Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tuần 16, 17

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Ôn tập một cách hệ thống kiến thức học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác

 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình , ghi GT, KL, suy luận có căn cứ

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, lập luận logic khi trình bày bài toán chứng minh hình học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của Thầy :

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , hệ thống bài tập, phấn màu , thước thẳng , compa

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học

 2. Chuẩn bị của Trò:

 - Nội dung kiến thức : Ôn tập : về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng

 song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác

 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , thước đo góc, compa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập

 3. Kiểm tra bài cũ (7’) Kiểm tra trong quá trình ôn tập

 

doc 9 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tuần 16, 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3.12.2014
Tuần :16 - Tiết : 16
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Ôn tập một cách hệ thống kiến thức học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình , ghi GT, KL, suy luận có căn cứ
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, lập luận logic khi trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , hệ thống bài tập, phấn màu , thước thẳng , compa
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội dung kiến thức : Ôn tập : về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng 
 song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , thước đo góc, compa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập
 3. Kiểm tra bài cũ (7’) Kiểm tra trong quá trình ôn tập
 4. Bài mới: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Treo bảng phụ nêu câu hỏi
Câu 1: Nêu định nghĩa và tính 
chất của 2 góc đối đỉnh.
Câu 2: Định nghĩa đường trung 
trực của một đoạn thẳng.
Câu 3: Nêu các dấu hiệu nhận 
biết 2 đường thẳng song song.
Câu 4: Nêu tính chất của 2 
đường thẳng song song.
Câu 5: Nêu 3 định lý từ vuông 
góc đến song song.
Câu 6: Định lý tổng ba góc của 
một tam giác.
- Gọi HS trả lời .
-Nhận xét đánh giá, bổ sung, nhác lại từng nội dung và khắc sâu cho HS.
- Treo bảng phụ nêu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời
- Đọc câu hỏi, suy nghĩ , tái hiện kiến thức, xung phong trả lời
- Chú ý, theo dõi, ghi nhớ
- Đọc đề bài tâp trắc nghiệm, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời.
Bài 1Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tại O. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
aa’ ^ bb’
aa’ và bb’ không thể cắt nhau.
aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’.
Đáp số: c)
Bài 2 Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 
b) Hai đường thẳng song song là
hai đường thẳng không cắt nhau.
c) Hai đường song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau
d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau
Đáp số: Câu đúng là :a), c), d)
Hoạt động 2 : Bài tập tự luận
Bài 1
- Treo bảng phụ nêu đề bài
- Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình , ghi GT,KL
-Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách làm bài
-Hướng dẫn HS lập sơ đồ tìm ra hướng làm bài
Am//BC
Ý
Ý
mÂC = 500
Ý
mÂC= (t/c tia pg)
Ý
xÂC = =1000
(t/c góc ngoài tam giác)
- Gọi HS lên bảng trình bày bài glàm, và yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 2
Trên đường thẳng xy theo thứ tự lấy ba điểm A, B, C không trùng nhau. Trên nửa mặt phẳng có bờ là xy dựng các tia Aa, Bb sao cho và . Trên nửa mặt phẳng có bờ là xy không chứa tia Aa ta dựng tia Cc sao cho . Chứng tỏ rằng ba đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau.
-Hướng dẫn
Aa//Bb (1)
Bb // Cc (2)
-Từ (1) và (2) ta suy ra được
 điều gì ?
-Gọi HS lên bảng trình bày bài làm, yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở
-Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
-Nhận xét, đánh giá , sửa chữa, chốt lại và khắc sâu kiến thức đã sử dung
Bài 3 (Bài 49 SBT. Tr 83 )
- Treo bảng phụ nêu đề bài 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ của nhóm và trình bày
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý bài làm nhóm bạn
-Nhận xét, kiểm tra đánh giá, và chốt lại cách làm bài cho HS
Bài 4 ( Bài 103 SBT. Tr 110)
-Treo bảng phụ nêu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách làm bài
-Gọi HS lên bảng trình bày và yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở nháp
-Nhận xét, kiểm tra, đánh giá.
-Đọc tìm hiểu đề vẽ hình , ghi GT,KL
