Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tuần 8, 9

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Hệ thống lại kiến thức đã học của chương I, củng cố khắc sâu các kiến thức đó thông qua

 việc giải bài tập hình học, viết giả thiết, kết luận của một định lí, bước đầu biết chứng minh

 định lí, trình bày một bài toán chứng minh hình học .

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , tính số đo của các góc

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của Thầy :

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học

 2. Chuẩn bị của Trò:

 - Nội bung kiến thức : Hệ thống kiến thức đã học của chương I

 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện

 

doc 7 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tuần 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8.10.2014
Tuần :8 - Tiết : 8
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Hệ thống lại kiến thức đã học của chương I, củng cố khắc sâu các kiến thức đó thông qua 
 việc giải bài tập hình học, viết giả thiết, kết luận của một định lí, bước đầu biết chứng minh 
 định lí, trình bày một bài toán chứng minh hình học .
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , tính số đo của các góc
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Hệ thống kiến thức đã học của chương I
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
15’
Hoạt động 1 : Dạng bài tập cho sẵn hình vẽ
- Gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS vẽ hình vào vở , viết GT,KL của bài toán
Bài 1 
Cho hình vẽ sau , biết a // b // c. Tính : 
A
B
C
D
E
G
?
?
a
b
c
d
- Gọi HS nhắc lại định lý nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song ?
- Áp dụng định lý trên ta có thể kết luận như thế nào về quan hệ của đường thẳng d đối với đường thẳng b và c ? 
- Như vậy góc B và góc C bằng bao nhiêu độ ? vì sao ?
- Gọi HS lên bảng tính góc B và góc C ?
-Nhận xét , đánh giá , bổ sung
-Gọi HS lên bảng tính và , yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở 
-Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn 
-Treo bảng phụ nêu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài và yêu cầu viết GT,KL của bài toán
Bài 2
Cho hình vẽ sau, biết aAC, bAC
135 0
A
C
D
B
a
b
?
a) Chứng minh: a//b.
b) Biết .Tính 
c) Kẻ BH b (H b). Tính = ? 
-Yêu cầu HS cả lớp tự lực làm bài trong 5 phút
-Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
- Gọi HS khác nhận xét góp ý bài làm của bạn
- Nhận xét , bổ sung , chốt lại cách làm bài cho HS
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 3
 Cho hình vẽ ,biết a//b.Hãy tính x?
A
B
b
x
400
a
1050
O
- Yêu cầu HS đọc đề,vẽ hình vào vở
- Gợi ‎ý: Qua O kẻ c//a
Như vậy b và c có quan hệ gì ?
-Tính góc số đo x của góc AOB như thế nào ?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Nhận xét , đánh giá,bổ sung chốt lại cách làm bài loại này cho HS
-Vài HS đọc đề bài ; cả lớp vẽ hình vào vở và viết GT,KL của bài toán
GT a // b // c
 ad
KL Tính ,,
- Vài HS phát biểu định lý nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song ?
- Ta có db và dc
- Vài HS xung phong trả lời
- HS.TBY lên bảng tính 
- HS.TB lên bảng tính và 
-Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
-Vài HS đọc đề bài và một HS xung phong lên bảng ghi GT,KL
GT aAC, bAC
 a) a//b
KL b) Tính =?
 c) Tính = ? 
-Cả lớp tự lực làm bài trong 5 phút
-HS lên bảng trình bày bài làm
- Gọi HS khác nhận xét góp ý bài làm của bạn
-Đọc ,vẽ hình và tìm hiểu đề bài
- Vài HS đọc đề, cả lớp vẽ hình vào vở
- Qua O kẻ c//a, mà a//b Þ c//b
-Tính góc số đo x của góc AOB
Bằng cách tính số đo góc AOc , và số đo góc cOB, rồi tinh tổng số đo của chúng
 Bài 1 :
A
B
C
D
E
G
?
?
a
b
c
d
Tính 
Ta có : da ( GT)
