Giáo án Tự chọn Đại số 7 - Tuần 1 đến tuần 4

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS được ôn tập,mở rộng phát triển tập hợp Q So sánh các số hữu tỉ

 2. Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo quy tắc, tính chất cơ bản để giải bài tập hợp lý, nhanh, chính xác

 3.Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của thầy : Hệ thống bài tập, bảng phụ.

 2. Chuẩn bị của trò : Ôn tập So sánh hai phân số

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Ổn định tình hình lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: Kiềm tra trong quá trình ôn luyện

 3. Bài mới:

 

doc 15 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Đại số 7 - Tuần 1 đến tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN BÁM SÁT
ĐẠI SỐ 7
Tuần
Tiết
Tên bài
Ghi chú
HỌC KỲ I
1
1
Tập hợp Q các số hữu tỉ
2
2
Cộng trừ , nhân chia số hữu tỷ
3
3
Nhân chia số hữu tỷ 
4
4
Giá tri tuyệt đối một số hữu tỷ 
5
5
Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiết 1)
6
6
Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiết 2)
7
7
Tỉ lệ thức 
8
8
Tính chất dãy tỷ số bằng nhau ( tiết 1 )
9
9
Tính chất dãy tỷ số bằng nhau ( tiết 2 )
10
10
Số thực
11
11
Ôn tập chương 1
12
12
Đại lượng tỷ lệ thuận 
13
13
Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận 
14
14
Đại lượng tỷ lệ nghịch 
15
15
Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch
16
16
Đồ thị hàm số y = ax ; a0
17
17
Ôn tập HK1 
18
18
Kiểm tra HK I
HOC KỲ 2
20
19
Thu thập thống kê tần số
21
20
Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
22
21
Biểu đồ
23
22
Số trung bình cộng
24
23
Ôn tập chương 3
25
24
Biểu thức đại số - Giá trị của một biểu thức đại số
26
25
Đơn thức
27
26
Đơn thức đồng dạng
28
27
 Đa thức 
29
28
Cộng trừ đa thức
30
29
Đa thức một biến
31
30
Cộng trừ đa thức một biến
32
31
Ôn tập chương 3
33
32
Ôn tập cuối năm
34
33
Ôn tập cuối năm
35
34
Ôn tập cuối năm
36
35
Kiểm tra HK2
37
36
Trả bài kiểm tra HK2
Ngày soạn:18.8.2014 
Tuần : 1
Tiết: 1
 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: HS được ôn tập,mở rộng phát triển tập hợp Q So sánh các số hữu tỉ
 2. Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo quy tắc, tính chất cơ bản để giải bài tập hợp lý, nhanh, chính xác
 3.Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Chuẩn bị của thầy : Hệ thống bài tập, bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của trò : Ôn tập So sánh hai phân số
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tình hình lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiềm tra trong quá trình ôn luyện
 3. Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
-Treo bảng phụ nêu câu hỏi
a) Nêu khái niệm số hữu tỉ và kí hiệu tập hợp các số hữu tỷ ? 
b) Trên trục số mỗi số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?
c) Với 2 số hữu tỉ x, y khi so sánh về chúng có những khả năng nào có thể xảy ra? Ta có thể so sánh chúng như thế nào?
+Nêu khái niệm và tính chất các số hữu tỉ, kí hiệu? 
+Cácloại số thuộc tập hợp Q ?
- Đọc câu hỏi, suy nghĩ 
- Vài HS xung phong trả lời 
-Nhận xét,đánh giá, bổ sung, thống nhất câu trả lời , cả lớp theo dõi , ghi chép
Kiến thức cơ bản cần nhớ
1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a,b
- Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q
- Tập Q gồm Q+, Q- và số 0.
2. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số.
- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
3. Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
+ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
+ Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
+ Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
30’
Hoạt động 2: Vận dụng.
a) Cho 2 số hữu tỉ và 
(b > 0,d >0 ) Chứng tỏ rằng : khi và chỉ khi ad < bc.
b) Áp dụng kết quả trên hãy so sánh các số hữu tỉ sau:
 và ; và 
 và ; và ; 
 - 0,75 và 
- Gợi ý
 a) Dựa vào tính chất của phân số, nhân 2 số nguyên và cách so sánh phân số.
 b) Tính các tích ad, bc rồi so sánh các tích đó để suy ra kết quả so sánh.
- Yêu cầu HS làm cách khác (nếu có thể) cho mỗi bài.
- Gợi ý : Viết hai số hữu tỷ dưới dạng phân số có cùng tử và mẫu dương, rồi áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng tử
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 2. 
So sánh số hữu tỉ 
(a, b ) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.
-Gọi HS lên bảng trình bày, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bổ sung
Bài 3. 
- Treo bảng phụ nêu đề bài
a) Chứng tỏ nếu 
 thì 
b) Hãy viết 3 số hữu tỷ xen giữa 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ làm bài vào vở 
- Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày
-Theo dõi hướng dẫn HS làm bài.
 - Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét và chốt lại cách làm bài cho HS
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ.
-Đọc ghi đề , tìm hiểu cách làm
-Lắng nghe gợi ý, ghi nhớ và tự làm bài vào vở
-Vài HS xung phong lên bảng thực hiên
- Vài HS xung phong làm cách khác
+ Ta có: . 
Vậy 
+ Ta có. 
Vậy 
+ Ta có . 
Vậy 
+ Ta có . 
Vậy 
-Nhận xét, bổ sung , thống nhất cách làm
-Đọc ,ghi đề , tìm hiểu cách làm
-Cả lớp cùng làm bài vào vở.Một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét, đánh giá, bổ sung
-Đọc ,ghi đề , tìm hiểu cách làm
- Thảo luận nhóm nhỏ trong 3 phút ; làm bài vào vở 
- HS đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Đại diện vài nhóm khác nhận xét, bổ sung
.Bài 1 
a) Ta có: 
Vì b > 0, d > 0 nên bd > 0, 
Do đó: 
-Nếu thì 
- Nếu ad < bc thì 
Vậy 
b) 
+ Ta có: 11.27 = 297; 
 13.22 = 286 
Vì 11.27 > 13.22 ; ( 297 > 286 )
 Nên 
+ Ta có (-5).23 =-115; (-9).11=-99 
Vì (-5).23 < (-9).11 ; (-115 < -99)
Nên 
+ Ta có ; 
(-2).11 = -22; (-3).7 = -21 
Vì (-2).11 < (-3).21 ; (-22 < -21)
 Nên : 
+ Ta có ; 
(-213).25 = -5325;
(-18).300 = -5400 
Vì (-213).25 > (-18).300 
 (-5325 .> -5400 )
Nên
Bài 2. 
* Khi a, b cùng dấu thì 
vì là số dương.
* Khi a, b khác dấu thì 
vì là số âm.
Bài 3
.a) Ta có : 
Từ ( 1 ) 
Từ ( 1 ) 
 Từ (2) và (3) ta có : 
 b) 
Ta có : 
 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Ôn tập các quy tắc cộng trừ , nhân chia phân số. Các tính chất của phép cộng, nhân trong Z .
 + Làm các bài tập sau:
 b) c) 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 	
Ngày soạn:22.8.2014 
Tuần : Tiết: 2
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân,chia các số hữu tỉ
 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc và tính chất cơ bản để giải bài tập cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ thành thạo, hợp lý, nhanh, chính xác
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1: Ôn tập, mở rộng phần lí thuyết:
-Treo bảng phụ nêu các câu hỏi
 Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ ?
 Nêu quy tắc chuyển vế ?
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời và nhắc lại cách trả lời để khắc sâu cho HS.
-Lưu ý: Vì mỗi số hữu tỉ đều có thể viết dưới dạng phân số nên các phép tính cộng, trừ, ta làm theo quy tắc cộng, trừ phân số.Vì ZQ nên những tính chất nào có trong Z đều có trong Q.
-Từ đó ta có thể rút ra những chú ý gì ?
- Đọc câu hỏi, suy nghĩ 
- Vài HS xung phong trả lời 
- Nhận xét,đánh giá, bổ sung, thống nhất câu trả lời
- Theo dõi , ghi chép
