Giáo án Tự Chọn Toán 9 cả năm

TIẾT 1 TUẦN 1: BÀI TẬP VỀ CĂN BẬC HAI – HĐT

 I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức :

 Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính, tính chất của luỹ thừa, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, quy đồng mẫu số, định nghĩa giá trị tuyệt đối, thu gọn đơn thức,

 2. Kỹ năng :

 Lập bảng các số chính phương: 12 = 1; 22 = 4; ; 992 = 9801; Rèn kỹ năng khai phương các số chính phương, tìm điều kiện để CTBH xác định.

 3. Thái độ :

 Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.

 2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học.

 

doc 74 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 682Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự Chọn Toán 9 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
2. Kỹ năng :
Nhận dạng được bài tập có liên quan đến kiến thức đã học để vận dụng hợp lý.
3. Thái độ : 
Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại các kiến thức đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hđ của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra: 
HS1 : Viết 4 hằng đẳng thức đáng nhớ đầu tiên.
HS2 : Viết 3 hằng đẳng thức đáng nhớ tiếp theo.
Tác dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử là gì ?
Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Đó là những p2 nào ?
2. Phát hiện kiến thức mới:
Bài 1: Cho biểu thức:
a) Tìm điều kiện xác định của A.
b) Rút gọn A.
c) Tìm giá trị của a để A = 1.
HS đứng tại chỗ trình bày lời giải theo gợi ý của giáo viên.
Cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét, bổ xung.
Bài 2: Chứng minh rằng:
với a,b 0.
HS làm theo nhóm:
Nhóm I, III làm câu a).
Nhóm II, IV làm câu b).
GV thông báo đáp án.
HS đối chiếu, nhận xét.
3. Củng cố:
Bài toán rút gọn và bài toán chứng minh đẳng thức có gì giống và khác nhau ?
Từ đó có lưu ý gì khi làm bài toán rút gọn biểu thức ?
1) (a + b)2 = a2 + 2ab + b2.
2) (a - b)2 = a2 - 2ab + b2.
3) (a - b)(a + b) = a2 - b2.
4) (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.
5) (a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3.
6) a3 + b3 = (a - b)(a2 - ab + b2).
7) a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2).
Để rút gọn biểu thức, CM đẳng thức.
Bài 1:
a) Điều kiện xác định của A: a,b 0; a b.
b) Rút gọn A:
A = 
 = 
 = 
 c) A = 1 = 1 a = 1.
Bài 2: Chứng minh:
a) VT = 
 = 
 = 
 = 1
 = VP (ĐPCM).
Giống nhau: Cùng vận dụng các phép biến đổi CBH để rút gọn biểu thức có chứa CTBH.
Khác nhau: Phép toán chứng minh đẳng thức là phép rút gọn đã biết trước kết quả.
Lưu ý: Khi làm xong bài toán rút gọn biểu thức ta phải kiểm tra kỹ lại các bước biến đổi.
4. Hướng dẫn về nhà : (2/)
Học bài theo sgk + vở ghi.
Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
=========================================================
Ngày soạn: 9/11/2009
Tiết 12:
bài tập vận dụng các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hđ của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra : 4 định lý SGK
2. Phát hiện kiến thức mới :
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ:
Bài 1: Một tam giác vuông có cạnh huyền là 5 và đường cao ứng với cạnh huyền là 2. Hãy tính cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông này.
Bài 2: Cho một tam giác vuông. Biết tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là 3 : 4 và cạnh huyền là 125cm. Tinh độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết rằng, đường cao AH = 30cm. Tính HB, HC.
3. Củng cố:
Bài 4: Giữa hai toà nhà (kho và phân xưởng) của một nhà máy người ta xây dựng một băng chuyền AB đê chuyển vật liệu. Khoảng cách giữa hai toà nhà là 10m, còn hai vòng quay của băng chuyền được đặt ở độ cao 8m và 4m so với mặt đất. Tính độ dài AB của băng chuyền.
Đáp án:
Bài 1:
Ta có các hệ thức sau:
a’ + b’ = 5 (1); a’.b’ = 22. (2)
Giả sử a’ < b’. 
Từ (1) và (2) suy ra a’ = 1; b’ = 4.
Cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông đã cho là cạnh a (có hình chiếu trên cạnh huyền là a’).