-Tìm ra sơ đồ hướng giải theo gợi ý của GV
-HS.TB lên bảng trình bày bài làm, cả lớp cùng làm bài vào vở
-Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
- Đọc đề vẽ hình ghi GT,KL
- Theo dõi, phân tích tìm hướng làm bài
-Từ (1) và (2) ta suy ra được : aA // Bb //Cc
- HS.THY lên bảng trình bày bài làm, cả lớp cùng làm bài vào vở
-Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ
-Đọc đề tìm hướng làm bài
- Hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn phủ bàn trong 6’ làm bài trên bảng nhóm.
-Đại diện vài nhóm treo bảng phụ của nhóm và trình bày
- Đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý bài làm nhóm bạn
-Theo dõi , ghi chép, sửa chữa
-Vài HS xung phong nêu cách làm bài.
- HS.TB lên bảng trình bày bài làm, cả lớp cùng làm bài vào vở nháp
Bài 1 
Cho tam giác ABC có
Kẽ Am là tia phân giác góc ngoài ở đỉnh A. Chứng tỏ Am // BC
A
B
C
m
x
500
500
GT DABC 
 Am là pg' góc ngoài đỉnh A
 KL Am // BC
Chứng minh
Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB.
Khi đó xÂC là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC .
Ta có: 
.Mà (gt)
Nên xÂC = 500 + 500 = 1000 .
Vì Am là phân giác góc ngoài đỉnh A (tức góc xÂC) (gt)
Nên : mÂC= 
 .
Do đó : 
Nên ( bắc cầu)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong Vậy : Am//BC (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Bài 2
a
b
c
A
B
C
200
1600
1600
y
x
Ta có : 
Do đó : aA//Bb (1)
Mặt khác : 
Mà : 
Suy ra : 
Hai góc này ở vị trí so le trong của Bb và Cc
Nên : Bb//Cc (2)
Từ (1) và (2) ta có:aA // Bb //Cc 
Vậy : Ba đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau.
Bài 3 (Bài 49 SBT. Tr 83 )
Cho hình vẽ sau. Biết:
A
x
B
z
y
y’
C
1
2
1
Chứng minh rằng Ax//Cy
Kẻ Bz // Cy và tia Cy’ là tia đối của Cy.
Ta có : ( so le trong )
và (kềbù)
Mà: 
Do đó : 
Mà:là hai góc trong cùng phía của Ax và Bz.Nên Ax // Bz
Mặt khác Cy // Bz ( theo cách vẽ)
 Ax // Cy
Bài 4 ( Bài 103 SBT. Tr 110)
A
D
C
B
H
1
2
1
2
Ta có :ACD = BCD (c.c.c) 
Gọi H giao điểm của CD và AB. 
Ta có :ACH = BCH (c.g.c) 
Mà : (kề bù)
Do đó CH AB
Ta có : CHAB và HA = HB 
Nên CD là trung trực của AB.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 5’ )
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Ôn kỹ lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
 + Làm các bài tập trong đề cương ôn tập HKI 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 12.12..2014
Tuần :16 - Tiết : 16
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( T2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Ôn tập một cách hệ thống kiến thức HK I về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình , ghi GT, KL, suy luận có căn cứ
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, lập luận logic khi trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , hệ thống bài tập, phấn màu , thước thẳng , compa
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội dung kiến thức : Ôn tập : các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , thước đo góc, compa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập
 3. Bài mới: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1 : Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ 1 của tam giác
-Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ?
Bài 1 
- Treo bảng phụ nêu bài tập áp dụng.
- Yêu cầu HS đọc đề , vẽ hình ghi GT,KL
- Gọi HS nêu phân tích tìm cách làm bài
- Hướng dẫn HS phân tích tìm hướng làm bài
-Gọi 3 HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm, và yêu cầu HS cả lớp cùng làm bài vào vở
- Nhận xét , đánh giá, bổ sung
- Vài HS xung phong trả lời
A
A'
B'
C'
C
B
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
- Đọc đề ,ghi GT,KL
- Phân tích tìm hướng làm bài
 a) DADB = DADC
b)AD là tia phân giáccủa
DADB = DADC
AD ^ BC
-HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm, cả lớp cùng làm bài vào vở 
- Chú ý theo dõi, ghi chép
. 
Bài 1 
 Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm cuả BC. 
Chứng minh rằng:
DADB = DADC;
AD là phân giác của 
AD vuông góc với BC.
Giải
xét DADB và DADC
 Ta có:AB = AC (gt)
 AD =AD (cạnh chung)
 DB = DC (gt)
 Vậy DADB = DADC (c.c.c)
vì DADB = DADC (câu a)
Mà tia AD nằm giữa hai tia AB và AC, nên AD là tia phân giác 
c) Ta có DADB = DADC
 Nên 
Mà = 1800 (kề bù), Do đó 
 Hay AD ^ BC
Hoạt động 2 : Ôn luyện trường hợp bàng nhau thứ 2 của tam giác
- Nêu trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác,và hệ quả ?
Bài 2
- Treo bảng phụ nêu đề bài 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ của nhóm và trình bày
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý bài làm nhóm bạn
-Nhận xét, kiểm tra đánh giá, và chốt lại cách làm bài cho HS
Bài 3
-Treo bảng phụ nêu đề bài