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
 Với x,y Q ; a,b,m Z; m > 0 
Ta có : x + y = 
 x - y = 
2. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
 Với x, y, z Q: 
x + y = z x = z – y 
 y = z - x
 x + y – z = 0
x - y = z x = z + y 
 -y = z - x
 x - z = y
Chú ý: 
a) Trong Q những tổng đại số được áp dụng các phép biến đổi giống như các tổng trong Z. 
b) Phép trừ trong Q, ta có thể coi là phép cộng với số đối.
30’
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1. 
 Tính:
a) 
b) 
c) 
 d) .
- Yêu cầu HS độc lập làm bài trong 5 phút
-Gọi đồng thời 4HS lên trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 2.
Treo bảng phụ nêu đề bài 
Tìm x, biết:
a) ; 
b) ;
c) ; 
d) 
-Gọi đồng thời 4HS lên trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 3.
Treo bảng phụ nêu đề bài
. Tính nhanh 
-Gọi đồng thời 2 HS lên bảng mỗi em thực hiện một cách
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm
-Đọc,ghi đề, tìm hiểu và làm bài theo yêu cầu
-Bốn HS đồng thời lên bảng trình bày
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm
- Đọc,ghi đề, tìm hiểu và làm bài theo yêu cầu
-Bốn HS đồng thời lên bảng trình bày
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm
+HS1 thực hiện câu a
+HS2 thực hiện câu a 
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm
.Bài 1 
a) 
b) 
c) 
 = 
d) 
Bài 2
c) 
d) 
Bài 3.
= 
= 
= 1 – 1 = 0
=
 = = 
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
 - Tập làm lại các BT khó.trong SGK, SBT
 - Ôn tạp nhân chia số hữu tỷ
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
Ngày soạn 4.9.2014 
 Tuần 3 - Tiết: 3
NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về cộng, trừ nhân chia số hữu
 2. Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
 - Phương án tổ chức lớp học:Học tập cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các số hữu tỷ, các phép tính, so sanh hai số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
-Vì mỗi số hữu tỉ đều có thể viết dưới dạng phân số nên các phép tính nhân, chia ta làm theo quy tắc nhân, chia phân số
a). Nêu quy tắc nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?
b) Nêu quy tắc chia phân số?
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời và nhắc lại cách trả lời để khắc sâu cho HS. 
-Vì ZQ nên những tính chất nào có trong Z đều có trong Q.
-Từ đó ta có thể rút ra những chú ý gì ?
- Lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ 
- Vài HS xung phong trả lời 
-Nhận xét,đánh giá, bổ sung, thống nhất câu trả lời
- Theo dõi , ghi chép
Kiến thức cần nhớ
+ Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
+ Muốn chia phân số cho phân số ta lấy phân số nhân với phân số nghịch đảo của phân số .
+ Chú ý: 
- Phép chia trong Q, ta có thể coi là phép nhân với số nghịch đảo.
 - Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y0), gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu là: hay x : y
30’
Hoat động 2: Vận dụng
Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1 : Tính
a) ;	 b)1,02. 	
 c) (-5).; d) 
 - Gọi đồng thời 4HS lên trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 2
Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
a) 
b)
c) 
d) 
- Gọi HS nêu cách làm hợp lý của mỗi câu
- Yêu cầu nửa lớp làm câu a, c nửa lớp còn lại làm câu b, d
- Thu bài vài em làm nhanh đúng và gọi HS đó lên bảng trình bày
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
- Nêu đề bài lên bảng
Bài 3 
Tính giá trị của biểu thức:
a) A = x - 2y + z
với x = ; y =  ;
B = 5x + 8xy + 5y với
x + y =  ; xy = .
Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn trong 4 phút
 Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày
 Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn và bổ sung
Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 4 
Tìm x Î Q, biết:
a) ; 	
b) 
c) 5 (x-2) + 3x(x - 2) = 0;	
d) 
- Gọi đồng thời hai HS lên bảng thực hiện, yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở nháp
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm
- Đọc,ghi đề, tìm hiểu và làm bài theo yêu cầu
-Bốn HS đồng thời lên bảng trình bày
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm
- Đọc, ghi đề, tìm hiểu cách làm bài theo yêu cầu
-Vài HS nêu cách làm hợp lý của mỗi câu
- Cả lớp tự lực làm bài trong 4 phút
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Đọc, ghi đề, tìm cách làm bài theo yêu cầu
Hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn trong 4 phút
 Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày
 Đại diện vài nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn và bổ sung
- Đọc , ghi đề, suy nghĩ tìm cách làm bài theo yêu cầu
- HS. Khá lên bảng thực hiện
+ HS1 làm câu a,c
+ HS2 làm câu b,d
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm
Bài 1
a) = =
b) 1,02.=
 = 
c) (-5). = ; 
d) ==
Bài 2 
a) 
=
= - 1 . (- 5 ) = -10
 b) 
 = = 
=
= 
 d) 
= 
= = 
Bài 3 
a) Thay x = ; y =  ; 
vào A = x - 2y + z ta có:
A = - 2+ 
 = - 1 + ()
 = = 
Ta có : 
B = 5x + 8xy + 5y
 = 5 ( x + y ) + 8 xy 
 = 5 + 8
 = 2 + 6 = 8
Bài 4 Tìm x Î Q, biết:
a) 
Vậy : x = 
b) x= 0 hoặc x = ;
c) x = 2 hoặc x = 	
d) x = 30
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (3’)
 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
 - Tập làm lại các BT .trong SBT
 - Ôn tạp giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ 
 - Bài tạp về nhà tự rèn:
1. Thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
5. Tìm x biết:
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
Ngày soạn 12.9.2014 
 Tuần 4 - Tiết: 4
 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
 2. Kĩ năng: Giải thành thạo các bài toán tìm x liên quan đến giá trị tuyệt đối
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
- Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ?
- Nhận xét và chốt lại và ghi bảng
-Bổ xung thêm kiến thức
- Vài HS.TB nêu định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối một số hữu tỷ
1.Kiến thức:
a) Với x Q thì 
b) với mọi x Q
2. Bổ sung:
 Với m > 0 thì:
30’
Hoạt động 2: Vận dụng
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 1: Tìm x, biết:
- Gọi HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở 
- Gọi HS nhận xét sửa sai (nếu có)
- Treo bảng phụ nêu bài tâp
Bài 2 Tìm x Q, biết:
a) ; 
b) 
c) .
- Theo em bài này ta làm thế nào?
- Nhận xét , bổ sung, nhắc lại cách làm, yêu cầu HS vận dụng làm bài.
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài, nhận xét ,sửa chữa
- Nêu các kiến thức đã sử dụng để giải bài tập ?
Bài 3
 Tính giá trị của biểu thức sau với = 3; y = -1,5
 A = x + 2xy - y; 
 B = x : 6 - 6 : y ;
-Theo em bài này ta làm thế nào?
-Gợi ý HS vì nên ta phải xét 2 trường hợp. 
- Cả lớp vận dụng làm bài,gọi HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 4
 Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu thức sau:
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)]
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
c) (-0,25).0,45.0,4- 0,125.0,55.(-8)
d) (-20,83).0,2+(-9,17).0,2
- Gợi ý : vận dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp để tính, không nên máy móc.(bỏ dấu ngoặc trước khi tính)
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó cho 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

 -Nhận xét , bổ sung, thống nhất cách làm.
-Nêu đề bài lên bảng
Bài 5
 1.Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a) A = 1,5 - 
b) B = -
2.Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) A = 3,5 + 
b) B = 
- Gợi ý : 
Dựa vào công thức: 
Vì 
 1,5 - ?
- Đọc, ghi đề bài suy nghĩ tìm cách làm
-HSYếu lên bảng thực hiện
- Nhận xét bài của bạn
- Đọc, ghi đề bài suy nghĩ tìm cách làm
- Vài HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Lắng nghe ghi nhớ, thực hiện
- HS.TBK lên bảng trình bày, mỗi em lám một câu
- Vài HS nêu các kiến thức sử dụng để giải
-Vài HS nêu cách tìm x bài tập này
- Lắng nghe , ghi nhớ, vận dụng làm bài
- HS.TB lên bảng thực hiện
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- Đọc, ghi đề bài
- Chú ý theo dõi , lắng nghe , ghi nhớ
- Làm bài cá nhân trong 8/, sau đó 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Đọc, ghi đề bài , suy nghĩ tìm cách thực hiên.
- Vài HS xung phong trả lời
2. Bài tập
Bài 1: 
a) 
 x = 3,5 hoặc x = -3,5
b) ; 
 vì không có số x nào mà giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0
Bài 2
a) 
- Nếu 5,5 - x 0 x 5,5
 Ta có: 5,5 – x = 4,3 x = 1,2 
- Nếu 5,5 - x 5,5
 Ta có: 5,5 - x = - 4,3 x = 9,8 
Vậy x = 1,2 hoặc x = 9,8
b) ) 
- Nếu x - 0,4 0 x 0,4
 Ta có:3,2 - x + 0,4 = 0 
 x = 3,6 ( thõa mãn )
- Nếu x - 0,4 < 0 x < 0,4
 Ta có:3,2 - 0,4 + x = 0 
 x = -2,8 ( thõa mãn )
Vậy x = 3,6 hoặc x = -2,8.
c) Vì . 
Do đó:
Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu bài ra.
Bài 3
Vì = 3 x = 3 hoặc x = - 3
Xét 2 trường hợp:
- Nếu x = 3, y = -1,5, ta có:
A = 3 + 2.3.1,5 -1,5= 1,5 + 9= 10,5
B = 3 : 6 - 6 : 1,5 = 0,5 - 4 = - 3,5
- Nếu x = -3, y =1,5, ta có:
A = -3 -2.3.1,5 -1,5= -4,5-9 = -13,5
B = -3 : 6 - 6 : 1,5 = - 4,5
Bài 4
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)]
= [(-3,8)+(+3,8)]+(-5,7) 
 = 0+(-5,7) =-5,7
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
 = [(+31,4)+(-18)] + (+6,4)
 = 13,4 + 6,4 = 19,8
c) (-0,25).0,45.0,4-0,125.0,55.(-8)
= (-0,25).0,4.0,45-0,125.(-8).0,55
= - 0,45 – ( - 0,55)
= - 0,45 + 0,55
= 0,1
d) (-20,83).0,2+(-9,17).0,2
= 0.2 [((-20,83) + (-9,17)]
= 0,2.( - 30)
= - 6 
Bài 5
1. 
a) Vì 
 dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 4,5.
Vậy maxA = 1,5 x = 4,5
b) Tương tự, ta có:
 maxB = - 3 x = 1,8
2. 
a) Vì 
 dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 1,5.
Vậy minA = 3,5 x = 1,5
b) Tương tự, ta có:
 minB = - 2,5x = -5,2
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
 - Tập làm lại các BT .trong SBT
 - Ôn tạp khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng 
 cơ số ,quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương
 - Bài tạp về nhà tự rèn:
 1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2
 Tính giá trị các biểu thức: 
 a) A = ; b) B = ; c) C = 
 2. Tìm x, biết: 
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1-4 TỰ CHỌN ĐS 7.doc