạng toán liên quan đến phương trình mặt phẳng.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Ôn kiến thức về phương trình mặt phẳng.
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng: 
1/Nêu vị trí tương đối của hai mặt phẳng?.
2/Xét vị trí hai mặt phẳng :
x – 2y – 3z + 5 = 0 và 9x – 6y -9z – 5 = 0
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài Bài 5. Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau:
a x – 2y + z + 3 = 0 và x – 2y – z – 3 = 0
b x – y + 2z – 4 = 0 và 10x – 10y + 20z – 40 = 0
Hoạt động 2: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2 Viết phương trình mặt phẳng đi qua M(2;-1;2) song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng: 
2x – y + 3z + 4 = 0
Hoạt động 3
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
GV: Nhận xét đánh giá kết quả.
Bài 3Cho bốn điểm A(1 ;0 ;0) B(0 ;1 ;0) C(0 ;0 ;1)
 D(-2 ;1 ;-1).
a/ CMR : ABCD là một tứ diện.
b/Tính góc giữa các cạnh đối diện của tứ giác.
c/nh đường cao AH của tứ diện.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Ôn lại bài :”Ứng dụng của tích phân trong hình học”
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 17 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ PHỨC
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức: Củng cố
	+Thế nào là số phức, hai số phức bằng nhau,số phức liên hợp.
	+Các phép toán :Cộng,trừ ,nhân ,chia số phức.
	+Giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
	1.2. Kĩ năng:
	+Tính thành thạo cộng ,trừ nhân, chia số phức.
	+Tìm được điều kiện để hai số phức bằng nhau
	+Biểu diễn được số phức.
	1.3. Thái độ:
	Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM. Nắm được.
	+Thế nào là số phức, hai số phức bằng nhau,số phức liên hợp.
	+Các phép toán :Cộng,trừ ,nhân ,chia số phức.
	+Giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Ôn về số phức.
 4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng: Viết qui tắc cộng ,trừ,nhân, chia hai số phức.
	Tính : (5-3i)(4i-1)-i+3
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. rồi trình bày lời giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1 : : Tìm x,y biết
1/ (3x+5)+(3y-1)i=(x+5)-(y-5)i	
2/ / (1-3x)+(3y-1)i= 4-(y-5)i
3/ (2x+y-1)+(3y-2x)i=(x-2y+5)-(x+2y)i
Hoạt động 2: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2 Giải các phương trình sau trên tập số phức.
1/(5-7i)+x = (2-5i)(1+3i)
2/ 5-2ix=(3+4i)(1-3i)
Hoạt động 3: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 3 . Tính
1/	
2/ 	
3/
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
Tìm trên trên mp tọa độ tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn:
1/Phần thực của z bằng 2.
2/Phần ảo của z bằng -3
3/Phần thực của z thuộc khoảng (-1;2)
4/Phần ảo của z thuộc đoạn [1;2].
5/Phần thực và phần ảo của z đều thuộc đoạn [-3;3].
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Tiếp tục ôn tập về số phức.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 18 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ PHỨC 
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức: Củng cố
	+Thế nào là số phức, hai số phức bằng nhau,số phức liên hợp.
	+Các phép toán :Cộng,trừ ,nhân ,chia số phức.
	+Giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
	1.2. Kĩ năng:
	+Tính thành thạo cộng ,trừ nhân, chia số phức.
	+Tìm được điều kiện để hai số phức bằng nhau
	+Biểu diễn được số phức.
	1.3. Thái độ:
	Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM. Nắm được.
	+Thế nào là số phức, hai số phức bằng nhau,số phức liên hợp.
	+Các phép toán :Cộng,trừ ,nhân ,chia số phức.
	+Giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Ôn về số phức.
 4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng: Phần ôn.
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. rồi trình bày lời giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1 : Giải phương trình sau trên tập số phức:
1/. z2 + 5 = 0	
2/. z2 + 2z + 2 = 0	
3/. z2 + 4z + 10 = 0
Hoạt động 2: 
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2. Giải phương trình sau trên tập số phức:
1/. z2 - 5z + 9 = 0	
2/ -2z2 + 3z - 1 = 0	
3/. 3z2 - 2z + 3 = 0
Hoạt động 3: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 3 Tìm tập hợp những điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn:
1/. 	
2/. 