Ta có: a2 = 5.a’ = 5.1, suy ra a = .
Bài 2:
Giải: Gọi một cạnh góc vuông của tam giác có độ dài là 3a (cm) (a > 0) thì cạnh góc vuông kia có độ dài là 4a (cm).
Theo Pitago, ta có:
(3a)2 + (4a)2 = 1252 => a = 25 cm
Do đó các cạnh góc vuông có độ dài là:
3a = 3.25 = 75 cm; 4a = 4.25 = 100 cm. 
Theo định lý 1, ta có:
752 = 125.x => x = 45 cm.
1002 = 125.y => y = 80 cm.
Bài 3:
Ta có: 
cm.
Mặt khác: BH.CH = AH2.
cm.
Bài 4:
Theo Pitago ta có: DC2 = DH2 + HC2.
DC = .
Vậy độ dài băng chuyền xấp xỉ 10,8m.
4. Hướng dẫn về nhà : (2/)
Học bài theo sgk + vở ghi.
Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
=========================================================
Ngày soạn: 15/11/2009
Tiết 13:
ôn tập tỉ số lượng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
Củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2. Kỹ năng : 
Vận dụng thành thạo định nghĩa vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : 
Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hđ của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra: 
Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
Phát biểu tính chất của các tỉ số lượng giác ?
Phát biểu các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ?
2. Phát hiện kiến thức mới :
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ:
Bài 33: (SGK – Tr 93).
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
a) Trong hình 41, sin bằng:
A. ; 
B. ;
C. ;
D. .
b) Trong hình 42, sin Q bằng:
A. ; 
B. ;
C. ;
D. .
c) Trong hình 43, cos 300 bằng:
A. ; 
B. ;
C. ;
D. .
Hình 43.
3. Củng cố:
Bài 34. a) Trong hình 44, hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng:
A. sin; 
B. cotg;
C. tg;
D. cotg.
Hình 44.
b) Trong hình 45, hệ thức nào trong các hệ thức sau không đúng ?
A. sin2 + cos2 = 1; 
B. sin = cos;
C. cos = sin(900 –);
D. .
Đáp án:
; ;
; .
Cho hai góc và phụ nhau. 
Khi đó: sin = cos; cos = sin; 
 tg = cotg; cotg = tg.
Cho góc nhọn . Ta có:
0 < sin < 1; 0 < cos < 1;
sin2 + cos2 = 1; ;
; tg.cotg = 1.
Cho tam giác ABC vuông tại A. 
Khi đó:
b = a.sinB;
c = a.sinC;
b = a.cosC;
c = a.cosB;
b = c.tgB;
c = b.tgC;
b = c.cotgC
c = b.cotgB.
Bài 33:
a) Chọn: C. .
b) Chọn: D. .
c) Chọn: C. .
Bài 34:
a) Chọn: C. tg;
b) Chọn: C. cos = sin(900 –) 
4. Hướng dẫn về nhà : (2/)
Học bài theo sgk + vở ghi.
Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
=========================================================
Ngày soạn: 22/11/2009
Tiết 14:
Bài tập vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
Củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2. Kỹ năng : 
Vận dụng thành thạo định nghĩa vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : 
Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hđ của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra: 
Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
Phát biểu tính chất của các tỉ số lượng giác ?
2. Phát hiện kiến thức mới :
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ:
Bài 22: (SBT – Tr 92).
Cho tam giác ABC vuông tại A. 
Chứng minh rằng: .
Bài 23: (SBT – Tr 92).
Cho tam giác ABC vuông tại A, , BC = 8cm. Hãy tính cạnh AB (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba), biết rằng cos 300 0,866.
Bài 24 ( SBT – Tr 92).
Cho tam giác ABC vuông tại A, 
AB = 6cm, . Biết tg = .
Hãy tính:
a) Cạnh AC.
b) Cạnh BC.
Bài 25 (SBT – Tr 93).
Tìm giá trị x ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) trong mỗi tam giác vuông với kích thước được chỉ ra trên hình vẽ, biết rằng: tg1,072; cos380 0,788.
3. Củng cố:
Bài 26: (SBT – Tr 93).
Cho tam giác ABC vuông tại A, trong đó AB = 6cm, AC = 8cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C.
Đáp án:
; ;
; .
Cho hai góc và phụ nhau. 
Khi đó: sin = cos; cos = sin; 
 tg = cotg; cotg = tg.
Cho góc nhọn . Ta có:
0 < sin < 1; 0 < cos < 1;
sin2 + cos2 = 1; ;
; tg.cotg = 1.
Bài 22:
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
.
Bài 23:
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
.
AB 8. 0,866 6,928 cm.
Bài 24:
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
a) tg = AC = AB. tg
Thay số: AC = 6.= 2,5 cm.
b) Theo Pitago, ta có: 
Bài 25:
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
a) tg370 = 
 x = 63.tg370 58,769.
b) cos370 = 
 x = 63.cos370 20,305.
Bài 26:
Theo Pitago, ta có: BC =
BC = cm. Do đó: 
sinB = ; cosB = ;
tgB = ; cotgB =.
Suy ra:
sinC = ; cosC = ; 
tgC =; cotgC = ; 
4. Hướng dẫn về nhà : (2/)
Học bài theo sgk + vở ghi.
Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
=========================================================
Ngày soạn: 29/11/2009
Tiết 15:
Bài tập vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
Củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2. Kỹ năng : 
Vận dụng thành thạo định nghĩa vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : 
Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hđ của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra: 
Bài 28: (SBT – Tr 93).
Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450:
sin750 ; cos530 ; sin47020’ ; tg620 ; cotg82045’.
2. Phát hiện kiến thức mới :
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ:
Bài 35: (SBT – Tr 94).
Dựng góc nhọn a, biết rằng:
sina = 0,25;
cosa = 0,75;
tga = 1;
cotga = 2.
Bài 36: (SBT – Tr 94).
Trong mặt phẳng toạ độ, các đỉnh của tam giác ABC có toạ độ như sau: A(1 ; 1); B(5 ; 1); C(7 ; 9) (Hình vẽ). Hãy tính:
Giá trị của tg (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư);
Độ dài của cạnh AC.
3. Củng cố:
Bài 41: (SBT – Tr 95).
Có góc x nào mà:
sinx = 1,0100;
cosx = 2,3540;
tgx = 1,111.
Đáp án:
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ta có:
sin750 = cos(900 - 750) = cos250;
cos530 = sin(900 – 530) = sin 370;
sin47020’ = cos(900 – 47020) = cos42040’;
tg620 = cotg(900 – 620) = cotg280;
cotg82045’ = tg(900 – 82045’) = tg7015’.
Bài 35:
a) Ta có: sina = 0,25 = 
Dựng .
Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 1
Trên tia Oy lấy điểm B sao cho AB = 4.
 = a là góc cần dựng.
Thật vậy, ta có: sina = sin = .
b) Ta có: cosa = 0,75 = 
Dựng .
Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3.
Trên tia Ox lấy điểm A sao cho AB = 4.
 = a là góc cần dựng.
Thật vậy, ta có: cosa = cos = .
c) Dựng .
Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 1.
Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 1
 = a là góc cần dựng.
Thật vậy, ta có: tga = tg = .
b) Dựng .
Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 2.
Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 1
 = a là góc cần dựng.
Thật vậy, ta có: cotga = cotg = .
Bài 36:
Ta có: tg.
(Pitago).
 Bài 41:
không có vì: 0 < sinx < 1;
không có vì: 0 < cosx < 1;
có.
4. Hướng dẫn về nhà : (2/)
Học bài theo sgk + vở ghi.
Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK.
Ngày soạn: 6/12/2009
Tiết 16:
Bài tập vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
Củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng : 
Vận dụng thành thạo định nghĩa vào giải các bài tập ứng dụng thực tế.
3. Thái độ : 
Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hđ của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra: 
Bài 33: (SBT – Tr 94).
Cho cosa = 0,8. Hãy tìm sina, tga, cotga (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư).
2. Phát hiện kiến thức mới :
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ:
Bài 72: (SBT – Tr 100).
Bài toán cái thang:
Thang AB dài 6,7m tựa vào tường tạo thành góc 630 với mặt đất. Hỏi chiều cao của thang đạt được so với mặt đất ?
Bài 73: (SBT – Tr 100).
Bài toán cột cờ:
Làm dây kéo cờ: Tìm chiều dài dây kéo cờ, biết bóng của cột cờ (chiếu bởi ánh sáng Mặt Trời) dài 11,6m và góc nhìn mặt trời là 36050’.
Bài 75 ( SBT – Tr 101).
Bài toán đài quan sát:
Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Canada cao 533m, ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, tia sáng Mặt Trời chiếu tạo thành bóng dài 1100m. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là bao nhiêu ?
3. Củng cố:
Bài 77: (SBT – Tr 101).