Mà a // b // c ( GT )
 d b ; d c
Hay : ; 
 Tính 
Ta có : a // c ( GT)
Nên : ( so le trong )
Do đó ()
Tính 
Ta có : b // c (GT)
Nên : 
(Góc trong cùng phía)
 ()
Vậy : 
Bài 2
D
H
1
1350
A
C
B
a
b
?
a) Vì aAC, bAC a // b
b) Ta có: 
( Góc trong cùng phía của a//b)
Vẽ BH b, H b. 
 BH a ( a//b)
 Hay 
Ta có: 
 Vậy : 
Bài 3 
B
c
1
2
1
A
400
a
b
1050
O
- Vẽ Oc //a 
 Oc // b (a // b)
Ta có: x = 
Mà (so le trong)
 Và 
 ( góc trong cùng phía bù nhau)
Nên x = 400 + 750 = 1150
18’
Hoạt động 2: Dạng bài tập phải vẽ hình
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 4
Vẽ hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng d lần lượt tai A, B. Trên đường thẳng a lấy một điểm C, qua C vẽ đường thẳng d’ cắt đường thẳng b tại D sao cho Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng b không chứa điểm A lấy điểm E nằm trên đường thẳng d’ . Qua E vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng d tại F sao cho .
Chứng minh a // b và c // b
Tính ?
-Yêu cầu HS đọc tìm hiểu đề bài tự lực vẽ hình và ghi GT, KL trong 5 phút
- Gọi HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL
- Nhận xét , đánh giá, bổ sung và động viên, khích lệ, khen thưởng
- Gọi HS lên bảng làm câu a , cả lớp cùng làm bài vào vở
-Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
- Nhận xết , sửa chữa, chốt lại cách chứng minh hai đường thẳng song song
-Đọc tìm hiểu đề bài, tự lực vẽ hình và ghi GT, KL
- HS.TB lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL
- Chú ý , lắng nghe, ghi chép 
- HS.TBY lên bảng làm câu a , cả lớp cùng làm bài vào vở
-Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
Bài 4
A
B
C
a
b
c
d ’
d
F
D
E
1
2
Chứng minh
a) Chứng minh : a // b và c // b
+ Ta có : a d ( GT)
 b d ( GT )
 Nên : a // b
+ Mặt khác : 
và là hai góc trong cùng phía. Do đó : c // a
Mà: a // b ( Chứng minh trên )
Suy ra : c // b
b) Tính : 
Ta có : 
 ( Hai góc đồng vị , c // b)
Và : 
( Hai góc so le trong a // b )
 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 4’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi lí thuyết: Trả lời lại các câu hỏi ôn tập chương.
 + Làm các bài tập : 48, 49 SBT trang 83
 + Ôn tập chương 1 thật kỹ để làm bài kiểm tra 1 tiết 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày dạy: 12.10.2014
Tuần :9 - Tiết : 9
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bài giải một cách khoa học
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , tính số đo của các góc
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Tổng ba góc của một tam giác
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
-Treo bảng phụ nêu câu hỏi .
- Lần lượt gọi HS trả lời, rồi ghi bảng phần kiến thức cơ bản cần nhớ cho HS
a) Tổng ba góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ ?
b) Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?
c) Tam giác vuông là tam giác như thế nảo?
d) Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? vì sao ? Với câu sai hãy sửa lại để trở thành câu đúng.
+d1: Một tam giác có nhiều nhất một góc tù
+d2: Một tam giác có nhiều nhất hai góc nhọn
+d3: Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn tổng hai góc trong không kề với nó
+d4: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong của nó
- Đọc đề, suy nghĩ 
- HS.TBY trả lời các câu a,b ,c
-HSTB xung phong trả lời câu d
+d1: đúng
+d2: Sai 
- Vì tam giác có ba góc mỗi góc bằng 600, đều là góc nhọn
- Sửa lại:Một tam giác có ít nhất hai góc nhọn
+d3: Sai
-Vì : Mỗi góc ngoài của tan giác và góc trong kề nó có tổng bằng 1800
- Sửa lại:Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
+d4: Sai
-Vì: Nếu góc trong của tam giác bằng 1000 thì góc ngoài tại đỉnh đó bằng 800 .Mà 800 < 1000
