Giáo án Tự chọn - Các quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí

Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.

 + Các thông số trạng thái : Thể tích V (m3, l = dm3, cm3) ; áp suất p (Pa = N/m, at, mmHg) ; nhiệt độ t hoặc T (oC, oK ; t(oC) + 273 = T(oK)).

 + Quá trình đẵng nhiệt : Trong quá trình biến đổi đẵng nhiệt của một khối lượng khí xác định, tích thể tích và áp suất là một hằng số : p1.V1 = p2.V2 =

 Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng nhiệt có dạng đường hypebol. Nhiệt độ càng cao thì đường hypebol tương ứng càng ở phía trên.

 + Quá trình đẵng tích : Trong quá trình biến đổi đẵng tích của một khối khí xác định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ của khối khí : =

 

doc 2 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn - Các quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 25 : CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA MỘT KHỐI KHÍ
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
	+ Các thông số trạng thái : Thể tích V (m3, l = dm3, cm3) ; áp suất p (Pa = N/m, at, mmHg) ; nhiệt độ t hoặc T (oC, oK ; t(oC) + 273 = T(oK)).
	+ Quá trình đẵng nhiệt : Trong quá trình biến đổi đẵng nhiệt của một khối lượng khí xác định, tích thể tích và áp suất là một hằng số : p1.V1 = p2.V2 = 
	Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng nhiệt có dạng đường hypebol. Nhiệt độ càng cao thì đường hypebol tương ứng càng ở phía trên.
	+ Quá trình đẵng tích : Trong quá trình biến đổi đẵng tích của một khối khí xác định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ của khối khí : = 
	Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng tích là đường song song với trục Op. Trong hệ trục toạ độ Opt đường đẵng tích là đường thẳng cắt trục Ot(oC) tại -273oC. Trong hệ trục toạ độ OpT đường đẵng tích là đường thẳng đi qua góc toạ độ.
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Câu 29.2 : B
Câu 29.3 : A
Câu 29.4 : C
Câu 29.5 : B
Câu 30.2 : B
Câu 30.3 : C
Câu 30.4 : C
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
 Yêu cầu học sinh xác định thể thích khối khí trong quả bóng và của 12 lần bơm ở áp suất ban đầu.
 Hướng dẫn để học sinh xác định áp suất khối khí trong quả bóng.
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.
 Hướng dẫnn để học sinh suy ra và tính khối lượng riêng, tà đó tính khối lượng khí.
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Sac-lơ.
 Yêu cầu học sinh suy ra và tính p2.
 Yêu cầu học sinh cho biết săm có bị nổ hay không ? Vì sao ?
Bài 3 trang 73.
 Thể tích khối khí lúc đầu : 
V1 = 12.0,125 + 2,5 = 4,0 (l)
 Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt :
 p1.V1 = p2.V2 
 => p2 = = 1,6 (at)
Bài 29.8.
 Ta có : poVo = pV 
 Hay : po. = p.
r = 
 = 214,5 (kg/m3)
 m = r.V = 214,5.10-2 = 1,145 (kg)
Bài 30.7.
 Ta có : 
p2 = 
 = 2,15 (atm)
 p2 < 2,5 atm nên săm không nổ.
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
 Nêu cách giải bài tập liên quan đến định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt và định luật Sac- lơ.
 Ghi nhận cách giải bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 25 PTTT KLT hoc ky 2.doc