Bài toán máy bay hạ cánh:
Một máy bay đang bay ở độ cao 10km. Khi máy bay hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của máy bay tạo một góc nghiêng so với mặt đất.
Nếu phi công muốn tạo góc nghiêng 30 thì cách sân bay bao nhiêu kilômét phải bắt đầu cho máy bay hạ cánh.
Nếu cách sân bay 300km máy bay bắt đầu hạ cnhs thì góc nghiêng là bao nhiêu ?
Đáp án:
Từ đẳng thức: sin2a + cos2a = 1
Suy ra: sin2a = 1 – cos2a 
 = 1 – (0,8)2 = 0,36.
Do đó: sina = 0,6.
Ta có: .
.
Bài 72:
Ta có: AH = AB.cosB = 6,7.cos630 6m.
Vậy chiều cao của thang đạt được so với mặt đất xấp xỉ bằng 6m.
Bài 73:
Ta có: 11,6.tg36050’ 8,6884 m.
Chiều cao cột cờ xấp xỉ 8,6884 m.
Sợi dây kéo cờ phải dài gấp đôi chiều cao cột cờ. 
Vậy phải dùng sợi dây dài xấp xỉ là: 8,6884 x 2 17,3768 m.
Bài 75:
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
tgB = .
Tra bảng hoặc máy tính bỏ túi, ta được: .
Vậy lúc đó góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất xấp xỉ bằng 25051’.
Bài 25:
Ta có: AC = AB.cotgC 
= 10.tg30 190,8 km.
Vậy máy bay phải bắt đầu hạ cánh cách sân bay xấp xỉ 191km.
Ta có: cotgC = 
Tra bảng hoặc máy tính bỏ túi ta được:
. 
Vậy góc nghiêng khi đó xấp xỉ 1054’. 
4. Hướng dẫn về nhà : (2/)
Học bài theo sgk + vở ghi.
Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK.
Ngày soạn: 14/12/2009
Tiết 17:
ôn tập về ptr, hệ ptr bậc nhất hai ẩn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
Củng cố khái niệm ptr, hệ ptr bậc nhất hai ẩn. Nghiệm của ptr, hệ ptr bậc nhất hai ẩn.
2. Kỹ năng : 
Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : 
Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hđ của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra: 
Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?
Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?
Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn như thế nào trên mặt phẳng toạ độ?
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?
Thế nào là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
Khi nào thì hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất?
Khi nào thì hệ phương trình (I) vô nghiệm?
Khi nào thì hệ phương trình (I) có vô số nghiệm?
2. Phát hiện kiến thức mới 
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ:
Bài tập: Cho hệ phương trình:
 (I) .
Chứng minh rằng:
Nếu thì hệ (I) có nghiệm duy nhất.
Nếu thì hệ (I) vô nghiệm.
Nếu thì hệ (I) có vô số nghiệm.
3. Củng cố:
Vận dụng: Xác định số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau:
a) .
b) .
c) 
Đáp án:
Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng:
ax + by = c. Trong đó a, b và c là các số đã biết; a, b không đồng thời bằng 0.
Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm dạng (x0 ; y0).
Là một đường thẳng.
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng:
(I)
Là nghiệm chung của cả phương trình (1) và phương trình (2).
Khi đường thẳng (1) cắt đường thẳng (2).
Khi đường thẳng (1) // đường thẳng (2).
Khi đường thẳng (1) trùng với đường thẳng (2).
Chứng minh:
Ta biết rằng mỗi phương trình trong hệ (I) có vô số nghiệm, biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình trên mặt phẳng toạ độ là một đường thẳng có phương trình:
.
Và: .
Mặt khác nghiệm của hệ (I) là nghiệm chung của phương trình (1) và phương trình (2), do đó số nghiệm của hệ (I) phụ thuộc và số điểm chung của đường thẳng có phương trình (1) và (2):
Nếu thì đường thẳng (1) cắt đường thẳng (2), do đó hệ (I) có nghiệm duy nhất.
Nếu 
 thì thì đường thẳng (1) // với đường thẳng (2), do đó hệ (I) vô nghiệm.
Nếu 
 thì thì đường thẳng (1) trùng với đường thẳng (2), do đó hệ (I) có vô số nghiệm.
Giải:
Ta có: do đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất.
Ta có: do đó hệ đã cho vô nghiệm.
Ta có: do đó hệ đã cho có vô số nghiệm.
4. Hướng dẫn về nhà : (2/)
Học bài theo sgk + vở ghi.
Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK.
Ngày soạn: 20/12/2009
Tiết 18:
Bài tập về giải hệ ptr bằng phương pháp thế
