Giáo án Tuần 01 - Lớp 5

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Âm nhạc

Tiết 3: Tiếng Việt

Bài 1A Lời khuyên của Bác

A.MỤC TIÊU: (SGK)

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Tranh trong sgk.

 - HS: SGK, vở, viết,

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Gọị 2- 3 HS đọc mục tiêu 1

A. Hoạt động cơ bản

- Hoạt động chung cả lớp

1. a) Quan sát bức tranh minh họa cho chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em.

b) Nghe thầy cô giới thiệu để hiểu bức tranh cho ta biết điều gì về tổ quốc Việt Nam.

2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:

Thư gửi học sinh

Hoạt động cặp đôi

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:

HS đọc SGK

Hoạt động nhóm

4. Cùng luyện đọc

a) Đọc câu: HS lần lượt đọc nối câu

b) Đọc đoạn, bài: HS đọc 2- 3 lượt

Hoạt động nhóm

5. Thảo luận trả lời câu hỏi:

1) Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.

2) Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp cac nước khác trên hoàn cầu.

 

doc 15 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 01 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 
Từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 08 năm 2015
Thứ/ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
ĐDDH
Tự làm
Có sẳn
Thứ hai
24/ 08
1
Chào cờ
2
Âm nhạc
GV chuyên
3
Tiếng Việt
Thư gửi học sinh
x
x
4
Toán
Ôn tập phân số
x
5
Anh văn
GV chuyên
Thứ ba
25/08
1
Khoa học
Sự sinh sản
x
2
Toán 
Ôn tập phân số (tt)
3
Thể dục
GV chuyên
4
Tiếng việt
Tìm hiểu từ đồng nghĩa
x
5
Tiếng việt
Việt Nam than yêu
x
Thứ tư
26/08
1
Khoa học
Sự sinh sản
x
2
Toán 
Ôn tập về so sánh hai phân số
3
Mĩ thuật
GV chuyên
4
Tiếng việt
Cảnh đẹp ngày mùa
x
5
Thứ năm
27/08
1
Tiếng việt
Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh
2
Tiếng việt
Nghe thầy cô kể câu chuyện Lý Tự Trọng
3
Thể dục
GV chuyên
4
Toán
Phân số thập phân
x
5
Lịch sử
Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
x
Thứ sáu
 28/08
1
Tiếng việt
Buổi sáng ở làng quê
2
Tiếng việt
Tìm và ghi vào nhóm các từ đồng nghĩa
3
Toán 
Phân số thập phân TT
4
Địa lí
Việt Nam đất nước chúng ta
x
x
5
SHTT
Sinh hoạt lớp
	Duyệt của BGH	Tổ trưởng
Dạy thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2015
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2: Âm nhạc
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 1A Lời khuyên của Bác
A.MỤC TIÊU: (SGK)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- GV: Tranh trong sgk.
 	 	 - HS: SGK, vở, viết,
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Gọị 2- 3 HS đọc mục tiêu 1
Hoạt động cơ bản
Hoạt động chung cả lớp 
a) Quan sát bức tranh minh họa cho chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em.
b) Nghe thầy cô giới thiệu để hiểu bức tranh cho ta biết điều gì về tổ quốc Việt Nam.
Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
Thư gửi học sinh
Hoạt động cặp đôi
Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
HS đọc SGK
Hoạt động nhóm
Cùng luyện đọc
Đọc câu: HS lần lượt đọc nối câu
Đọc đoạn, bài: HS đọc 2- 3 lượt
Hoạt động nhóm
Thảo luận trả lời câu hỏi:
Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp cac nước khác trên hoàn cầu.
b.
Hoạt động cá nhân
Học thuộc long câu: “Non song Việt Nam nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.”
GV nhận xét tiết học
Tiết 4: Toán 
TCT 1
Bài 1. Ôn tập phân số
Mục tiêu:
A .Hoạt động thực hành
Hoạt động nhóm
Chơi trò chơi “ghép thẻ”:
a) Đọc nội dung sau và giải thích cho bạn nghe:
Hoạt động nhóm