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Ôn tập chương III hình học.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 19 ÔN TẬP HÌNH HỌC KIỂM TRA CHƯƠNG III
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:	Củng cố kiến thức
+ Mặt phẳng qua và có VTPT có phương trình tổng quát: 
	+Làm quen một số dạng toán liên quan đến phương trình mặt phẳng.
	1.2. Kĩ năng: Viết thành thạo phương trình mặt phẳng
	1.3. Thái độ: Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM
+ Mặt phẳng qua và có VTPT có phương trình tổng quát: 
	+Làm quen một số dạng toán liên quan đến phương trình mặt phẳng.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Ôn kiến thức về phương trình mặt phẳng.
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng: 
1/Nêu phương pháp chứng minh ba điểm không thẳng hàng.
2/Cho A(2;-1;3) B(3;1;-5);C(-7;-3;-1).
	+.Chứng minh ABC lập thành tam giác.
	+Tính chu vi của tam giác và độ dài đường trung tuyến AM.
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1. 
Cho 
1)Tìm 
2)Tìm n để 
3)Tính góc giữa các véc tơ: 
Hoạt động 2: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2 
Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng biết 
1) Qua N(3;-2;5) và vuông góc vec tơ 
2) Qua N(1;6;-2) và vuông góc đường thẳng qua hai điểm A(2;-5;6), B(-1;-3;2)
3) Qua hai điểm H(4;0;2), K(1;3;-2) và song song với giá của 
4) Qua ba điểm không thẳng hàng E(1;-2;4), F(3;2;-1), G(-2;1;3)
5) Qua M(2;-3;4) và song song mặt phẳng (Q): 4x – 3y + 2z – 5 = 0
6) Qua hai điểm H(1;3;-5), K(-2; -1;1) và song song trục x’Ox
7) Qua điểm M(-1;4;3) và vuông góc với hai mặt phẳng:	x – 2y + z + 4 = 0 và 3x + y + 2z – 1 = 0
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Ôn lại toàn bộ các dạng toán đã giải ,cần giải các dạng viết phương trình mặt phẳng.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 20 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tt)
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:	Củng cố kiến thức
	+Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
	+Làm quen một số dạng toán liên quan đến phương trình mặt phẳng.
	1.2. Kĩ năng: Viết thành thạo phương trình mặt phẳng
	1.3. Thái độ: Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM
	+Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
	+Làm quen một số dạng toán liên quan đến phương trình mặt phẳng.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Ôn kiến thức về phương trình mặt phẳng.
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng: 
1/Viết phương trình mặt cầu tâm I(a,b,c) và bán kính r.
2/Viết phương trình mặt cầu có tâm I(1;-3;4) và đi qua M(4;2;5)
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1 : Tính khoảng cách từ M đến các mặt phẳng :
a )x – 2y + z + 3 = 0 
b) x – 2y – z – 3 = 0
c)- y + 2z – 4 = 0 
d) x –5 z +7 = 0
Hoạt động 2: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2 Viết phương trình mặt cầu tâm M(2;-1;2) tiếp xúc (P) :2x – y + 3z + 4 = 0
Hoạt động 3
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
GV: Nhận xét đánh giá kết quả.
Bài 3Cho bốn điểm A(1 ;2 ;3) B(2 ;1 ;-1) C(4 ;-2 ;1)
 D(2 ;1 ;5).
a/ CMR : ABCD là một tứ diện.
b/Tính góc giữa các cạnh đối diện của tứ giác.
c/Tính đường cao AH của tứ diện.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Chuẩn bị ôn tập kiểm tra chương IV
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 21 ÔN TẬP GIẢI TÍCH KIỂM TRA CHƯƠNG IV
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức: Củng cố
	+Thế nào là số phức, hai số phức bằng nhau,số phức liên hợp.
	+Các phép toán :Cộng,trừ ,nhân ,chia số phức.
	+Giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
	1.2. Kĩ năng:
	+Tính thành thạo cộng ,trừ nhân, chia số phức.
	+Tìm được điều kiện để hai số phức bằng nhau
	+Biểu diễn được số phức.
	1.3. Thái độ:
	Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM. Nắm được.
	+Thế nào là số phức, hai số phức bằng nhau,số phức liên hợp.
	+Các phép toán :Cộng,trừ ,nhân ,chia số phức.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Ôn về số phức.
 4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng: Viết qui tắc cộng ,trừ,nhân, chia hai số phức.