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
Củng cố quy tắc thế, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
2. Kỹ năng : 
Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : 
Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hđ của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra: 
Phát biểu quy tắc thế.
Phát biểu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
2. Phát hiện kiến thức mới :
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ:
Bài tập: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a) ;
b) ;
c) ;
d) ;
e) ;
3. Củng cố:
Giải các hệ phương trình sau:
f) ;
g) .
Đáp án:
Quy tắc thế: SGK.
* Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
Rút x (hoặc y) theo y (hoặc x) từ một trong hai phương trình của hệ.
Thay x (hoặc y) tìm được theo y (hoặc x) vào phương trình còn lại.
Giải phương trình bậc nhất đối với y (hoặc x), rồi suy ra nghiệm của hệ.
Giải:
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (10 ; 7).
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất .
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất .
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (12 ; 5).
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (3 ; 1,5).
 Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất .
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất ()
4. Hướng dẫn về nhà : (2/)
Học bài theo sgk + vở ghi.
Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK.
Ngày soạn: 26/12/2009
Tiết 19:
Bài tập về giải hệ ptr bằng p2 cộng đại số
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
Củng cố quy tắc cộng đại số, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Kỹ năng : 
Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : 
Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hđ của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra: 
Phát biểu quy tắc cộng đại số.
Phát biểu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Phát hiện kiến thức mới :
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ:
Bài tập: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
a) ;
b) ;
c) ;
d) ;
e) ;
3. Củng cố:
Giải các hệ phương trình sau:
f) ;
g) .
Đáp án:
Quy tắc thế: SGK.
* Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
Nhân cả hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) để cho một ẩn cùng tên của hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.
Cộng vế với vế nếu hai hệ số đối nhau; trừ vế với vế nếu hai hệ số bằng nhau.
Giải phương trình bậc nhất vừa nhận được, rồi suy ra nghiệm của hệ.
Giải:
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (2 ; - 3).
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (1 ; 1,5).
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (3 ; - 2).
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (- 1 ; 0).
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (5 ; 3).
 Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất .
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất .
4. Hướng dẫn về nhà : (2/)
Học bài theo sgk + vở ghi.
Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK.
Ngày soạn : 03/01/2010
Tiết 20:
Bài tập về giải hệ ptr bằng p2 đặt ẩn phụ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
Củng cố các bước giải hệ phương trình, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
2. Kỹ năng : 
Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : 
Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hđ của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra: 
Phát biểu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Phát biểu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Phát hiện kiến thức mới :
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ:
Bài tập: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
a) (I);
b) (II).
3. Củng cố:
Ngoài ra ta còn gặp các hệ phương trình có dạng khác. Chẳng hạn: 
Giải hệ phương trình sau:
Đáp án:
SGK.
Giải:
a)

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon toan 9 Ful 10-11.doc