- Sửa lại: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Tổng ba góc của một tam 
giác bằng 1800
2) Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
+ Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
+ Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
2) Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
+ Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
32’
Hoạt động 2 : Luyện Tập
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1 
Cho tam giác ABC có = 600, = 500. tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tính ,
-Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và viết GT,KL
- Gợi ý:
+ Tính trước tiên các em phải biết số đo 
+Tính số đo các em phải biết số đo góc B
- Gọi HS lên bảng tính số đo , ,, yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở.
-Gọi vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn.
-Nhận xét ,đánh giá, bổ sung và chốt lại cách làm cho HS.
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 2
Cho tam giác ABC có 
. Các tia phân giác BD, CE của góc B và góc C cắt nhau tại O .Tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B cắt tia CO tại M, tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh C cắt tia BO tại N
a) Tính số đo góc BOC
b) Chứng min :
- Gọi HS lên bảng vẽ hình . ghi GT,KL của bài toán, đồng thời yêu cầu cả lớp tự lực vẽ hình vào vở
- Nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh hình vẽ
- Yêu cầu HS tự lực làm câu a trong 7 phút
-Gọi HS lên bảng trình bày câu a
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung
-Gợi ý , hướng dẫn HS làm câu b
+ Tia phân giác hai góc kề bù thì thế nào với nhau?
+Trong tam giác vuông hai góc nhọn có quan hệ như thế nào ?
+ Nếu hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau từng đôi một thì góc còn lại thề nào với nhau ?
- Dựa trên cơ sở đó hãy chứng minh : 
- Gọi HS lên bảng chứng minh
Theo hướng dẫn
-Nhận xét , bổ sung và chốt lại : 
Muốn tính số đo một góc của tam giác ta có thể làm như thế nào ?
- Đọc đề , vẽ hình, ghi GT,KL
- Chú ý lắng nghe , ghi nhớ và thực hiên
- HS.TB lên bảng thực hiện, cả lớp tự lực làm bài vào vở.
- Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
- HS.TBY đọc to rõ đề bài
-HS.TB lên bảng vẽ hình . ghi GT,KL của bài toán, cả lớp tự lực vẽ hình vào vở
- Theo dõi , ghi chép, sửa chữa.
- Cả lớp HS tự lực làm câu a trong 7 phút
-HS.TBK lên bảng làm câu a
- Theo dõi, ghi chép, sửa chữa
-Tia phân giác hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.
-Trong tam giác vuông hai góc nhddooiphuj nhau
- Nếu hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau từng đôi một thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau.
.
-Suy nghĩ , xung phong trả lời:
Tính số đo một góc của tam giác ta có thể: 
+Lấy 1800 trừ đi tổng số đo hai góc còn lại
+ Lấy số đo của một góc ngoài ở một đỉnh khác trừ đi số đo của góc trong không kề với nó
II. LUYỆN TẬP
A
B
C
D
1
2
Bài 1
Xét tam giác ABC 
Ta có :
 = 1800- ( 600 + 500 ) =700 
Do BD là phân giác của Nên: 
 = 700 = 350
Vì :là góc ngoài đỉnh D của tam giác DBC nên: 
= 350+500 = 850
Suy ra: = 1800-
 = 1800- 850 = 950
A
B
C
E
D
M
N
O
1
2
1
2
1
2
Bài 2 :
Tính số đo góc BOC
Xét tam giác ABC ta có : BD,CE là phân giác (gt)
Nên : 
và 
Vì : 
Suy ra : 
Xét tam giác BOC ta có :
b)Chứng minh :
Ta có :BMBN ; CMCN
( Tia phân giác 2 góc kề bù )
Xét tam giác vuông BOM và tam giác vuông CON ta có :
 ( đối đỉnh )
Nên : 
Mặt khác : là góc ngoài của tam giác BOM. Suy ra :
Vậy : 
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 4’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi lí thuyết.
 + Làm các bài tập : 9,10,11,12 SBT trang 99
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8-9 TỰ CHỌN HÌNH 7.doc