a) Đọc chú ý sau rồi tìm them ví dụ cho mỗi ý.
b) trao đổi với bạn về các chú ý trên về các ví dụ em vừa tìm được.
Hoạt động cá nhân 
a) Đọc các phân số sau:
 bảy phần tám; năm phần chin; bảy mươi lăm phần một trăm,..
 b) bảy tử số, tám mẫu số; năm tử số, chin tử số; bảy mươi lăm tử số, một trăm mẫu số,..
5. a) Viết các thương sau dưới dạng phân số:
	7 : 8 = 34 : 100 = ; 9 : 17 = 
b) 5= ; 268 = ; 1000 = 
c) 5 = ; 1 = ; 0 = ; 2 : 7 = 
	GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2015
Tiết 2: Toán
TCT 2
Ôn tập phân số (TT)
Mục tiêu: SGK
Hoạt động nhóm:
Bài 6. Chơi trò chơi “tìm bạn”:
SGK GV nhận xét
Bài 7. a) Đọc nội dung sau:
HS đọc nôi dung và làm theo yêu cầu
 = 
 Bài 8. a) Đọc ví dụ sau và nêu cách rút gọn phân số:
	HS lấy ví dụ: ; 
GV nhận xét
Bài 9. Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
VD: và = ; 
 Giữ nguyên 
GV nhận xét
Bài 10. a) Rút gọn các phân số sau:
 ; ; 
b) Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 = = ; = 
Gv nhận xét
Bài . 11 Nối hai phân số bằng nhau (theo mẫu):
HS thực hiện GV nhận xét
 Tiếng Việt
Tìm hiểu từ đồng nghĩa :
 Hoạt động cả lớp
Cho HS đọc y.c BT, trao đổi , phát biểu ý kiến.
So sánh hai cặp từ sau để tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa :
Học sinh – học trò
GV đặt câu hỏi GSK – Hs phát biểu
Khiêng - vác HS quan sát tranh và đọc lời giải nghĩa dưới tranh
Ghi nhớ: vài HS đọc ghi nhớ
Hoạt động thực hành
Hoạt động nhóm
Cho HS đọc đoạn văn làm bài báo cáo , GV nhận xét
Ghi lại các cặp từ đồng nghĩa theo mẫu:
M: đẹp – xinh; đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh đẹp, 
 to – lớn ; To lớn: to tương, to kềnh, khổng lồ,
 học tập - Học tập: học, học hành, học hỏi,
Hoạt động nhóm đôi
Đặt câu HS đặt câu vào vở , trình bày GV cả lớp nhận xét
GV nhận xét tiết học
Tiếng Việt
a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở:
Việt Nam thân yêu
Hoạt động cả lớp
- GV đọc bài chính tả trong sgk 
- Cho HS đọc thầm lại bài viết.
+ Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhều cảnh đẹp?
+ Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào?
- Cho HS tìm các tiếng, từ thường dễ viết sai;
Mênh mông, dập dờn, nhuộm bùn, vứt,
- GV đọc cho HS viết vào bảng con. 
- GV nhân xét - đánh giá
- GV nhắc HS trước khi viết bài vào vở
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu một số bài chấm điểm nhận xét chung.
b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi.
5. Luyện tập
hoạt động nhóm
thứ tự các từ cần điền: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
- HS khác nhận xét
6. Điền chữ thích hợp với mỗi ô trống:
Âm đầu
Đứng trước i,ê,e
Đứng trước các âm còn lại
Âm “cờ”
Viết là k
Viết là c
Âm “gờ”
Viết là gh
Viết là g
Âm “ngờ”
Viết là ngh
Viết là ng
GV nhận xét tiết học
TIẾT 5 MÔN : ĐẠO ĐỨC
TCT 1
BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
A.Mục tiêu: 
 Biết: 
 - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 
 - Có ý thức học tập, rèn luyện.
 - Vui và tự hào là HS lớp 5.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục.
 - Tự nhận thức được mình là HS lớp 5.
 - Xác định được giá trị của HS lớp 5.
 - Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Các hình trong sgk 
 - HS: SGK, vở, viết, thẻ màu,
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS.
GV nhận xét- đánh giá
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
- Cho HS quan sát từng tranh và thảo luận theo cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên.
Mời đại diện các nhóm trình bày.
GV nhận xét và kết luận:
* Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập.
- Cho HS đọc yc và nội dung BT, thảo luận theo nhóm.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
* Các ý a, b, c, d, e trong BT1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
- Cho HS suy nghĩ tự liên hệ và phát biểu ý kiến.
- GV theo dõi, nhận xét, biểu dương.
Cho HS đọc ghi nhớ ở sgk
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2015
Toán
Bài 2: Ôn tập so sánh hai phân số
Mục tiêu: SGK
Hoạt động nhóm
Chơi trò chơi “ghép thẻ”:
GV tổ chức HS tham gia chơi GV và cả lớp nhận xét
Thảo luận để điền dấu (>,<,=) thích hợp vào chỗ chấm:
 ; 
 = = ; 
HS báo cáo GV nhận xét
Hoạt động cả lớp
a) GV hướng dẫn HS đọc thong tin và điền kết quả vào chỗ chấm
So sánh hai phân số cùng mẫu
So sánh hai phân số khác mẫu
b) So sánh các phân số với 1
Ví dụ: 
Hoạt động cá nhân
a) b) 
 d) 
Gv nhận xét
a) b) 
GV nhận xét
Mĩ thuật
GV chuyên
 Tiếng Việt
Bài 1 B Cảnh đẹp ngày mùa
A.MỤC TIÊU:
 - Giáo dục HS tình yêu tha thiết đối với quê hương.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - HS: SGK, vở ,viết,.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Gọi HS đọc mục tiêu . SGK
Hoạt động cơ bản
Hoạt động nhóm
Quan sát bức tranh sau và cho biết tranh vẽ cảnh gì.
HS trả lời Gv cả lớp nhận xét
Nghe thầy cô (hoặc bạn ) đọc bài văn sau:
- Cho HS khá, giỏi đọc cả bài.
- Mời HS chia đoạn bài văn (4 đoạn)
3. Ghép mỗi từ ngữ dưới đây với lời giải nghĩa cho phù hợp:
 (1) c Lụi
 (2) a Kéo đá
 (3) b Hợp tác xã
4. Cùng luyện đọc.
 a) Đọc câu: HS đọc nối câu
 b) Đọc đoạn, bài:
- Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Cho HS đọc từ khó, kết hợp với giải nghĩa từ ngữ.
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm bài văn.
5. Thảo luận trả lời câu hỏi:
Câu 1: Lúa- vàng xuộm; Nắng – vàng hoe
Xoan – vàng lịm; Tàu lá chuối – vàng ối
Bụi mía – vàng xọng; Rơm, thóc- vàng giòn
Câu 2:
* Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp vào mùa đông. hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa.
* Không ai tưởng đến ngày, đêm, mà chỉ mãi miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đĩa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Câu 3: Phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương như thế.
- Giáo dục HS tình yêu tha thiết đối với quê hương.
GV nhận xét tiết học
Tiết 5: MÔN : KĨ THUẬT
TCT 1
BÀI : ĐÍNH KHUY HAI LỖ. (Tiết 1)
A/ MỤC TIÊU
 - Biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Đính được ít nhất 1 khuy 2 lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn.
 - Rèn tính cẩn thận cho HS.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Mẫu đính khuy 2 lỗ, vật liệu và dụng cụ cần thiết.
 - HS: Kim, chỉ, khuy 2 lỗ, vải,
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét - đánh giá 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
- Cho HS quan sát mẫu khuy 2 lỗ và hình 1b trong sgk.
- Cho HS quan sát khuy 2 lỗ trên sản phẩm may mặc, nêu nhận xét.
- GV NX tóm tắt ND hoạt động 1.
* Khuy còn gọi là cút hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai,....với nhiều màu sắc,
- Cho HS nhắc lại. 
- Cho HS đọc nội dung sgk mục 2a, nêu các bước đính khuy 2 lỗ.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước .
- Mời HS đọc tiếp nội dung mục 2b, nêu các bước còn lại.
- Yêu cầu HS nêu các bước đính khuy 2 lỗ.
- GV theo dõi- nhận xét, chốt lại cách nêu đúng.
- GV cho HS nêu nội dung bài học
- Hướng dẫn học ở nhà
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2015
Tiết 1: Tiếng Việt