- Treo bảng phụ nêu bài tập áp dụng.
- Yêu cầu HS đọc đề , vẽ hình ghi GT,KL
- Gọi HS nêu phân tích tìm cách làm bài
- Hướng dẫn HS phân tích tìm hướng làm bài
-Gọi HS lên bảng trình bày bài làm, và yêu cầu HS cả lớp cùng làm bài vào vở
- Nhận xét , đánh giá, bổ sung
-Vài HS xung phong trả lời
1. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của hai tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam gíac kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
-Đọc đề tìm hướng làm bài
- Hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn phủ bàn trong 6’ làm bài trên bảng nhóm.
-Đại diện vài nhóm treo bảng phụ của nhóm và trình bày
- Đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý bài làm nhóm bạn
-Theo dõi , ghi chép, sửa chữa
- Đọc đề ,ghi GT,KL
- Phân tích tìm hướng làm bài
- Đọc đề ,ghi GT,KL
- Phân tích tìm hướng làm bài
-HS .TB lên bảng trình bày bài làm, cả lớp cùng làm bài vào vở 
- Chú ý theo dõi, ghi chép
Bài 2
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao choME = MA.
a) Chứng minh rằng AC // BE.
b) Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho 
 AI = EK. Chứng minh ba điểm 
 I, M, K thẳng hàng.
Giải
M
E
K
I
C
B
A
Chứng minh AC // BE
Xét DAMC = DEMB 
Ta có : AM = EM (gt)
 MB = MC (gt)
 ( đối đỉnh )
Vậy: DAMC = DEMB (c.g.c)
Suy ra 
Hai góc này ở vị trí so le trong của hai đường thẳng AC và BE 
Nên ta có: AC//BE.
b) Chứng minh ba điểm I,M,K thẳng hàng
Ta có :DAMI = DEMK (c.g.c) 
Suy ra . 
Mà ( kề bù), Do đó ,
Nên ba điểm I,M,K thẳng hàng.
Bài 3
 Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh DABC = DABD;
2
1
C
B
D
M
A
b) Trên tia đối của tia AB lấy M. Chứng minh DMBD = DMBC.
Giải
2
1
C
B
D
M
A
a) Chứng minh DABC = DABD
 Ta có: 
Mà (gt)
 Nên 
Xét 
Ta có : AC = AD (gt)
 AB = AB (cạnh chung)
Vậy DABC = DABD (c.g.c)
b) Chứng minh DMBD = DMBC Ta có : DABC = DABD (câu a) 
Nên và BC = BD. 
và : BA =BA ( cạnh chung )
Vậy DMBD = DMBC (c.g.c)
Hoạt độn 3 Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác
 - Nêu trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác,và hệ quả ?
Bài 4: 
- Treo bảng phụ nêu bài tập áp dụng.
- Yêu cầu HS đọc đề , vẽ hình ghi GT,KL
- Hướng dẫn HS phân tích tìm hướng làm bài
-Gọi HS lên bảng trình bày bài làm, và yêu cầu HS cả lớp cùng làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
- Nhận xét , đánh giá, bổ sung
Bài 5
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Cho tam giác ABC vuông tại A 
Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB.
Chứng minh AD = BC
Chứng minh CD AC
c) Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại N. Chứng minh 
- Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
- Hướng dẫn HS vẽ hình và ghi GT,KL
- Hướng dẫn HS phân tích tìm hướng làm bài
-Yêu cầu HS về nhà làm 
-Vài HS xung phong trả lời:
1.Nếu 1 cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằngnhau.
2
a)Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuôg kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
b) Nếu cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và1góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau
- Đọc đề ,ghi GT,KL
- Phân tích tìm hướng làm bài
-HS .TB lên bảng trình bày bài làm, cả lớp cùng làm bài vào vở 
-Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
- Chú ý theo dõi, ghi chép
-Đọc tìm hiểu đề , vẽ hình ghi GT,KL
-HS.TBY lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
- Phân tích tìm hướng giải
a) 
.
b) Chứng minh ( c-g-c)
Suy ra : 
 Do đó CD AC
c) ( g-c-g)
Suy ra AB = NC
 Nên ( c-g-c)
Bài 4: 
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, đờng thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E, đờng thẳng qua E song song với BC cắt BC ở F Chứng minh 
a) AD = EF b) 
A
B
C
D
E
F
1
1
1
c) AE = EC
a).Chứng minh: AD = EF
Nối D với F 
Ta có: DE//BF và EF//BD (gt) Nên (g.c.g)
Suy ra EF = DB
Mà: AD = DB (gt) 
.Suy ra AD = EF 
b. Chứng minh: 
Ta có: AB // EF 
 (đồng vị AD // EF)
và : AD // EF; DE // FC (gt)
nên (cùng bằng )
 AD = EF ( chứng minh ở a) 
 (g.c.g)
c. Chứng minh : AE = EC
Ta có:(theo câu b)
suy ra AE = EC 
Bài 5
Cho tam giác ABC vuông tại A 
Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB.
Chứng minh AD = BC
Chứng minh CD AC
Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại N. Chứng minh 
A
B
C
M
D
N
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 5’ )
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Ôn kỹ các trường hợp bằng nhau của tam giác.
 + Làm các bài tập trong đề cương ôn tập HKI 
 + Chuẩn bị thi HKI ; Mang theo thước thẳng ,êke, compa, máy tính bỏ túi 
 ( Tuần 18, ngày 24.12.2014)
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16-17 TỰ CHỌN HÌNH 7.doc