	Tính : (1-3i)(3i-2)-i+3i2
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. rồi trình bày lời giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1 : : Tìm x,y biết
1/ (x+5)+(5y-3)i=(3x-15)-(y-5)i	
2/ / (11-3x)+(13y-1)i= 4-1y-5)i
3/ (2x+3y-1)+(3y-12x)i=(x-2y+5)-(11x+2y)i
Hoạt động 2: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2 Giải các phương trình sau trên tập số phức.
1/(5-2i)+x = (2-5i)(1+5i)
2/ 5-2ix=(3+2i)(1-3i)
Hoạt động 3: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 3 . Tính
1/	
2/ 	
3/
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
Tìm trên trên mp tọa độ tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn:
1/Phần thực của z bằng 3.
2/Phần ảo của z bằng -2
3/Phần thực của z thuộc khoảng (-1;3)
4/Phần ảo của z thuộc đoạn [1;3].
5/Phần thực và phần ảo của z đều thuộc đoạn [-1;1].
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Tiếp tục ôn tập về số phức.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 22 ÔN TẬP GIẢI TÍCH KIỂM TRA CHƯƠNG IV
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức: Củng cố
	+Thế nào là số phức, hai số phức bằng nhau,số phức liên hợp.
	+Các phép toán :Cộng,trừ ,nhân ,chia số phức.
	1.2. Kĩ năng:
	+Tính thành thạo cộng ,trừ nhân, chia số phức.
	+Tìm được điều kiện để hai số phức bằng nhau
	+Biểu diễn được số phức.
	1.3. Thái độ:
	Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM. Nắm được.
	+Thế nào là số phức, hai số phức bằng nhau,số phức liên hợp.
	+Các phép toán :Cộng,trừ ,nhân ,chia số phức.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Ôn về số phức.
 4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng: Phần ôn.
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. rồi trình bày lời giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1 : Tìm số phức liên hợp của các số z biết:
1/ (5-2i)+ (2+3i)z = (2-3i)(1-3i)
2/ 5-2iz=(3+4i)(1-3i)+(2-i)2
Hoạt động 2: 
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2. Tìm mô đun của các số phức biết:
1/	
2/ 	
3/ 
Hoạt động 3: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 3 Tìm tập hợp những điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn:
1/. 	
2/. 
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Phương trình đường thẳng trong không gian
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 23 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức: Củng cố về 
	+Phương trình tham số của đường thẳng.
	+Hiểu đk gì để hai đường thẳng song song,cắt nhau, chéo nhau.
	1.2. Kĩ năng:
	+Viết thành thạo phương trình đường thẳng.
	+Xét được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
	+Giải được một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mặt phẳng.
	1.3. Thái độ:
	Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM
	+Phương trình tham số của đường thẳng.
	+Hiểu đk gì để hai đường thẳng song song,cắt nhau, chéo nhau.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Học thuộc bài và làm bài tập về phương trình đường thẳng.
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng: Nêu điều kiện để lập pt tham số của đường thẳng ?
	Khi đó pt tham số được viết như thế nào ?
	Khi nào ta có pt chính tắc của đường thẳng và công thức ?
Áp dụng: Lập pt tham số và chính tắc của đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;2;3) và B(5;4;4)
	4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. rồi trình bày lời giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1 : Viết ptts, ptct của đường thẳng biết:
a) qua A(1;2;3) và có VTCP 
b) đi qua B(1;0;-1) và vuông góc mặt phẳng: 
2x – y + z + 9 =0
c) qua hai điểm C(1;-1;1) và D(2;1;4)
Hoạt động 2: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2 Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng cho bởi các phương trình:
a) , 
	b) ; 
	c) 
Hoạt động 3: 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 3 . Xét vị trí tương đối của đường thẳng d và mặt phẳng 
a) 	
b) 
c) 
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
Tìm a để hai đường thẳng sau song song
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Tiếp tục ôn lại phương trình đường thẳng.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị: 	
Tiết 24 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN(tt)
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức: Củng cố về 
	+Phương trình tham số của đường thẳng.
	+Hiểu đk gì để hai đường thẳng song song,cắt nhau, chéo nhau.
	1.2. Kĩ năng:
	+Viết thành thạo phương trình đường t

Tài liệu đính kèm:

  • docTC 12 HKII-2014-2015.doc