Cấu tạo bài văn tả cảnh
A.MỤC TIÊU: SGK
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 - HS: SGK,VBT, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cả lớp
Đọc bài văn tả cảnh sau:
Buổi sáng trên quê em
2 – 3 HS đọc bài văn
Xác định các đoạn của bài văn trên
a. Mở bài: (từ đầu đến thật đẹp.) => Giới thiệu buổi sáng của Sơn La.
b. Thân bài: (Đứng trên đồi Khau Cảnhư một màng thác.) =>. Tả quang cảnh của Sơn La.
c.Kết bài: (câu cuối).=>lòng lưu luyến của tác giả.
Ghi nhớ : 3-4 HS nêu
Hoạt động thực hành
Hoạt động nhóm
a) Đọc và tìm phần mở bài, than bài, kết bài của bài văn dưới đây
Hoàng hôn trên sông Hương
2 – 3 HS đọc
HS đọc chú giải
b) Mỗi đoạn trong bài nêu nội dung gì
ghi kết quả vào phiếu học tập
a. Mở bài: (từ đầu đến hằng ngày rất yên tỉnh.) => Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tỉnh.
b. Thân bài: (từ Mùa thu đếnbuổi chiều cũng chấm dứt.) => Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
c.Kết bài: (câu cuối).=> Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
Mở bài
Đoạn 1
Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
Thân bài
Đoạn 2
Tả đặc điểm thay đổi sắc màu dòng sông Hương từ lúc hoàng hôn đến khi trời tối hẳn
Đoạn 3
Hoạt động của người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn
Kết bài
Đoạn 4
Sự thức dậy của huế sau hoàng hôn
- Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Hướng dẫn học ở nhà
Tiết 2: Tiếng Việt
2. Nghe thầy cô kể chuyện Lý Tự Trọng (2 – 3 lần)
A.MỤC TIÊU: 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng, giàu XXXang yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
	- GDQP: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh họa phóng to.
 - HS: SGK, vở, viết ,
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- GV kể lần 1 giọng kể rõ XXXang, từ tốn, viết lên bảng các tên nhân vật. 
- GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp với tranh minh họa.
- GV kể toàn bộ câu chuyện, kể nhanh hơn hai lần đầu.
3. Dựa vào các tranh và lời thuyết minh dưới tranh , mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện.
- Cho HS dựa vào tranh để tìm câu thuyết minh ở mỗi tranh.
- Cho HS thảo luận theo cặp để nêu lời thuyết minh cho 6 tranh.
4. Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng.
- HS đọc gợi ý SGK.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Anh Lý Tự Trọng đi học nước ngoài khi naò?
- Về nước anh làm nhiệm vụ gì?
- Những hành động của Lý Tự Trọng:
- GV đi đến từng nhóm để giúp đỡ những nhóm yếu.
5. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Hành động nào của anh trọng khiến em khâm phục nhất ?
6. Thi kể chuyện trước lớp
- Yêu cầu HS kể theo nhóm, kể từng đoạn,
- Cho HS thi kể trước lớp .
GV nhận xét
 Thể dục
 Toán
 TCT 4
Bài 3 Phân số thập phân
A.MỤC TIÊU:
 SGK
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - GV: sgk,
 - HS: SGK, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cơ bản
Hoạt động nhóm
Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” :
Ví dụ: 
10
100
1000
10 = 2 x 5
10 = 5 x 2
100 = 2 x 50
100 = 50 x 2
100 = 25 x 4
100 = 4 x 25
1000 = 4 x 250
1000 = 250 x 4
1000 = 500 x 2 
1000 = 2 x 500
1000 = 125 x 8 
1000 = 8 x 125
GV nhận xét 
Hoạt động cả lớp
Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn:
GV hướng dẫn như SGK
Các phân số có mẫu số là 10, 100, 10000 gọi là phân số thập phân 
Nhận xét :
Một số phân số có thể viết thành phân số phập phân, ví dụ:
 ; ..
Thảo luận nhóm đôi:
HS đọc yêu cầu thực hiện
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2015
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 1C Buổi sang ở làng quê
A.MỤC TIÊU: SGK
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	 - GV: Tranh, ảnh về cánh đồng.
 	 - HS: SGK, vở,VBT,viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi :
- HS thảo luận nhóm trả lời
- GV nhận xét
2. Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh
- HS đọc gợi ý:
Mở bài 
Thân bài
Kết bài
HS đọc bài văn GV và cả lớp nhận xét
Tiết 2: Tiếng Việt
A.MỤC TIÊU:
SGK
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng nhóm để HS làm BT. 
 - HS: SGK, VBT, vở viết,.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt dộng nhóm
3. Tìm và ghi vào bảng nhóm các từ đồng nghĩa:
a) Các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh tươi,
b) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe,
c) Các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng muốt, trắng phau,
d) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đen: đen sì, đen thui, đen ngòm, đen thủi, 
4. Cho HS đặt câu
- Các nhóm đại diện trình bày.
1.Vườn rau nhà em xanh mướt.
2. Quả ớt chín đỏ chót.
3. Đóa hoa huệ trắng tinh. 
4. Cậu bé da đen thui vì phơi nắng. 
HS khác nhận xét
5. Chọn từ điền vào dấu chấm..
 - HS điền từ xong cho HS đọc lên, cả lớp và GV nhận xét
Từ cần điền: dữ dằn , nhô lên, sang rực, gầm vang, hối hả.
GV nhận xét tiết học
Tiết 3: Toán
TCT 5
Bài 3 Phân số thập phân (TT)
A.MỤC TIÊU:
 SGK
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - GV: sgk,
 - HS: SGK, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Hoạt động thực hành
1.a) Đọc mỗi phân số thập phân sau;
- Ba phần mười; mười bốn phần một trăm; bảy trăm hai mươi ba phần một nghìn ; hia nghìn không trăm mười bốn phần một trăm nghìn
b) 
2. phân số nào dưới đây là phân số thập phân
3. Viết theo mẫu
Mấu: HS quan sát SGK
= ; b) 
Chyển các phân số sau thành phân số thập phân:
Viết phân số thập phân..
 . .. .. .. . . . 1
 HS ghi lần lượt kết quả
GV nhận xét 
Môn: Khoa học
Bài: Sự sinh sản
(tiết 1)
I. Mục tiêu
- SGK (trang 3)
II. Các hoạt động:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Cho HS hoạt động cả lớp và báo cáo.
2. Cho HS hoạt dộng nhóm và báo cáo.
Môn: Khoa học
Bài: Sự sinh sản
(tiết 2)
I. Mục tiêu
- SGK (trang 3)
II. Các hoạt động:
A. Hoạt động cơ bản:
3. Cho HS hoạt dộng nhóm và báo cáo. 
4. Cho HS hoạt động nhóm và báo cáo.
Môn: Lịc sử
Bài: Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ.
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
(tiết 1)
I. Mục tiêu
- SGK (trang 3)
II. Các hoạt động:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Thầy giáo kể HS chú ý nghe.
2. Cho HS hoạt động và báo cáo bằng bảng nhóm.
Môn: Đại lí 
Bài: Việt Nam đất nước chúng ta
(tiết 1)
I. Mục tiêu
- SGK (trang 86)
* Lồng ghép GDQP : giới thiệu bản đồ Việt Nam và khảng điịnh chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
II. Các hoạt động:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Cho HS tự liên hệ thực tế và báo cáo.
2. Cho HS hoạt động nhóm và báo cáo.
3. Cho HS hoạt động nhóm và báo cáo.
4. Cho HS Hoạt động nhóm và báo cáo.
5. Cho HS Hoạt động nhóm và báo cáo.
TIẾT 5
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : 
- Có nhiều tiến bộ về đọc : 
	- Cần rèn thêm về đọc : .
2 Đề ra phương hướng tuần 2
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Học tập
	- Lao dộng
	- Chuyªn cÇn
Duyệt của BGH
Ngày duyệt:
Nội dung :.
Phương pháp:
Hình thức :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 5_12257824.doc