A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
2/ Kỹ năng:
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý
3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
B. Chuẩn bị:
- GV: HT bài tập, bảng phụ.
- HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
(đpcm) Bài tập 46. SBT/ 103 a) CM: DC=BE ta có = + = 900 + = + = + 900 => = XétDAC và BAE có: AD=BA (gt) (c) AC=AE (gt) (c) = (cm trên) (g) => DAC=BAE (c-g-c) => DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DC^BE Gọi H=DCBE; I=BEAC Ta có : ADC=ABC (cm trên) => = (2 góc tương ứng) : =+ (2 góc bằng tổng hai góc bên trong không kề với nó) =>=+ ( và ) => = 900 => DC^BE tại H. 4: Hướng dẫn về nhà (2’) - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác - Xem lại các bài tập đã chữa IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 04/12/2012 Tiết 16 CÁC BÀI TOÁN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN TỈ LỆ NGHỊCH A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ. 2/ Kỹ năng: - Biết liên hệ với các bài toán trong thực tế. 3/ Thái độ: - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức B. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ. - HS: SGK – dụng cụ học tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) (Nhắc ĐN, T/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch) 3. Bài mới: (36’) Hoạt động của GV - HS Ghi bảng ? Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau được liên hệ với nhau theo công thức nào. Gv: yêu cầu học sinh thảo luận thực hiện bài làm của mình ? Để biểu diễn y theo x ta thực hiện như thế nào. ? Để tính các giá trị tương ứng của y ta làm như thế nào. Bài 2 ? Chu vi của tam giác được tính như thế nào. Gv: Hướng dẫn học sinh cùng giải bài tập này. ? x, y,z có mối liên hệ nào. ? Để tìm x , y ,z ta vận dụng tính chất nào của tỉ lệ thức. Bài 6:Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3, 5, 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC? Bài 7: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 8cm? ? Hai đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ với nhau bằng công thức nào. ? Để tìm hệ số tỉ lệ a ta thực hiện như thế nào. ? Làm thế nào để biểu diễn y theo x. ? Để tính các giá trị tương ứng của y ta tính như thế nào. Bài 1.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 6. a, Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b, Hãy biểu diễn y theo x c, Tính giá trị của y khi x = 4 ; x = 5. Giải a, Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên y = kx theo bài ra ta có: 6 = k . 3 => k = 6:3 = 2 Vậy hệ số tỉ lệ k = 2. b, Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2 nên ta có: y = 2x. c, từ công thức y = 2x ta có: - Khi x = 4 => y = 2.4 = 8 - Khi x = 5 = > y = 2.5 = 10. Bài 2. Bài 3.Các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3,4,5 và chu vi của tam giác đó là 36cm. Hãy tính các cạnh của tam giác đó. Giải Gọi x, y ,z lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác đã cho (x,y,z > 0) Theo đề ra ta có; x + y + z = 36 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: => x = 9 ; y = 12 ; z = 15 Vậy độ dài các cạnh của tam giác đã cho lần lượt là 9 , 12, 15 cm. Hdẫn: Gọi số đo các góc của tam giác lần lượt là a, b, c ta có: a + b + c = 1800 và => => Các góc a, b, c. Bài 7: Hdẫn: Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c( cm) (a, b, c >0) Ta có: và c – a = 8 =>. Từ đó tìm được a, b, c. Bài 4. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 3 thì y = 4 a, Hãy tìm hệ số tỉ lệ b, Hãy biểu diễn y theo x c, Tính các giá trị của y khi x = 2 ; x = 5 Giải a,Vì x và y là hai đại lương tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a nên ta có: x.y = a Theo đề ra khi x = 3 thì y = 4 nên a = 3.4 = 12. Vậy hệ số tỉ lệ a = 12 b, Với a = 12 ta có: x.y = 12 => y = c, Từ công thức ta có; khi x = 2 => y = khi x = 5 => y = 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT) IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 08/12/2012 Tiết 17 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác của tam giác - Luyện kĩ năng chứng minh các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn kỹ năng vận dụng các định lý vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học. II. Chuẩn bị * GV: Một số bài tập về chủ đề trên * HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm hai tam giác bằng nhau. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (5’) - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? Hoạt động 2 : Luyện tập (38’) Bài tập1 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a, Chứng minh AMB = DMC b, Chứng minh AC = BD và AC // BD c, Tính số đo góc ABD. gọi một học sinh lên ghi GT, KL Một học sinh trình bày lời giải Nhận xét, cho điểm Bài tập 54. SBT/ 104 Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Chứng minh rằng: BE = CD. Gọi O là giao điểm của BE và CD, chứng minh rằng: DBOD = DCOE Yêu cầu học sinh vẽ hình, viết GT, KL và tìm hướng chứng minh. A B C D E O . I/ Lý thuyết: HS phát biểu II/ Luyện tập: Bài tập1 : a)Xét AMB và DMC có: MB = MC ; MA = MD (1) (gt) (2) (đối đỉnh) Từ (1) và (2) suy ra: AMB = DMC (c.g.c). b) Chứng minh MAC = MDB (c.g.c) Suy ra : AC = BD ( hai cạnh tương ứng) (cặp góc tương ứng) Suy ra AC // BD. (cặp góc so le trong bằng nhau). c) Do AC // BD (theo câu b) (3) (Cặp góc trong cùng phía bù nhau) Mà (4) (gt) Từ (3) và (4) suy ra: Bài tập 54. SBT/ 104 a) Xét DABE và ACD có: AB = AC (gt) chung Þ DABE = DACD AE = AD (gt) (g.c.g) nên BE = CD (hai cạnh tương ứng) b) DABE = DACD Þ (hai góc tương ứng) Lại có: = 1800 = 1800 nên Mặt khác: AB = AC Þ BD = CE AD = AE AD + BD = AB AE + EC = AC Trong DBOD và COE có BD = CE, Þ DBOD = DCOE (g.c.g) 4: Hướng dẫn về nhà (2’) - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác - Xem lại các bài tập đã chữa IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 01/01/2013 Tiết 18 HÀM SỐ A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không. 2/ Kỹ năng: - Nhận biết và thực hiện thành thạo một hàm số cho dưới dạng bảng hay công thức. - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 3/ Thái độ: - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức B. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ. - HS: SGK – dụng cụ học tập. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I. Ôn tập Lí thuyết: (5’) ? Nêu định nghĩa hàm số? ? Cách cho một hàm số? Kí hiệu? ? Có mấy cách để cho một hàm số? II. Bài tập: (36’) ? Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm như thế nào? HS hoạt động nhóm sau đó đứng tại chỗ trả lời. ? Hàm số cho ở phần c là loại hàm số gì? ? Hàm số y được cho dưới dạng nào? ? Nêu cách tìm f(a)? ? Khi biết y, tìm x như thế nào? Bài tập 2 Để tính f(1); f(0); f(5) ta phải thực hiện như thế nào? Nêu cách tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; ? Bài tập 3: (Đ/S) Bài tập 3: cho hàm số y = -3x a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho. b) Xét xem trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A(-1;3) ; B(-1;-3) ; C(2;2); D() I. Kiến thức cơ bản: 1. Khái niệm hàm số: II. Bài tập: Bài tập 1: Nhận biết hàm số y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là: a, x -5 -3 -2 1 y 15 7 8 -6 -10 b, x 4 3 3 7 15 18 y 1 -5 5 8 17 20 c, x -2 -1 0 1 2 3 y -4 -4 -4 -4 -4 -4 Giải a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y. b, y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta xác định được 2 giá trị của của y là y = 5 và y = -5. c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có y = -4. Bài tập 2 Tính đại lượng chưa biết thông qua hai đại lượng đã biết Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x - 7 a, Tính f(1); f(0); f(5) b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; . Giải: a) f(1) = 3.1 – 7 = - 4. f(0) = 3.0 – 7 = - 7 f(5) = 3.5 – 7 = 8. b) Ta lần lượt thay các giá trị của y = -4; 5; 20; vào công thức hàm số. Từ đó tìm x tương ứng. với y = - 4 ta có: 3x – 7 = - 4 x = 1 với y = 5 ta có 3x – 7 = 5 x = ... = 4 với y = 20 ta có 3x – 7 = 20 x = ... = 9 với y = ta có 3x – 7 = x = ... = Bài tập 3: Cho hàm số y = -3x. Tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2) 3. Củng cố: (3’) GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SBT Ngày soạn: 05/01/2013 Tiết 19 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Chuẩn kiến thức cần đạt: 1/ Kiến thức: Thông qua bài học giúp học sinh : - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác). 2/ Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh. 3/ Thái độ: - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức B. Chuẩn bị : - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I – Lý thuyết: Câu 1: Nêu định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh. Câu 2: Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Câu 3: Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Câu 4: Nêu tính chất của 2 đường thẳng song song. Câu 5: Nêu 3 định lý từ vuông góc đến song song. Câu 6: Định lý tổng ba góc của một tam giác. Câu 7: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác. II – Bài tập: Xem lại các dạng bài tập ở phần ôn tập chương và các dạng bài tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. Bài tập thêm: Bài 1: Cho tam giác ABC, điểm D, E theo thứ thực là trung điểm của AB, AC. Trên tia DE lấy điểm F sao cho DE = EF. Chứng minh rằng: ∆AED = ∆CEF. AD // CF. DE = BC. Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC (DB và C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: ∆AME = ∆BMD. AE // BC. Điểm A nằm giữa hai điểm E và F. Bài 3:(btvn) Cho tam giác ABC (góc A = 900), đường thẳng AH vuông góc với BC tại H, trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D (không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho AH = BC. Chứng minh ∆AHB = ∆ DBH. Chứng minh AB//DH. Biết góc BAH = 350, tính góc ACB. 4. Củng cố: Theo từng phần trong giờ ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK 2. Làm lại các dạng bài tập đã ôn 3. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: (Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi ) Ngày soạn: 13/01/2013 Tiết 20 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh được ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực - Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng ... - Học sinh: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: A - Đại số: I – Lý thuyết: Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào ? Câu 2: Viết các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ ? Câu 3: Tỉ lệ thức là gì ? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Viết cụng thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Câu 4: Định nghĩa căn bậc 2 của một số không âm. Câu 5: Nêu định nghĩa – tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ? tỉ lệ nghịch. Câu 6: Đồ thị của hàm số là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a) II – Bài tập: * Xem lại các dạng bài tập ở các phần ôn tập chương. * Bài tập thêm: Bài 1: Thực hiện phép tính: 16 : (-) - 13 : (-) + - + + (-: -20 (-)2 4. (-)3 + : 5 (-3,75) - 3+ Bài 2: Tìm x, biết: 2 : x = 1 : 0,02 + 3 = 5 -5 = 1 Bài 3: Tìm x, y, z biết: a) và x-y +z = - 12,3 b) x: y: z = 3: 5 : (-2) và 5x – y + 3x = -16 Bài 4: Cho hàm số y = - 3 x a) Vẽ đồ thị của hàm số b) Điểm nảo sau đây thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số trên: A (-1; - 3); B (1; - 3); C (; - 1) c) Đánh dấu trên đồ thị điểm D có hoành độ bằng 2 và tỡm tung độ của điểm D. Bài 5: Cho hàm số y = ax (a 0) a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-; 1) b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa tìm được ở câu a. Bài 6: An đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 12km/h thì hết nửa giờ. Nếu An đi với vận tốc trung bình 10km/h thỡ hết bao nhiờu thời gian. Bài 7: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 8cm. Ngày soạn 20.1.2012 Tiết 21:CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC A. Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông , tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. B. Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc. - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Lý thuyết : - GV ghi tóm tắt ĐN, T/C của tam giác vuông, tam giác đều lên bảng để hs theo dõi. Hoạt động 2 : Vận dụng : - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 - Học sinh đọc kĩ đầu bài. ? Vẽ hình , ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. ? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì. - Học sinh: AH = AK AHB = AKC ? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A. - y/c học sinh đúng tại chỗ trình bày. AI là tia phân giác Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes.AKI = Error! Objects cannot be created from editing field codes.AHI - Cho 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 99 ? Vẽ hình ghi GT, KL. - Cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. ? Em nêu cách chứng minh BH = CK? BH = CK Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes.HDB = Error! Objects cannot be created from editing field codes.KEC Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes.ADB = Error! Objects cannot be created from editing field codes.ACE Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes. - Gọi 1 học sinh lên trình bày trên bảng. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. I – Lí thuyết: (7’) * Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 2 1 I H K B C A II - Bài tập: (33’) Bài tập 3 GT ABC (AB = AC) BH AC, CK AB KL a) AH = AK b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A Chứng minh: a) Xét AHB và AKC có: góc A chung AB = AC (GT) AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) Error! Objects cannot be created from editing field codes. AH = AK b) Xét Error! Objects cannot be created from editing field codes.AKI và Error! Objects cannot be created from editing field codes.AHI có: Error! Objects cannot be created from editing field codes. AI chung AH = AK (theo câu a) Error! Objects cannot be created from editing field codes.Error! Objects cannot be created from editing field codes.AKI = Error! Objects cannot be created from editing field codes.AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) Error! Objects cannot be created from editing field codes.Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes. AI là tia phân giác của góc A Bài tập 9 (tr110-SBT) K H C A E D B GT Error! Objects cannot be created from editing field codes.ABC (AB = AC); BD = CE BH Error! Objects cannot be created from editing field codes. AD; CK Error! Objects cannot be created from editing field codes. AE KL a) BH = CK b) Error! Objects cannot be created from editing field codes.ABH = Error! Objects cannot be created from editing field codes.ACK Chứng minh: a) Xét Error! Objects cannot be created from editing field codes.ABD và Error! Objects cannot be created from editing field codes.ACE có: AB = AC (GT) BD = EC (GT) Error! Objects cannot be created from editing field codes. mà Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes.Error! Objects cannot be created from editing field codes.ADB = Error! Objects cannot be created from editing field codes.ACE (c.g.c) Error! Objects cannot be created from editing field codes.Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes.Error! Objects cannot be created from editing field codes.HDB = Error! Objects cannot be created from editing field codes.KEC (cạnh huyền-góc nhọn) Error! Objects cannot be created from editing field codes. BH = CK b) Xét Error! Objects cannot be created from editing field codes.HAB và Error! Objects cannot be created from editing field codes.KAC có Error! Objects cannot be created from editing field codes. AB = AC (GT) HB = KC (Chứng minh ở câu a) Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes.HAB = Error! Objects cannot be created from editing field codes.KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) 4. Củng cố: (3’) - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài theo vở ghi - SGK - Làm bài tập phần tam giác vuông - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân tam giác vuông ,tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Ngày soạn 25.1.2012 Tiết 22: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Chuẩn kiến thức cần đạt: - Củng cố kiến thức về tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Củng cố kiến thức về chứng minh hình học. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. II. Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc. - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung: III. Các hoạt động dạy học trên lớp: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: trong quá trình dạy 3, Tổ chức dạy học: Bài tập 1.Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng xy // BC cắt hai cạnh AB, AC của tam giác tại M và N. Chứng minh Δ AMN cân ? Tam giác AMN cân khi nào ? Từ nội dung bài toán hãy vẽ hình, ghi giả thiết kết luận của bài toán GT DABC, AB = AC xy // BC xy Ç AC = M xy ÇAB = N A B C y x N M KL DAMN cân Giải Ta có: ÐAMN = ÐABC (đồng vị) ÐANM = ÐACB (đồng vị) mà ÐABC = ÐACB ( DABC cân tại A) => ÐAMN = ÐANM Do đó DAMN cân tại A. Bài tập 2.Cho tam giác ABC cân tại A, ÐA = 120o. Tính ÐB. ÐC B A C D y x b, Vẽ tia Bx ^ AB và Cy ^ AC. Bx cắt Cy tại D. Chứng minh tam giác BCD đều . GV: Yêu cầu học sinh thảo luận lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán. GT DABC, AB = AC ÐA = 120o Bx^AB,Cy ^AC Bx Ç Cy = D KL a, Tính ÐB, C b, Cm: DBCD đều ? Để tính số đo của các góc B và C ta thực hiện như thế nào. Giải ÐB = ÐC ( vì D ABC cân tại A) mà ÐA + ÐB + ÐC = 180o 120o + ÐB + ÐB = 180o 2ÐB = 60o => ÐB = 30o => ÐC = ÐB = 30o ? Để chứng minh tam giác BCD đều ta chứng minh như thế nào. b, Ta có: ÐACD = ÐACB + ÐBCD = 90o = >ÐBCD = 90o - ÐACD = > ÐBCD = 90o – 30o = 60o Chứng minh tương tự ta có ÐCBD = 60o Vậy tam giác BCD đều. (đpcm). Bài tập 3 Cho DABC gọi D, E, F là trung điểm của AB,AC,BC CMR: DAEF đều. ? Từ nội dung bài toán hãy vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán GT DABC, AB = AC = BC KL cm: DDEFđều. ? Để chứng minh tam giác DEF đều ta cần chứng minh điều gì. Giải Ta có: AE = CE = ( E là trung điểm AC ) AD = BD = (D là trung điểm AB ) BF = AF = (F là trung điểm BC) ? Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng AD, DB, BF, CF, CE, AE. mà AB = AC = BC ( tam giác ABC đều) ? Hai tam giác AED và AEF có bằng nhau hay không ? vì sao? Xét hai tam giác ADE và CEF có: AD = CE (cm trên) ÐA = ÐC = 60o ( tam giác ABC đều) AE = CF (cm trên) do đó DADE = DCEF (c.g.c) = > ED = EF (1) Cm tương tự ta có: DE = DF (2) ? Từ (1) & (2)ta suy ra được điều gì Từ (1) & (2) => DE = EF = DF Vậy tam giác DEF đều 4. Củng cố: (3’) - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài theo vở ghi - SGK - Làm bài tập phần tam giác vuông - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân, tam giác đều. tam giác vuông ,tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Ngày soạn 8.3.2013 Tiết 23 QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC A Chuẩn kiến thức cần đạt: - Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ. - Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng. - Rèn luyện kĩ
Tài liệu đính kèm: